Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - VŨ CẨM TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Kỹ thuật Công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khôi HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Vũ Cẩm Tú ii LỜI CAM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Sƣ phạm Kỹ thuật – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi học tập hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giảng viên, giáo viên trƣờng THCS THPT, bạn sinh viên góp ý, nhận xét giúp đỡ tơi q trình thực đề tài luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Khôi, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Vũ Cẩm Tú iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Từ viết tắt CTĐT Chƣơng trình đào tạo GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp GV Giáo viên HN Hƣớng nghiệp HS Học sinh NL Năng lực SPKT Sƣ phạm kỹ thuật SV Sinh viên 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM N ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU Chương 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.3 Định hƣớng nghiên cứu đề tài 15 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 18 1.2.1 Hƣớng nghiệp 18 1.2.2 Giáo dục hƣớng nghiệp 20 1.2.3 Năng lực giáo dục hƣớng nghiệp 21 1.2.4 Khung lực giáo dục hƣớng nghiệp 23 1.2.5 Phát triển lực giáo dục hƣớng nghiệp 24 1.2.6 Tƣ vấn hƣớng nghiệp 24 1.2.7 Chuẩn đầu 25 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ LUẬN DẠY HỌC VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT 26 1.3.1 Cơ sở pháp lý 26 1.3.2 Cơ sở lý luận dạy học 28 1.4 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT 31 v 1.4.1 Năng lực giáo dục hƣớng nghiệp sinh viên Sƣ phạm kỹ thuật 31 1.4.2 Phát triển lực giáo dục hƣớng nghiệp sinh viên Sƣ phạm Kỹ thuật 50 Kết luận chương 58 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 60 2.1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 60 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 60 2.1.2 Khách thể địa bàn nghiên cứu 60 2.1.3 Nội dung khảo sát 63 2.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng 63 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 68 2.2.1 Kết nghiên cứu thực trạng giáo viên môn Công nghệ trƣờng phổ thông 68 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề phát triển lực giáo dục hƣớng nghiệp cho sinh viên Sƣ phạm Kỹ thuật 79 Kết luận chương 87 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM KỸ THUẬT 88 3.1 NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT 88 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 88 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 88 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 89 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 89 3.1.5 Nguyên tắc tập trung vào lực sinh viên 90 3.1.6 Nguyên tắc coi trọng hoạt động thực hành, trải nghiệm 91 vi 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT 91 3.2.1 Tích hợp lực giáo dục hƣớng nghiệp vào chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Kỹ thuật 92 3.2.2 Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp cho sinh viên 100 3.2.3 Tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực giáo dục hƣớng nghiệp sinh viên thông qua nhiệm vụ học tập 104 3.2.4 Mối liên hệ biện pháp 107 3.3 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT 108 3.3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá 108 3.3.2 Đánh giá kết nghiên cứu phƣơng pháp chuyên gia 109 3.3.3 Kiểm nghiệm kết nghiên cứu phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 117 Kết luận chương 132 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Hoạt động GDHN Chương trình giáo dục phổ thơng 36 Bảng 1.2 NL HN cần đạt HS sau trình GDHN 37 Bảng 1.3 Mức độ cần thiết khả thi NL GDHN thiết kế 45 Bảng 1.4 Khung NL GDHN GV môn Công nghệ 48 Bảng 1.5 Các mức độ phát triển NL GDHN 49 Bảng 2.1 Vài nét GV môn Công nghệ 60 Bảng 2.2 Vài nét khách thể sinh viên 61 Bảng 2.3 Vài nét khách thể giảng viên 62 Bảng 2.4 Cách thức quy đổi số câu hỏi bảng hỏi dành cho GV môn Công nghệ trường phổ thông 65 Bảng 2.5 Cách thức quy đổi câu hỏi bảng hỏi dành cho SV 66 Bảng 2.6 Cách thức quy đổi câu hỏi bảng hỏi dành cho giảng viên 67 Bảng 2.7 Nhận thức tầm quan trọng việc GDHN 68 Bảng 2.8 Tần suất thực hoạt động GDHN GV môn Công nghệ 69 Bảng 2.9 Những hoạt động thực để GDHN cho HS 69 Bảng 2.10 Những khó khăn GV Cơng nghệ gặp phải thực GDHN 71 Bảng 2.11 Hiệu hoạt động GDHN 73 Bảng 2.12 Kết kiểm định hệ số tương quan Spearman 73 Bảng 2.13 Kết kiểm định hệ số tương quan Spearman 74 Bảng 2.14 Đánh giá NL GDHN GV môn Công nghệ theo khung NL GDHN 75 Bảng 2.15 Đánh giá mức độ chủ động việc thực hoạt động GDHN 77 Bảng 2.16 Đánh giá mức độ tự tin việc thực hoạt động GDHN 77 Bảng 2.17 Con đường hình thành NL GDHN GV môn Công nghệ 78 viii Bảng 2.18 Con đường hình thành NL GDHN SV K63 khoa SPKT 80 Bảng 2.19 Con đường hình thành NL GDHN SV K64 khoa SPKT 80 Bảng 2.20 Đánh giá NL GDHN SV SPKT theo khung NL GDHN 82 Bảng 2.21 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NL GDHN SV 85 Bảng 3.1 Bảng khảo sát ITU (Trích lược) 95 Bảng 3.2 Bảng khảo sát Blackbox 95 Bảng 3.3 Phân bổ NL GDHN vào CTĐT ngành SPKT 96 Bảng 3.4 Thống kê giới tính trình độ chun mơn chuyên gia 109 Bảng 3.5 Kết kiểm định Cronbach Alpha tính cần thiết biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 111 Bảng 3.6 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA tính cần thiết biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 112 Bảng 3.7 Kết kiểm định Cronbach Alpha tính khả thi biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 113 Bảng 3.8 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA tính cần thiết biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 113 Bảng 3.9 Kết kiểm định Cronbach Alpha chất lượng kết minh họa cho biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 115 Bảng 3.10 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA chất lượng kết minh họa cho biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 116 Bảng 3.11 Đánh giá kết minh họa cho biện pháp 116 Bảng 3.12 Thông tin lớp TN ĐC 117 Bảng 3.13 Mẫu bảng thống kê kết kiểm tra 119 Bảng 3.14 Kết kiểm tra đầu vào hai lớp đối chứng thực nghiệm 122 ix Bảng 3.15 Bảng tính tốn kết kiểm tra lớp ĐC 123 Bảng 3.16 Bảng tính tốn kết kiểm tra lớp TN 123 Bảng 3.17 Kết phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm qua kiểm tra 124 Bảng 3.18 Kết kiểm tra đầu hai lớp ĐC TN 124 Bảng 3.19 Bảng tính tốn kết kiểm tra lớp ĐC 125 Bảng 3.20 Bảng tính tốn kết kiểm tra lớp TN 125 Bảng 3.21 Kết phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm qua kiểm tra 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá NL GDHN GV môn Cơng nghệ nói chung 74 Biểu đồ 2.2 Con đường hình thành NL GDHN GV mơn Cơng nghệ 78 Biểu đồ 2.3 Sự cần thiết NL GDHN SV SPKT 80 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá tính cần thiết biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 112 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đánh giá tính khả thi biện pháp phát triển NL GDHN SV SPKT 114 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần suất số sinh viên đạt điểm Xi 128 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tần suất số sinh viên đạt điểm Xi trở xuống 128 36PL trung vào tìm kiếm, thu nhận xử lý thông tin thân, lựa chọn thay nghề giáo dục, tùy chọn lối sống vị trí Nói cách khác, phát triển nghề nghiệp trình giúp ngƣời hiểu đƣợc thân liên hệ với giới việc làm vai trò - Phát triển nghề nghiệp thƣờng đƣợc hình dung tồn trình vận động ngƣời từ lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai chấm dứt trình lao động tạo giá trị cho xã hội 4.2 Lý thuyết phát triển nghề nghiệp - Lý thuyết nghề nghiệp giúp hiểu thực tế di chuyển ngƣời giới nghề nghiệp Nhƣ vậy, lý thuyết nghề nghiệp đƣa hƣớng cho ngƣời giới nghề nghiệp - Mục đích lý thuyết lựa chọn phát triển nghề nghiệp dự đoán giải thích mức độ phù hợp tính cách cơng ăn việc làm ngƣời 37PL Hoạt động 3: Tìm hiểu lý thuyết hướng nghiệp phát triển nghề nghiệp 4.3.1 Mơ hình cung cấp Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để SV dịch vụ hƣớng nghiệp nghiên cứu lý thuyết hƣớng nghiệp 4.3.2 Vòng nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp: 4.3.3 Quy trình hƣớng - Bƣớc 1: nghiệp + Giảng viên: chia nhóm SV, phân cơng 4.3.4 Lý thuyết nghề nhóm tìm hiểu lý thuyết, trình nghiệp bày nội dung lý thuyết vào giấy A0 4.3.5 Lý thuyết mật mã dƣới dạng sơ đồ mind map Holland + SV đọc tài liệu, thực nhiệm vụ dƣới 4.3.6 Lý thuyết hệ thống theo dõi, hƣớng dẫn thƣờng xun 4.3.7 Lý thuyết mơ hình giảng viên Sau kết thúc, SV treo sản lập kế hoạch nghề phẩm quanh phòng học 4.3.8 Lý thuyết vị trí điều - Bƣớc 2: khiển + Giảng viên: chia SV thành nhóm lớn 4.3.9 Lý thuyết ngẫu nhiên cho nhóm có thành có kế hoạch viên nghiên cứu lý thuyết Yêu cầu nhóm sử dụng sản phẩm thực bƣớc để thuyết trình cho nghe nội dung lý thuyết, lý thuyết trình bày khơng q phút + SV thực nhiệm vụ, đảm bảo tất lý thuyết đƣợc trình bày - Bƣớc 3: + Giảng viên: lựa chọn từ nhóm SV bƣớc 1 SV để hình thành nhóm Nhóm SV đại diện cho nhóm tranh luận xem lý thuyết đóng vai trò quan trọng q trình giáo dục hƣớng nghiệp cho HS Các SV khác ngồi lắng nghe Thông qua bƣớc SV đƣợc củng cố, khắc sâu thêm lý thuyết phát triển nghề nghiệp - Bƣớc 4: Giảng viên yêu cầu SV thực phiếu tập trắc nghiệm ngắn để đánh giá kết học tập SV a.1, a.2, h.1, h.2, h.3, c.1, c.2, c.3, c.4 38PL PHIẾU BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ Câu 1: Cho lý thuyết hƣớng nghiệp với ký hiệu tƣơng ứng sau: a Mơ hình cung cấp dịch vụ hƣớng nghiệp b Vòng nghề nghiệp c Quy trình hƣớng nghiệp d Lý thuyết nghề nghiệp e Lý thuyết mật mã Holland f Lý thuyết hệ thống g Lý thuyết mơ hình lập kế hoạch nghề h Lý thuyết vị trí điều khiển i Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch Em trả lời câu hỏi sau cách điền kí hiệu tƣơng ứng vào cột trả lời: Câu hỏi Trả lời Vận dụng lý thuyết để lập kế hoạch giáo dục hƣớng nghiệp cụ thể? Lý thuyết công việc cần làm giáo dục hƣớng nghiệp phải giúp cho học sinh nhận thức đầy đủ thân để em chọn đƣợc nghề ph hợp Lý thuyết xác định yếu tố chủ quan khách quan ảnh hƣởng đến định chọn nghề ngƣời Lý thuyết để xác định công việc cần làm bƣớc cụ thể tiến hành giáo dục hƣớng nghiệp cho HS phổ thông Lý thuyết giúp học sinh biết đƣợc sở thích khả nghề nghiệp thân nghề nghiệp ph hợp Lý thuyết đƣa quan điểm cá nhân cần phải làm chủ đời Lý thuyết đƣa sở để GV tổ chức hƣớng dẫn HS thực hoạt động hƣớng nghiệp Lý thuyết giúp xác định bƣớc lập kế hoạch nghề Lý thuyết thúc đẩy cá nhân cần phải hoàn thiện, thúc đẩy thân? Câu 2: Khi HS đến gặp bạn để đƣợc tƣ vấn việc đƣa định chọn hƣớng học chọn nghề ph hợp sau học xong THPT, việc cần làm để có sở tƣ vấn cho học sinh (khoanh vào đáp án lựa chọn): a Tìm hiểu nhận thức nghề nghiệp thị trƣờng lao động HS b Tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn hƣớng học, chọn nghề HS c Tìm hiểu nhận thức sở thích, khả năng, cá tính, giá trị nghề nghiệp HS d Tìm hiểu lựa chọn nghề nghiệp HS chuẩn bị cho lựa chọn 39PL Câu 3: Mai HS có khả học tốn mức trung bình Em u thích có khả trội khả vẽ hội họa Em mơ ƣớc trở thành kiến trúc sƣ thiết kế nội thất Tuy nhiên, bố mẹ em thích em sau học xong phổ thơng theo học kinh doanh để nối nghiệp gia đình Bạn tƣ vấn cho bố mẹ em nhƣ ng LTHN để giải thích Câu 4: Nếu muốn thuyết phục HS phải hiểu rõ thân hồn cảnh gia đình trƣớc thực bƣớc để đƣa định chọn ngành học, chọn sở đào tạo chọn nghề, bạn d ng lý thuyết hƣớng nghiệp nào? Vì sao? ĐÁP ÁN Câu 1: – a, – d, – f, – c, – e, – h, – b, – g, – i Câu 2: - c Câu 3: D ng lý thuyết nghề nghiệp để giải thích Câu 4: Sử dụng lý thuyết nghề nghiệp lý thuyết hệ thống để giải thích lý thuyết giúp cho HS hiểu đƣợc ý nghĩa việc chọn nghề ph hợp với sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp thân, đồng thời ph hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình 40PL GIÁO ÁN Module : TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Chủ đề : PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH (6 tiết) I Mục tiêu Sau học xong sinh viên có khả năng: Kiến thức - Trình bày khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng nghiệp; - Phân loại đƣợc loại hình tƣ vấn hƣớng nghiệp - Phân tích đƣợc phƣơng pháp kỹ tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông Kỹ - Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp kỹ tƣ vấn hƣớng nghiệp tình tƣ vấn cụ thể Thái độ - Ý thức đƣợc tầm quan trọng việc tƣ vấn hƣớng nghiệp học sinh phổ thơng - Có ý thức nghiêm túc nghiên cứu nội dung học, tham gia hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực * Năng lực theo khung lực GDHN - [h.1] Sử dụng lý thuyết HN, phƣơng pháp kỹ tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng nhận thức thân - [h.2] Sử dụng lý thuyết HN, phƣơng pháp kỹ tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng nhận thức nghề nghiệp - [h.3] Sử dụng lý thuyết HN, phƣơng pháp kỹ tƣ vấn HN hỗ trợ HS xây dựng kế hoạch nghề nghiệp * Năng lực chung - [C.1] Năng lực giải vấn đề - [C.2] Năng lực hợp tác 41PL - [C.3] Năng lực giao tiếp - [C.4] Năng lực thuyết trình II Chuẩn bị - Giấy khổ A0, bút để SV hoạt động nhóm - Chuẩn bị đoạn video tƣ vấn hƣớng nghiệp III Phương pháp/Hình thức tổ chức dạy học - Phƣơng pháp nêu giải vấn đề; - Phƣơng pháp đàm thoại; - Kỹ thuật mảnh ghép, bể cá; khăn trải bàn IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Dạy học Nội dung Hoạt động dạy – học NL Hoạt động Giới thiệu chủ đề - Giảng viên: cho SV quan sát C.2 Giới thiệu chủ đề - Tên, nội dung chủ đề số clip ngắn, hình ảnh diễn tả - Mục tiêu học cần đạt đƣợc buổi tƣ vấn hƣớng nghiệp cá nhân nhóm lớn, yêu cầu SV thảo luận xác định hoạt động diễn - SV thảo luận theo hƣớng dẫn giảng viên, từ đó, rút đƣợc hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS trƣờng phổ thông Đặt vấn đề muốn tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS cần sử dụng phƣơng pháp kỹ Hoạt động Tìm hiểu vấn đề tư vấn hướng nghiệp 9.1 Khái niệm tư vấn hướng nghiệp - Giảng viên: đàm thoại trao đổi C.2, - Tƣ vấn HN “hệ thống biện với HS khái niệm tƣ vấn hƣớng C.3 pháp tâm lý, giáo dục y học nhằm nghiệp phát hiện, đánh giá sở thích, điều - SV: thảo luận, trả lời câu hỏi theo 42PL kiện, hoàn cảnh, NL, thể chất trí hƣớng dẫn giảng viên rút tuệ HS, đối chiếu NL với kết luận khái niệm tƣ vấn yêu cầu bậc học cao hƣớng nghiệp (yêu cầu học tập ban cấp trung học phổ thông, yêu cầu ngành học bậc đại học, cao đẳng) yêu cầu nghề đặt người lao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân lực địa phương xã hội, sở cho họ lời khuyên lựa chọn hướng (hướng học, chọn nghề) có sở khoa học 9.2 Mục tiêu nhiệm vụ - Mục tiêu: Giúp HS xây dựng đƣợc - Giảng viên: chia SV/nhóm, yêu kế hoạch nghề nghiệp thời gian cầu SV thảo luận để đƣa mục học đƣợc định chọn tiêu nhiệm vụ hoạt động tƣ ngành, nghề phù hợp vấn hƣớng nghiệp; - Nhiệm vụ: - SV: thảo luận nêu ý kiến + Phát đánh giá đƣợc theo hƣớng dẫn giảng viên sở thích, khả nghề nghiệp có HS; + Khuyến khích HS chuẩn bị tâm lý nhƣ hiểu biết thực nghề nghiệp em định chọn; + Giúp HS tìm giải pháp bƣớc giải vấn đề để chọn đƣợc hƣớng học chọn nghề phù hợp 9.3 Các loại hình tư vấn hướng nghiệp - Tƣ vấn hƣớng nghiệp theo nhóm - Tƣ vấn hƣớng nghiệp cá nhân - Giảng viên: dựa vào đoạn video, hình ảnh quan sát, em xác định loại hình tƣ vấn hƣớng nghiệp? - SV: quan sát trả lời câu hỏi 43PL Hoạt động Tìm hiểu kỹ tư vấn hướng nghiệp 9.4 Các kỹ tư vấn hướng - Giảng viên: yêu cầu SV xem h.1, đoạn video tƣ vấn hƣớng h.2, nghiệp h.3, - Hành vi quan tâm (kỹ thực nghiệp cho HS; nhận biết thảo c.1, hành vi quan tâm lắng nghe); luận số kỹ mà c.2, - Kỹ đặt câu hỏi; tƣ vấn viên sử dụng c.3, - Kỹ phản hồi cảm xúc; trình tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học c.4 - Kỹ đối mặt; sinh - Kỹ tập trung; - SV: quan sát video, thảo luận - Kỹ phản hồi ý tƣởng nhận biết số kỹ tƣ vấn hƣớng nghiệp (ví dụ: kỹ quan tâm, lắng nghe, đặt câu hỏi, ) Từ đó, giảng viên định hƣớng kỹ thƣờng đƣợc sử dụng trình tƣ vấn hƣớng nghiệp sử dụng kỹ thuật mảnh ghép để SV nghiên cứu kỹ tƣ vấn hƣớng nghiệp: - Bƣớc 1: + Giảng viên: chia SV thành nhóm, phân cơng nhóm tìm hiểu kỹ năng, trình bày nội dung kỹ vào giấy A0 dƣới dạng sơ đồ mind map theo số định hƣớng sau: giới thiệu chung; mục đích, ý nghĩa; số điểm cần lƣu ý áp dụng kỹ đó; + SV đọc tài liệu, thực nhiệm vụ dƣới theo dõi, hƣớng dẫn thƣờng xuyên giảng viên Sau 44PL kết thúc, SV treo sản phẩm quanh phòng học - Bƣớc 2: + Giảng viên: chia SV thành nhóm lớn cho nhóm có thành viên nghiên cứu kỹ nhóm bƣớc Yêu cầu nhóm sử dụng sản phẩm thực bƣớc để thuyết trình cho nghe nội dung kỹ năng, kỹ trình bày không phút + SV thực nhiệm vụ, đảm bảo tất kỹ đƣợc trình bày - Bƣớc 3: + Giảng viên: lựa chọn từ nhóm SV bƣớc - SV để hình thành nhóm Nhóm SV đại diện cho nhóm tranh luận xem kỹ đóng vai trò quan trọng q trình tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS Các SV khác ngồi lắng nghe Thông qua bƣớc SV đƣợc củng cố, khắc sâu thêm kỹ tƣ vấn hƣớng nghiệp - Bƣớc 4: Giảng viên yêu cầu SV thực phiếu tập trắc nghiệm ngắn để đánh giá kết học tập SV 45PL Hoạt động Tìm hiểu phương pháp tư vấn hướng nghiệp 9.5 Các phương pháp tư vấn hướng - Giảng viên: giới thiệu chung phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng nghiệp - Phƣơng pháp kể chuyện (tƣ vấn tƣ vấn hƣớng nghiệp; yêu cầu tƣờng thuật) SV xem đoạn phim video, đọc - Phƣơng pháp tập trung vào giải pháp tài liệu thảo luận với SV khác nhóm cách thức thực phƣơng pháp trình tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS; - Giảng viên gọi nhóm cử đại diện lên mơ tả cách thức thực phƣơng pháp, nhóm khác bổ sung, góp ý Hoạt động Tìm hiểu giai đoạn tư vấn hướng nghiệp 9.6 Các giai đoạn tư vấn hướng - Giảng viên: giao nhiệm vụ học tập cho SV: thảo luận nhóm nghiệp hồn thiện nội dung vào phiếu sau 9.6.1 Tư vấn cá nhân - Giai đoạn khởi đầu Giai Nội dung Áp dụng - Giai đoạn tập hợp liệu đoạn phƣơng - Giai đoạn thiết lập mục tiêu chung pháp, kỹ - Giai đoạn hành động - Giai đoạn kết thúc Khởi đầu Tập hợp liệu Thiết lập mục tiêu Hành động Kết thúc - Sau SV hoàn thành nội dung phiếu, giảng viên gọi nhóm lên thuyết trình giai đoạn, nhóm khác bổ sung góp ý 9.6.2 Tư vấn nhóm lớn - Giảng viên: chia nhóm SV, sử - Giai đoạn chuẩn bị dụng kỹ thuật khăn trải bàn để tìm - Giai đoạn thực buổi tƣ vấn hiểu giai đoạn việc tổ h.1, h.2, h.3, c.1, c.2, c.3, c.4 h.1, h.2, h.3, c.1, c.2, c.3, c.4 46PL - Giai đoạn sau buổi tƣ vấn chức tƣ vấn hƣớng nghiệp cho nhóm lớn Mỗi SV suy nghĩ đƣa hoạt động cần thực giai đoạn (mỗi giai đoạn đƣa nội dung), nhóm thảo luận trí đƣa ý kiến chung nhóm hoạt động giai đoạn; - Giảng viên cho SV trình bày kết nghiên cứu; thảo luận chốt lại hoạt động cần thực giai đoạn tổ chức tƣ vấn hƣớng nghiệp cho nhóm lớn PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Cho lý thuyết hướng nghiệp với ký hiệu tương ứng sau: a Hành vi quan tâm b Kỹ đặt câu hỏi c Kỹ phản hồi cảm xúc d Kỹ đối mặt e Kỹ tập trung f Kỹ phản hồi ý tƣởng Em trả lời câu hỏi sau cách điền kí hiệu tƣơng ứng vào cột trả lời: Câu hỏi Kỹ giúp ngƣời tƣ vấn kiểm tra xem hiểu ý tƣởng ngƣời đƣợc tƣ vấn chƣa? Sử dụng kỹ ngƣời đƣợc tƣ vấn có nhiều mâu thuẫn với thân? Kỹ giúp ngƣời tƣ vấn thiết lập mối quan hệ tốt với ngƣời đƣợc tƣ vấn để họ cung cấp thông tin cần thiết? Kỹ giúp ngƣời đƣợc tƣ vấn có cảm giác đƣợc chia sẻ cảm thơng, từ chia sẻ vấn đề thật thân? Kỹ giúp ngƣời tƣ vấn thu thập đƣợc thông tin cần thiết hiểu đƣợc ngƣời đƣợc tƣ vấn? Sử dụng kỹ ngƣời đƣợc tƣ vấn có nhiều vấn đề cần làm rõ giải quyết? Đáp án: 1-f, 2-d, 3-a, 4-c, 5-b, 6-e Trả lời 47PL BÀI TẬP CỦNG CỐ, MỞ RỘNG Trong tiết chào cờ với chủ đề hƣớng nghiệp; trƣờng trung học phổ thông mời cựu sinh viên trƣờng – doanh nhân thành đạt đến nói chuyện, chia sẻ với học sinh đƣờng nghề nghiệp, công việc làm thành đạt đƣợc Theo em, loại hình tƣ vấn hƣớng nghiệp nào? Nó có tác dụng nhƣ học sinh? Theo em, có thiết phải thực đầy đủ kỹ năng, phƣơng pháp giai đoạn tƣ vấn hƣớng nghiệp tƣ vấn hƣớng nghiệp cá nhân khơng? Vì sao? Dựa đoạn video xem, xây dựng tình cần tƣ vấn; phân tích nội dung thực giai đoạn để tƣ vấn; nêu rõ kỹ năng, phƣơng pháp đƣợc sử dụng giai đoạn tƣ vấn hƣớng nghiệp 48PL PHỤ LỤC 12 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về biện pháp phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, giáo dục hƣớng nghiệp (GDHN) hoạt động giáo dục khóa giáo viên Cơng nghệ lực lƣợng việc thực hoạt động Để nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, tiến hành xây dựng Khung lực (NL) GDHN giáo viên Công nghệ trƣờng phổ thông Đồng thời, đề xuất số biện pháp nhằm hình thành phát triển NL GDHN cho sinh viên Sƣ phạm Kỹ thuật theo khung NL xây dựng Để đánh giá tính khoa học, hợp lý khả thi biện pháp đề xuất, mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, góp ý Thầy/Cơ Xin Thầy/Cơ vui lòng dành thời gian đọc tƣ liệu gửi kèm theo trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu x vào ô trả lời Ý kiến Thầy/Cô bổ ích không ảnh hƣởng tới Thầy/Cô Xin trân trọng cám ơn hợp tác Thầy/Cơ ! A Xin Thầy/Cơ vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên: Giới tính: Nam: ; Nữ : - Nơi công tác: ……………… ………………………………………………… - Trình độ học vấn: Đại học: ; Thạc sĩ: ; Tiến sĩ: ; TSKH: - Chức danh: Giảng viên: ; Giảng viên chính: ; Giảng viên cao cấp : Phó Giáo sƣ: ; Giáo sƣ : B NỘI DUNG Thầy đánh tính cần thiết biện pháp phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật đề xuất? Nội dung đánh giá Tích hợp lực giáo dục hƣớng nghiệp vào chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Kỹ thuật Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp cho sinh viên Tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực giáo dục hƣớng nghiệp cho sinh viên thông qua nhiệm vụ học tập Mức độ đánh giá Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 49PL Thầy cô đánh tính khả thi biện pháp phát triển lực giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên Sư phạm Kỹ thuật: Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Tích hợp lực giáo dục hƣớng nghiệp vào chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Kỹ thuật Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp cho sinh viên Tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển lực giáo dục hƣớng nghiệp cho sinh viên thông qua nhiệm vụ học tập Thầy cô đánh kết minh họa cho biện pháp Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Kém Đạt Tốt Rất tốt Tích hợp lực giáo dục hướng nghiệp vào chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Quy trình tích hợp lực giáo dục hƣớng nghiệp vào chƣơng trình đào tạo Bảng thiết kế chuẩn đầu báo NL GDHN vào Chƣơng trình đào tạo ngành Sƣ phạm Kỹ thuật Đề cƣơng chi tiết học phần “Giáo dục hƣớng nghiệp” Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho sinh viên Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm Chủ đề minh họa Hoạt động trải nghiệm “Tƣ vấn hƣớng nghiệp” Tổ chức dạy học theo hướng phát triển NL GDHN cho sinh viên thông qua nhiệm vụ học tập Đề xuất thiết kế nhiệm vụ học tập nhằm phát triển lực giáo dục hƣớng nghiệp cho sinh viên dựa vào hoạt động tƣơng tác sinh viên theo mức tăng dần độ khó Giáo án minh họa chủ đề “Một số lý thuyết hướng nghiệp phát triển nghề nghiệp” Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/Cô! 50PL PHỤ LỤC 13 ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Lý thuyết công việc cần làm giáo dục hướng nghiệp phải giúp cho học sinh nhận thức đầy đủ thân để em chọn nghề phù hợp: a Mơ hình cung cấp dịch vụ hƣớng nghiệp b Vòng nghề nghiệp c Quy trình hƣớng nghiệp d Lý thuyết nghề nghiệp Lý thuyết xác định công việc cần làm bước cụ thể tiến hành giáo dục hướng nghiệp cho HS phổ thơng: a Quy trình hƣớng nghiệp b Lý thuyết nghề nghiệp c Lý thuyết mật mã Holland d Lý thuyết hệ thống Lý thuyết giúp xác định bước lập kế hoạch nghề: a Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch b Lý thuyết hệ thống c Lý thuyết mơ hình lập kế hoạch nghề d Lý thuyết vị trí điều khiển Lý thuyết giúp học sinh biết sở thích khả nghề nghiệp thân nghề nghiệp phù hợp: a Quy trình hƣớng nghiệp b Lý thuyết mơ hình lập kế hoạch nghề c Lý thuyết mật mã Holland d Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch Lý thuyết thúc đẩy cá nhân cần phải hoàn thiện, thúc đẩy thân: a Lý thuyết mơ hình lập kế hoạch nghề b Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch c Lý thuyết mật mã Holland d Lý thuyết hệ thống Lý thuyết đưa sở để GV tổ chức hướng dẫn HS thực hoạt động hướng nghiệp: a Mơ hình cung cấp dịch vụ hƣớng nghiệp b Vòng nghề nghiệp c Quy trình hƣớng nghiệp d Lý thuyết nghề nghiệp Câu 2: Trình bày hiểu biết lý thuyết mật mã Holland Áp dụng lý thuyết mật mã Holland vào GDHN nhƣ nào? Câu 3: Linh yêu thích ca hát mong muốn trở thành ca sĩ d chất giọng em khơng tốt Trong đó, khả học tốn em tốt, gia đình em theo nghề kinh doanh Bạn tƣ vấn cho Linh nhƣ d ng LTHN nào? Câu 4: Trong lý thuyết hƣớng nghiệp, bạn tâm đắc với lý thuyết nào? Hãy chia sẻ câu chuyện bạn gặp thực tế để minh họa cho lý thuyết ... Phòng Sau đại học, Khoa Sƣ phạm Kỹ thuật – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, giảng... trình đào tạo GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp GV Giáo viên HN Hƣớng nghiệp HS Học sinh NL Năng lực SPKT Sƣ phạm kỹ thuật SV Sinh viên 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC LỜI CAM... HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT 26 1.3.1 Cơ sở pháp lý 26 1.3.2 Cơ sở lý luận dạy học 28 1.4 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƢ