Luận án tiến sĩ âm nhạc học đào tạo giọng soprano việt nam CLC

184 80 0
Luận án tiến sĩ âm nhạc học  đào tạo giọng soprano việt nam CLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa để bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Tân Nhàn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN III DANH MỤC CÁC BẢNG IV BẢNG CHÚ THÍCH ÂM VỰC CÁC LOẠI GIỌNG HÁT TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC OCTAVES CỦA ĐÀN PIANO V DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN VI MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .10 BỐ CỤC LUẬN ÁN 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÀO TẠO GIỌNG SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO 11 1.1 VÀI NÉT VỀ ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO .11 1.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 11 1.1.2 MỤC ĐÍCH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO 14 1.2 KHÁI LƯỢC VỀ GIỌNG SOPRANO 16 1.2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỌNG SOPRANO 16 1.2.2 CÁC LOẠI GIỌNG SOPRANO 19 1.2.3 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIỌNG SOPRANO TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT THANH NHẠC .22 1.3 ĐÔI NÉT VỀ ĐÀO TẠO THANH NHẠC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .25 1.3.1 VỀ ĐÀO TẠO THANH NHẠC TRÊN THẾ GIỚI 25 1.3.2 LỊCH SỬ ĐÀO TẠO THANH NHẠC TẠI VIỆT NAM 33 1.4 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIỌNG SOPRANO VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO .46 1.4.1 NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN 47 1.4.2 ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN 48 1.4.3 VỀ CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG KỸ THUẬT THANH NHẠC TRONG ĐÀO TẠO GIỌNG COLORATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM 58 2.1 NHỮNG YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN CÁC KỸ THUẬT CỦA GIỌNG COLORRATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO .59 2.1.1 HƠI THỞ 59 2.1.2 KHẨU HÌNH 62 2.1.3 VỊ TRÍ ÂM THANH CỘNG MINH 65 2.2 MỘT SỐ KỸ THUẬT HÁT CHO GIỌNG COLORATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO 69 2.2.1 KỸ THUẬT HÁT CANTILENA 70 2.2.2 KỸ THUẬT HÁT STACCATO…… 74 2.2.3 KỸ THUẬT HÁT PASSAGE .81 2.2.4 KỸ THUẬT HÁT TRILLO .85 2.2.5 HÁT SẮC THÁI TO NHỎ 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 105 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TRONG ĐÀO TẠO GIỌNG COLORATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO TẠI VIỆT NAM 98 3.1 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG ĐÀO TẠO GIỌNG COLORATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO 98 3.1.1 NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN 99 3.1.2 CÁC NĂNG LỰC BỔ TRỢ 101 3.1.3 NĂNG LỰC SƯ PHẠM 103 3.2 NHỮNG YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO GIỌNG COLORATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO 111 3.2.1 VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN .111 3.2.2 VỀ NĂNG LỰC CÁC MÔN BỔ TRỢ .112 3.2.3 NĂNG LỰC XỬ LÝ TÁC PHẨM VÀ BIỂU DIỄN 113 3.3 CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO GIỌNG COLORATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO .120 3.4 TIÊU CHÍ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO GIỌNG COLORATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO 133 3.5 HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG ĐÀO TẠO GIỌNG COLORATURE SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO 135 3.5.1 NHỮNG MẶT THUẬN LỢI TRONG CÔNG TÁC HỘI NHẬP QUỐC TẾ 135 3.5.2 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 139 3.5.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO GIỌNG COLORATURE SOPRANO TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ .142 TIỂU KẾT CHƯƠNG 158 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ .171 iii MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC .159 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN CS GD&ĐT CLC GS GV HV HVANQGVN NS NGND NSND NSUT NGUT PGS SV QĐ TN TS VH-TT-DL Ca sĩ Giáo dục Đào tạo Chất lượng cao Giáo sư Giảng viên Học viên Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam Nghệ sĩ Nhà giáo nhân dân Nghệ sĩ nhân dân Nghệ sĩ ưu tú Nhà giáo ưu tú Phó giáo sư Sinh viên Quyết định Thanh nhạc Tiến sĩ Văn hóa, thể thao, du lịch iv DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1: SO SÁNH ĐÀO TẠO ĐẠI TRÀ VÀ ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỐI VỚI GIỌNG COLORATURE SOPRANO CLC .15 BẢNG 2: SO SÁNH MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐẶC TRƯNG CỦA GIỌNG COLORATURE SOPRANO TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI TRÀ VÀ ĐÀO TẠO CLC 95 Bảng 3: Bảng đánh giá lực học tập SV 134 v BẢNG CHÚ THÍCH ÂM VỰC CÁC LOẠI GIỌNG HÁT TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC OCTAVES CỦA ĐÀN PIANO vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN Cantilena Liền âm, tn trào, liên tục Colorature Màu sắc Colorature Soprano Nữ cao màu sắc Crescendo Từ nhỏ đến to Diminuendo Từ to đến nhỏ Dramatic Soprano Nữ cao kịch tính Forte To Gruppetto Láy chùm Legato Liền âm, liền từ Lirico Soprano Nữ cao trữ tình Passage Lướt nhanh Piano Nhỏ Potamento Trượt vuốt Soprano Nữ cao Spinto Soprano Nữ cao trữ tình kịch tính Staccato Trillo Âm nảy Rung láy Tenor Nam cao Vocalise Luyện MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ môn đào tạo nhạc (TN) chuyên nghiệp Việt Nam đời với thành lập Trường Âm nhạc Việt Nam năm 1956, đến phát triển thành Học Viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (HVANQGVN) Đây trung tâm đào tạo âm nhạc lớn nước bao gồm đào tạo hệ thống ngành biểu diễn âm nhạc có đào tạo nhạc biểu diễn chuyên nghiệp ngành đào tạo lý luận, sáng tác, huy Cũng HVANQGVN, Nhạc viện TP Hồ Chí Minh đời tháng 71976 (Tiền thân Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Sài Gòn -1956) Học viện Âm nhạc Huế (tiền thân Trường Quốc gia Âm nhạc Kịch nghệ Huế - 1962), Khoa nhạc thành lập với đời Cả hai sở đào tạo âm nhạc, nhạc lớn Miền Nam, Miền Trung Việt Nam với mơ hình đào tạo có nhiều nét tương đồng với HVANQGVN Cho đến nay, phần lớn nguồn giảng viên (GV) có trình độ cao phân bổ sở đào tạo âm nhạc, nhạc HVANQGVN cung cấp Các mơ hình đào tạo chuyên ngành nói chung, nhạc nói riêng thống theo mơ hình HVANQGVN Nghiên cứu thành công tác đào tạo 60 năm qua thấy vượt trội mặt chất lượng số lượng diễn viên, cán giảng dạy nữ Riêng HVANQGVN số giảng viên nhạc 19 người, số có 14 người nữ Tại Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh số giảng viên nhạc 20, số có 15 giảng viên nữ Những giảng viên vừa giảng dạy tốt vừa biểu diễn tốt đa số nữ Những Nghệ sĩ nhân dân (NSND) tiêu biểu đào tạo Trường Âm nhạc Việt Nam, Nhạc viện Hà Nội HVANQGVN tính gương mặt nữ có: NSND Lê Dung, NSND Tường Vi, NSND Thanh Huyền, NSND Thanh Hoa, Nghệ sĩ ưu tú (NGUT) Diệu Thúy, NSUT Thu Lan, PGS.TS.NSUT Ngọc Lan, NSUT Măng Thị Hội, NSUT Hà Thủy, NSUT Kim Phúc, NSUT Mỹ An, NSUT Mai Tuyết Ngoài nhiều NSUT nữ trường Văn hóa Nghệ thuật, đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp nước Trong số giọng nữ đó, giọng Soprano, cụ thể giọng Colorature Soprano chiếm tỷ lệ vượt trội, đội ngũ ca sĩ thành danh đa số giọng Colorature Soprano Ở Việt Nam việc đào tạo giọng Soprano đạt nhiều thành cơng tích lũy kiến thức học thuật tốt hơn, thuận lợi so với kiến thức đào tạo loại giọng khác Mặc dù có trội mặt số lượng, ưu màu sắc, âm vực chất giọng, lượng sinh viên, ca sĩ đạt khả vượt trội học tập, biểu diễn mức hạn chế Thực tế, để tiến hành đào tạo giọng Colorature Soprano chất lượng cao (CLC) đổi cách đồng từ sở vật chất, chương trình, giáo trình, nội dung, trình độ giảng viên, tiêu chí sinh viên, phương pháp dạy học cần rà sốt theo lộ trình phù hợp với đào tạo chất lượng cao Hiện nay, Khoa Thanh nhạc HVANQGVN đáp ứng tiêu chuẩn chung đào tạo, đa số sinh viên giọng Soprano nói chung Colorature Soprano nói riêng sau tốt nghiệp làm tốt nhiệm vụ mình, nhiều ca sĩ thành danh, tiếng dòng nhạc cụ thể mà họ lựa chọn, phần lớn họ nghệ sĩ, ca sĩ, giảng viên có uy tín Mặc dù vậy, số lượng SV giọng Colorature Soprano để chọn lựa với tiêu chí đào tạo chất lượng cao lại mức độ hạn chế số lượng chất lượng Không nhiều nghệ sĩ, ca sĩ có đủ khả năng, trình độ để tham gia biểu diễn chương trình ca nhạc mang tính chuyên nghiệp đỉnh cao, xuất gương mặt mới, đặc biệt hạn chế số lượng sinh viên, học viên có khả tham gia chương trình quy mơ quốc tế Thấy rõ bất cập này, năm 2009 HVANQGVN hoàn thành đề tài “… Đa dạng hóa mơ hình đào tạo âm nhạc đáp ứng với tình hình mới” đề tài GS.NSND Trung Kiên làm chủ nhiệm Năm 2011, HVANQGVN tiếp tục hoàn thành đề tài cấp Bộ “Đào tạo tài âm nhạc đỉnh cao Việt Nam” GS.TS.NGND Trần Thu Hà làm chủ nhiệm có nhánh nghiên cứu “Đào tạo tài đỉnh cao TN” GS.NSND Nguyễn Trung Kiên tác giả Dựa Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT Về đào tạo CLC trình độ đại học với mục đích: “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học sở đào tạo có đủ điều kiện nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao thị trường lao động thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực giới” [5, tr 2] Dựa vào Quyết định 1341/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 08/07/2016 việc phê duyệt đề án “Đào tạo tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” với mục tiêu cụ thể: “Phát hiện, đào tạo học sinh, SV có khiếu vượt trội để trở thành nghệ sĩ tài biểu diễn, sáng tác, giảng dạy; tham gia biểu diễn, dự thi chương trình, thi nghệ thuật chuyên nghiệp nước quốc tế” [10, tr 1] Như vậy, việc định hướng đào tạo TN chuyên nghiệp để phát triển xứng tầm với nước khu vực giới việc làm cấp thiết Nối tiếp hướng nghiên cứu nêu mong muốn sớm có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ngành TN CLC nhằm góp phần phát huy tiềm giọng Soprano nói chung, giọng Colorature Soprano Việt Nam nói riêng Chúng tơi lựa chọn đề tài “Đào tạo giọng Soprano Việt Nam CLC” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu số cơng trình chun khảo sách nước, số luận án, báo khoa học chuyên ngành nhạc Là cơng trình nghiên cứu lịch sử chun ngành, sư phạm nhạc; nghiên cứu chuyên khảo đào tạo giọng Soprano nhằm mục đích tìm vấn đề bỏ ngỏ, từ xây dựng hướng nghiên cứu luận án Dưới số cơng trình đáng ý Sách nước ngồi Nghiên cứu lịch sử chuyên ngành phương pháp sư phạm TN “Những vấn đề phương pháp nhạc” L.B.Dimiriev (1963), Nxb Matxcơva Cuốn sách giới thiệu lịch sử phát triển trường phái nhạc Nga nghệ thuật nhạc Xô Viết; Hoạt động quan giọng hát ca hát; Một số vấn đề làm việc thực hành với học sinh Đây tài liệu quý, giới thiệu đầy đủ đề lý thuyết thực hành phương pháp sư phạm, giúp người đọc hiểu sâu sắc vấn đề TN cần quan tâm Học hát (2003) tác giả O.V.Dalexky, Nxb Matxcơva Cuốn sách nêu vấn đề cần ý học hát Nghệ thuật hát phương pháp nhạc Enrico Caruso (2005) tác giả Salvatore Fustrito - Barnet Beler, Nxb Saint Peterburg Cuốn sách nói kinh nghiệm ca hát phương pháp sư phạm nhạc Caruso On the Art of Singing (2011), tạm dịch “Nghệ thuật ca hát” tác giả Richard Miller, Nxb Đại học Oxford Cuốn sách chứa đựng nhiều thông tin cần thiết cho người học hát Từ sinh lý học âm tiếng hát đến việc xây dựng nghiệp Cuốn sách chia làm bốn phần chính: Kỹ thuật TN, phong cách giải thích, chuẩn bị chuyên nghiệp phương pháp sư phạm TN Những cơng trình kể nghiên cứu cách sâu rộng nhiều vấn đề quan trọng đào tạo TN chuyên nghiệp dành cho tất loại giọng hát Đây nguồn tư liệu lớn, sở giúp nghiên cứu vấn đề lịch sử chuyên ngành phương pháp sư phạm nhạc nói chung Nghiên cứu chuyên khảo đào tạo cho giọng Soprano bao gồm: Kinh nghiệm dạy giọng Soprano tạp chí “Những vấn đề Sư phạm TN” (1967) tác giả T.D.Smelkova, In.V.Xaveliev, Nxb Matxcơva Những tập nhằm phát triển giọng nữ (1994) tác giả Rojdextvenskaia, Nxb Matxcơva Bao gồm tác phẩm nhạc dành rieeg đào tạo giọng nữ Training Soprano Voices (2000), tạm dịch “Đào tạo giọng Soprano” tác giả Richard Miller, Nxb Đại học Oxford Cuốn sách cung cấp hệ thống vấn đề đào tạo giọng Soprano bao gồm: kỹ thuật quản lý thở, rung, cân cộng hưởng, phát âm, nhanh nhẹn giọng hát, đăng ký giọng hát thích hợp điều khiển giọng hát Cuốn sách đúc kết chế độ phát triển nhạc hàng ngày để hát lành mạnh trình diễn nghệ thuật Chúng tơi nhận thấy, số nghiên cứu đề cập tương đối nhều giọng Soprano nói chung, đưa kinh nghiệm đào tạo loại giọng Tuy nhiên, cơng trình chun khảo loại giọng Colorature 164 - Dựng tác phẩm Aria Ah! non credea mirarti trích “La sonnambula” V Bellini - Những điểm cần lưu ý Nhận xét buổi học phút Nhắc nhở Giao nhà + Tiếp tục ôn luyện kỹ thuật học, nghe tập tác phẩm Đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, kết thu sau: Về ý thức: SV có ý thức cao học tập, hồn thành tập giao, có trao đổi tình khó học hỏi kinh nghiệm lẫn Về kiến thức: Nắm tương đối tốt yêu cầu kiến thức đặt Áp dụng PPDH mới, mang lại kết cao học tập, giúp SV có thói quen học tập chủ động, sáng tạo SV dần hình thành thói quen tư vấn đề vướng mắc bị lệ thuộc Qua buổi dự (buổi buổi 8) việc đổi PPDH, GV dự hài lòng đổi PPDH, cho nên thường xuyên áp dụng PPDH SV hứng thú học tập hơn, sơi u thích mơn học 165 Phụ lục 4: Thực nghiệm sư phạm Mục đích Với cách thức chúng tơi trình bày phần trên, tiến hành thực nghiệm sư phạm, nhằm kiểm định tính khả thi đánh giá hiệu việc đào tạo giọng Colorature Soprano CLC cho SV ngành TN, HVANQGVN Nội dung đối tượng thực nghiệm Chúng chọn SV giọng Colorature Soprano đạt nhiều tiêu chí đào tạo CLC SV thực nghiệm: Lại Thị Hương Ly Nguyễn Thị Hà Hai SV học theo cách thức trình bày Ngoài mẫu luyện giúp phát triển giọng hát (luyện nhóm), chúng tơi tăng cường mẫu luyện khó nhằm phát triển giọng Colorature Soprano Ứng dụng vào tác phẩm lựa chọn đào tạo giọng Colorature Soprano (như đề xuất mục 2.2 chương 2) Lại Thị Hương Ly với Aria Nữ hồng đêm tối “Der Holle Rache” trích opera “Cây sáo thần” Mozart [PL11, tr 230] Nguyễn Thị Hà với aria Ah! non credea mirarti trích “La sonnambula” V Bellini [PL10, tr 170] GV thực hiện: Nguyễn Thị Tân Nhàn Thời gian Thực nghiệm triển khai, từ 2016- 2018 Tiến hành thực nghiệm Buổi GV giao tác phẩm phù hợp với tiếp nhận SV, yêu cầu SV tự tìm hiểu tác phẩm, phân tích cấu trúc, tự vỡ giai điệu, tiết tấu, khoanh vùng đoạn khó cần ý Luyện số mẫu âm thuận lợi để ứng dụng vào tác phẩm Buổi Luyện với mẫu âm khác nhau, đặc biệt mẫu Staccato với Lại Thị Hương Ly kỹ thuật Passage với Nguyễn Thị Hà 166 GV yêu cầu SV trình bày hiểu biết tác phẩm giao GV bổ sung kiến thức tác giả, tác phẩm, nhân vật aria GV hướng dẫn SV luyện tập giai điệu, tiết tấu đoạn, nhiên hát nốt nhạc, nhấn mạnh giai điệu khó Tập nhiều lần câu khó, buổi học SV cần nắm giai điệu hát yêu cầu tiếp tục nghiên cứu xử lý đoạn hát chạy passage Staccato Buổi Luyện với mẫu âm khác Tập phát âm, phát âm theo tiết tấu Yêu cầu SV tập nói vị trí âm thanh, sau ghép lời với với giai điệu SV tự luyện tập đoạn khó Buổi [Kế hoạch giảng dạy PL3] Luyện mẫu âm khác GV kiểm tra lại kiến thức học SV ghép lời với giai điệu, tiết tấu tác phẩm GV hướng dẫn SV nghe số ca sĩ, nghệ sĩ thể thành công aria SV học, nhấn mạnh kỹ thuật cần ý GV tiếp tục hướng dẫn SV thực hành với số kỹ thuật tác phẩm Yêu cầu SV luyện tập kiến thức học Buổi Luyện mẫu âm khác GV nghe SV trình bày với kiến thức học, kiểm tra lại trình độ, tiếp tục giới thiệu hướng dẫn SV thực hát hồn thiện tác phẩm Sửa chỗ chưa xác Chú ý thở, vị trí, cường độ âm khoảng vang SV tiếp tục nghe tác phẩm ý tới sắc thái biểu cảm Buổi Luyện mẫu âm khác SV tự trình bày hồn thiện tác phẩm, GV trao đổi, góp ý sửa lỗi cho SV, giúp SV hoàn thiện hát Hướng dẫn cách biểu cảm đoạn tác phẩm Ngoài kỹ thuật chung, người học cần quan tâm nhiều tới sắc thái biểu cảm tác phẩm SV tiếp tục tự ơn luyện để hồn thiện hát Buổi 167 Luyện mẫu âm khác Ghép đàn, luyện tập thể tác phẩm trọn vẹn, thể yêu cầu đặt ra, tự tin thể cảm xúc phong cách biểu diễn Buổi Luyện mẫu âm khác biểu diễn Đánh giá kết thực nghiệm Qua trình học tập, nghiên cứu giảng dạy, với buổi học lớp tự học, SV thể tương đối tốt hai aria kể Từ vấn đề giao tác phẩm, lập kế hoạch dạy học, đưa nội dung dạy học, phương phát dạy học phát huy tính tích cực chúng tơi chọn lựa kỹ lưỡng Trên lớp học: SV tiếp thu kiến thức, chăm nghe giảng, học hỏi bạn bè, bàn luận kiến thức học, phát huy lực học nhóm Với mẫu âm đơn giản, SV luyện nhóm, mẫu âm phức tạp, mở rộng âm vực như: Kỹ thuật Passage, Staccato, kỹ thuật biểu sắc thái luyện cá nhân Ứng dụng vào tác phẩm phải thể xác yêu cầu kỹ thuật đặt ra, đặc biệt ý phần cảm xúc hướng dẫn cách biểu diễn tác phẩm Khi SV thể hồn chỉnh tác phẩm, SV lại GV có vai trò đóng vai làm khán giả để có bình luận, góp ý mặt hạn chế người học Tự nghiên cứu: SV cần tìm hiểu nội dung học tập trước tới lớp, tự học thuộc tác phẩm nhà, tìm hiểu cấu trúc, điểm cần lưu ý Nghe băng đĩa cách có chọn lọc Khi SV đạt kết định trình học tập, chúng tơi khuyến khích, tạo động lực, điều kiện để SV tham gia thi ca nhạc uy tín ngồi nước bước đầu hai SV đạt thành định, cụ thể: Lại Thị Hương Ly: Đã đạt kết từ thi sau: Cúp vàng: Festival âm nhạc Châu Á Thái Bình Dương - 2017, (Đại học II) Giải ba: Tiếng hát Truyền hình tồn quốc (Sao Mai) dòng nhạc Thính phòng, tháng 10 năm 2017, (Đại học II) 168 Giải Huy chương vàng: Tài trẻ trường Nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc, năm 2017, (Đại học II) Giải nhì thi Kyushu music Concour 2018 Nhật Bản, tháng 32018 (Đại học III) Nguyễn Thị Hà: Cúp vàng Festival âm nhạc Châu Á Thái Bình Dương, tháng 8-2017 Hồng Kơng Trung Quốc (Đại học II) Với giải pháp ứng dụng triển khai kết đạt hai giọng Colorature Soprano coi thành quan trọng mà bước đầu đạt Những biện pháp tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện bước tới nhằm đạt mục tiêu đào tạo CLC loại giọng tiềm Việt Nam, giọng Colorature Soprano 169 Phụ lục Một số gương mặt tiêu biểu Học viện đạt thành tích cao lĩnh vực TN giọng Soprano TT Họ tên Nguyễn Thị Phương Nga Nguyễn Thị Hồng Vy Nguyễn Thị Tân Nhàn Đinh Thị Thành Lê Nguyễn Thị Hiền Anh Đào Tố Loan Lương Nguyệt Anh Đinh Thị Trang 10 Nguyễn Thị Thu Hằng 11 Trần Thị Hồng Nhung 12 Phan Ngọc Ánh Danh hiệu đạt Giải Nhất Sao Mai 2001 dòng nhạc thính phòng Giải Nhì Sao Mai 2001 dòng nhạc thính phòng Giải Nhất Sao Mai 2005 dòng nhạc dân gian Giải Nhất Sao Mai 2007 dòng nhạc dân gian Giải nhì Sao Mai 2007 dòng nhạc thính phòng Giải Nhất Sao Mai 2011 dòng nhạc thính phòng Giải Nhất Sao Mai 2011 dòng nhạc dân gian Giải Nhì Sao Mai 2013 dòng nhạc thính phòng Giải Nhất Sao Mai 2015 dòng nhạc dân gian Giải Nhì Sao Mai 2009 dòng nhạc thính phòng Giải Nhì Sao Mai 2017 dòng nhạc dân gian Giải Ba Sao Mai 2017 dòng nhạc thính phòng, Giải Nhất Hội thi Tài trẻ học sinh - SV trường Văn hoá - Nghệ 13 Lại Thị Hương Ly thuật toàn quốc 2017 Cúp Vàng Festival âm nhạc châu Á Thái Bình Dương Hồng Kơng tháng 8/2017 Giải Nhì thi âm nhạc quốc tế Kyushu Music Concour 2018 Nhật Bản 14 Phạm Thị Duyên Huyền 15 Nguyễn Thị Hà Giải Nhì thi hát Thính phòng, Nhạc kịch tồn quốc năm 2009; Cup Vàng Festival âm nhạc Châu Á Thái 170 TT Họ tên Danh hiệu đạt Bình Dương Hồng Kơng, tháng năm 2017 Và, nhiều học sinh, SV đạt thành tích cao HVANQGVN (Nguồn: tổng hợp) 171 Phụ lục 6: Bảng điểm tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Thanh nhạc từ STT HỌ TÊN NGÀY NƠI MÃ SINH SINH KHĨA KHỐ CHUN HỌC NGÀNH MÃ CBHD SỐ HỌC Nguyễn Ánh 13.10 Hà Nội K18 Thị 1985 Ngọc Lê Anh Dũng 26.06 Thanh 1982 Phạm Hà Thị Thu Thu 1984 Phạm Xuân Mai 10 2011 K18 2011 2011 2011 Bình 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,6 Thanh K18 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,8 Thanh K18 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,5 Thanh Hóa 18.09 Ninh 1982 K18 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 10,0 Thanh Sơn 03.08 Thanh 1982 2011 Phòng 24.08 Lạng Út K18 Hóa Nguyễn Quỳnh Lê Thị Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,6 Thanh 09.10 Hải 1982 2011 CN tốt nghiệp 2011 đến 2016 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,5 Thanh 02 02 Trung Kiên Hiền Nguyễn Hồng 26.01 Hà Nội K19 Thị 1988 Thanh Bích Nguyễn Hương 08.05 Hà Nội K19 nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 10,0 Huyền 1990 Thanh Ngô Thị Huyền 29.01 Thái nhạc Biểu diễn 60 21 TS Thanh 1987 K19 2012 2012 2012 Bình Nguyễn Ly 15.01 Nghệ Khánh 1984 An nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 10,0 Thanh K19 2012 02 02 Trung Kiên 02 02 Trung Kiên 02 02 Thị Trần 9,6 Ngọc nhạc Lan Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,8 Thanh nhạc 02 02 Trung Kiên 172 11 12 13 Trần Nhung 09.10 Bắc 15 16 Hồng Nguyễn Quyết 24.09 Hà Nội K19 Duy 1986 Thanh 29.05 Thanh nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,8 Lê Thị Tình 03.01 Nam Thị Mai 1984 Đào Thị Loan 15.09 Thái Tố 1986 Trần Trang Bùi Văn Tuyên 19 20 21 22 K19 2012 2012 K21 2014 2014 Ngun K21 2014 An 04.04 Hòa 2014 Bình Lê Thị Vi 18.08 Quảng Hà 1983 2014 Trị Thanh Thị 02 02 Trần nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 10,0 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,4 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 PGS TS 9,0 Thanh Thị 02 02 Trần nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 8,5 Lê Thị Tuyến 02.08 Hà Nội K21 Kim 1980 Thanh Nguyễn Tú 19/12/ Hà Nội K22 nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 10,0 Quang 1985 Thanh Nguyễn Tuyết 05/01/ Hà Tĩnh K22 nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 10,0 Thị Ánh 1989 Thanh 20/08/ Hà Tĩnh K22 nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,8 Phạm Thị Dung 1989 2014 02 02 Trung Kiên TS 10,0 Thanh K21 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 PGS Thanh K21 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,0 Thanh K21 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,7 Thanh Định 23.10 Nghệ 1986 Thanh Hoá Nguyễn Hương 1984 18 Ninh Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,8 1984 Thị 17 2012 Thị 1987 14 K19 2015 2015 2015 Thanh nhạc 02 02 Trung Kiên 02 02 Trung Kiên 02 02 Trung Kiên 02 02 Trung Kiên 173 23 24 Nguyễn Hải 16/11/ Thanh Ngọc 1984 Lê Thị Thu 25 Trần Anh Thị Vân 26 27 28 34 nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 PGS TS 8,40 Thanh K23 2016 An Thị nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 PGS TS 8,00 Thanh 02 02 Trần Thị nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 PGS TS 9,40 02/03/ Hà Bắc K23 Thị Mai 1987 Thanh 05/03/ Thanh nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 8,80 Lê Tuyến Lê Thị 1984 Trang Bùi Thị Trang Đinh Trang Lương Anh Thanh 2016 K23 2016 2016 Nguyên 01/10/ Nghệ 2016 An 16/05/ Bắc 2016 Giang 2016 Thị 02 02 Trung Kiên 02 02 Trung Kiên 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,00 Thanh K23 02 02 Trần nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,20 Thanh K23 Thị nhạc Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 9,00 Thanh K23 02 02 Trần nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 PGS TS 8,60 Thanh Yên 15/10/ Thái 1989 K23 2016 Hóa 17/12/ Hưng 1988 2016 02 02 Trần Nguyễn Hường Nguyệt 33 Thị 02 02 Trần 1987 Thị 32 Thanh Thu 1987 31 TS 8,00 19/10/ Hà Nội K23 1990 30 2016 Biểu diễn 60 21 PGS Nguyễn Hằng Minh 29 K23 Ninh 10/01/ Nghệ 1988 2016 Hóa 18/08/ Quảng 1980 K23 02 02 Trung Kiên nhạc Biểu diễn 60 21 PGS TS Bảo Thanh Thị lưu 02 02 Trần nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 PGS TS 9,10 Nguyễn Hiền 19/06/ Hà Nội K23 Thị 1987 Thanh Nguyễn Đức 03/05/ Hà Nội K23 nhạc Ngọc Lan Biểu diễn 60 21 GS Nguyễn 10,00 Huy 1979 2016 Thanh nhạc 02 02 Trần Thị 02 02 Trung Kiên 174 175 Phụ lục 7: Bảng đề xuất chương trình đào tạo TN giọng Coloratura Soprano CLC Bổ sung, SV hát thính SV hát nhạc kịch SV giọng Colorature Đổi Chương phòng Soprano CLC Học tác phẩm Học tác phẩm Học tác phẩm trình phát triển khả lớn, phức tạp kỹ opera phức tạp, phù biểu diễn thể loại thuật với âm cách nhạc thính phong nhiều hợp với đặc trưng khác giọng, tác phẩm phòng, phát triển tư thính phòng mang tính thuật, nghệ thuật cao Học thẩm mỹ nghệ thuật trích đoạn nhạc kịch hiểu biết lớp chuyên môn phong cách trải nghiệm tác giả khác sân khấu nghệ Thời gian học buổi tuần buổi tuần buổi tuần buổi tuần buổi tuần chuyên ngành Đệm buổi tuần đàn Các Bổ sung môn: Bổ sung môn: Bổ sung môn: môn bổ Nhảy cổ điển; Học Nhảy cổ điển; Kỹ Nhảy cổ điển; Kỹ trợ phát âm tiếng Ý, nói sân khấu; nói sân khấu; Kỹ chuyên Đức, Nga, Pháp ngành Học phát âm tiếng Ý, hành động sân Đức, Nga, Pháp khấu; Phát âm tiếng Năm Ý, Đức, Nga, Pháp Học 16 bao gồm: Học 16 bao gồm: Học 18 bao gồm: thứ Luyện Luyện Luyện Aria Aria Aria Romance (cổ điển Romance (cổ điển Romance (cổ điển đương đại) đương đại) đương đại) Ca khúc Việt Nam Ca khúc Việt Nam Ca khúc Việt Nam 176 Năm Dân ca Việt Nam Dân ca Việt Nam Dân ca Việt Nam Học 16 bao gồm: Học 18 bao gồm: Học 18 bao gồm: thứ Luyện Luyện Luyện Aria Aria Aria Romance (cổ điển Romance (cổ điển Romance (cổ điển, đương đại) đương đại) đương đại Ca khúc Việt Nam Ca khúc Việt Nam Ca khúc Việt Nam Dân ca Việt Nam Dân ca Việt Nam Năm Dân ca Việt Nam Học 18 bao gồm: thứ Luyện Aria cổ điển Aria đương đại Romance cổ điển Romance đương đại Gồm Ca khúc Việt Nam Gồm 10 Tốt Gồm 10 nghiệp Aria (từ Mozart trở Aria (từ Mozart trở Aria (từ Mozart trở trước) trước) trước) Romance cổ điển Aria kỷ XIX Aria kỷ XIX Romance đương Aria kỷ XX Aria kỷ XX đại Romance cổ điển Romance cổ điển Ca khúc Việt Nam 1Romance đương đại Romance đương đại dân ca Việt Nam Ca khúc Việt Nam Ca khúc Việt Nam dân ca Việt Nam dân ca Việt Nam 177 Phụ lục Mẫu phiếu khảo sát, vấn PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CÁC CA SĨ/NGHỆ SĨ Họ tên:……………………………………… Sinh năm:…………… Tốt nghiệp/được đào tạo tại:…………………………………………… Một số thành tích bật lĩnh vực biểu diễn (các giải thưởng, danh hiệu) Đánh giá điểm mạnh nghệ sĩ giọng Colorature Soprano Việt Nam - Năng khiếu/tài - Các kỹ năng/kỹ thuật - Sức khỏe - Các kỹ mềm khác: ngoại ngữ, giao tiếp, tự tin… Đánh giá hạn chế nghệ sĩ giọng Colorature Soprano Việt Nam - Năng khiếu/tài - Các kỹ năng/kỹ thuật - Sức khỏe - Các kỹ mềm khác: ngoại ngữ, giao tiếp, tự tin… Đánh giá công tác đào tạo phát triển tài giọng Colorature Soprano Việt Nam - Cơ sở đào tạo/các trường đào tạo - Giảng viên/giảng viên - Hoạt động biểu diễn (mơi trường, sách tạo điều kiện) - Giáo trình/tài liệu học tập - Khác Những kinh nghiệm thân rèn luyện, nâng cao trình độ Những đề xuất, kiến nghị cho công tác đào tạo phát triển tài giọng Colorature Soprano Việt Nam trình hội nhập quốc tế (tham gia thi/biểu diễn quốc tế) PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CÁC GIẢNG VIÊN THANH NHẠC Họ tên:……………………………………………………………… Đang công tác tại:……………………………………………………… Những điểm mạnh nghệ sĩ giọng Soprano Việt Nam - Năng khiếu/tài - Các kỹ năng/kỹ thuật - Sức khỏe - Các kỹ mềm khác: ngoại ngữ, giao tiếp, tự tin… Đánh giá hạn chế nghệ sĩ giọng Soprano Việt Nam - Năng khiếu/tài 178 - Các kỹ năng/kỹ thuật - Sức khỏe - Các kỹ mềm khác: ngoại ngữ, giao tiếp, tự tin… Đánh giá công tác đào tạo phát triển tài giọng Soprano Việt Nam - Cơ sở đào tạo/các trường đào tạo - Giảng viên/giảng viên - Hoạt động biểu diễn (mơi trường, sách tạo điều kiện) - Giáo trình/tài liệu học tập - Khác Những kinh nghiệm thân rèn luyện, nâng cao trình độ thân Những đề xuất, kiến nghị cho công tác đào tạo phát triển tài giọng Soprano Việt Nam trình hội nhập quốc tế (tham gia thi/biểu diễn quốc tế) ... nhân lực ngành TN CLC nhằm góp phần phát huy tiềm giọng Soprano nói chung, giọng Colorature Soprano Việt Nam nói riêng Chúng tơi lựa chọn đề tài “Đào tạo giọng Soprano Việt Nam CLC làm đề tài... số giọng nữ đó, giọng Soprano, cụ thể giọng Colorature Soprano chiếm tỷ lệ vượt trội, đội ngũ ca sĩ thành danh đa số giọng Colorature Soprano Ở Việt Nam việc đào tạo giọng Soprano đạt nhiều thành... chương trình đào tạo CLC nói chung nhằm đưa tiêu chí đào tạo giọng Colorature Soprano CLC; Nghiên cứu sâu loại giọng Colorature Soprano; Khái quát đôi nét đào tạo TN giới Việt Nam, đặc biệt phương

Ngày đăng: 08/04/2020, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • BẢNG CHÚ THÍCH ÂM VỰC CÁC LOẠI GIỌNG HÁT TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC OCTAVES CỦA ĐÀN PIANO

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp mới của luận án

    • 8. Bố cục luận án

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÀO TẠO GIỌNG SOPRANO CHẤT LƯỢNG CAO

    • 1.1. Vài nét về đào tạo chất lượng cao

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.2. Khái lược về giọng Soprano

        • 1.2.1. Đặc điểm chung của giọng Soprano

          • 1.2.1.1. Âm khu

          • 1.2.1.2. Âm sắc của giọng Soprano

          • 1.2.1.3. Âm vực

          • 1.2.2. Các loại giọng Soprano

            • 1.2.2.1. Dramatic Soprano

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan