1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rối nhiễu tâm lý ở trẻ em sống trong gia đình có bạo lực

196 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN & NGUYỄN BÁ ĐẠT RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở TRẺ EM SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ BẠO LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN & NGUYỄN BÁ ĐẠT RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở TRẺ EM SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ BẠO LỰC Chuyên ngành: Tâm lý học xã hội Mã số: Thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Trần Thị Minh Đức PGS.TS Võ Thị Minh Chí Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các dữ liệu và kết quả trình bày luận án là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Hà Nội, ngày 03 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận án NGUYỄN BÁ ĐẠT LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TS Trần Thị Minh Đức, PGS TS Võ Thị Minh Chí đã tận tụy hướng dẫn suốt quá trình thực hiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng đã đọc và góp ý cho luận án từ những bản thảo đầu tiên Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến 52 trẻ em thuộc diện khảo sát thử, 374 trẻ em thuộc diện khảo sát chính thức và 88 cha mẹ, 12 giáo viên đã nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THCS Tân An, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Trường THCS Tân Phương, xã Tân Phương và Trường THCS Thạch Đồng, xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ thực hiện khảo sát, can thiệp rối nhiễu tâm lý cho trẻ em Cuối cùng, xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên suốt quá trình học tập và thực hiện luận án! NCS NGUYỄN BÁ ĐẠT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt RNTL Rối nhiễu tâm lý GĐCBL Gia đình có bạo lực BLGĐ Bạo lực gia đình HVBL Hành vi bạo lực ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn CBCL Phiếu kiểm kê hành vi cha mẹ báo cáo (The Child Behavior Checklist) YSR Phiểu kiểm kê hành vi trẻ em tự đánh giá (Youth Self – Report) THCS Trung học sở 10 SL Số lượng 11 DHLS Dấu hiệu lâm sàng 12 cs Cộng sự MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục bảng dữ liệu Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ Danh mục tranh vẽ của trẻ em MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở TRẺ EM SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ BẠO LỰC 12 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Nghiên cứu về rối nhiễu tâm lý ở trẻ em 12 1.1.2 Nghiên cứu về RNTL ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 15 1.1 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu về rối nhiễu tâm lý ở trẻ em 19 1.2.1 Khái niệm rối nhiễu tâm lý 19 1.2.2 Các hình thức biểu hiện rối nhiễu tâm lý 26 1.3 Cơ sở lý luận nghiên cứu về gia đình có bạo lực 28 1.3.1 Khái niệm gia đình có bạo lực 28 1.3.2 Đặc điểm của gia đình có bạo lực 30 1.3.3 Phân loại mức độ bạo lực gia đình 31 1.4 Rối nhiễu tâm lý ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 32 1.4.1 Khái niệm rối nhiễu tâm lý trẻ em 32 1.4.2 Khái niệm RNTL ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 34 1.4.3 Đặc điểm RNTL ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 34 1.4.4 Các hình thức biểu hiện RNTL ở trẻ em sống GĐCBL 37 1.4.5 Hậu quả của RNTL gây cho trẻ em sống GĐCBL 39 1.4.6 Các yếu tố liên quan đến RNTL ở trẻ em sống GĐCBL 41 1.5 Can thiệp RNTL ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 45 1.5.1 Can thiệp cá nhân 45 1.5.2 Can thiệp nhóm 46 1.5.3 Can thiệp gia đình 48 CHƯƠNG TỞ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tở chức nghiên cứu 51 51 2.1.1 Nghiên cứu lý luận 51 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 52 2.1.3 Hoàn thiện luận án 56 Các phương pháp nghiên cứu 56 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu bằng bảng hỏi 56 2.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu 71 2.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm 72 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 73 2.2.5 Phương pháp can thiệp RNTL ở trẻ em sống GĐCBL 74 2.2.6 Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu 77 2.2 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ RỐI NHIỄU TÂM LÝ Ở TRẺ EM SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ BẠO LỰC 81 3.1 Thực trạng bạo lực gia đình 81 3.2 Thực trạng RNTL ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 83 3.2.1 Mức độ rối nhiễu tâm lý 84 3.2.2 Các hình thức biểu hiện rối nhiễu tâm lý 87 3.2.3 Sự biến đổi của các loại rối nhiễu tâm lý 101 3.2.4 Mối quan hệ giữa các loại rối nhiễu tâm lý 102 3.2.5 RNTL trẻ em sống GĐCBL xét theo giới tính, lứa tuổi 103 3.2.6 RNTL ở trẻ em xét theo mức độ bạo lực gia đình 105 3.3 Hậu quả của việc trẻ em bị rối nhiễu tâm lý 108 3.3.1 Khó khăn việc thích ứng xã hội 108 3.3.2 Khó khăn việc giải quyết vấn đề 112 3.3.3 Khó khăn học đường 115 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến RNTL 118 3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực 118 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tích cực 124 Một số trường hợp điển hình 129 3.5.1 Trường hợp thứ nhất: Nguyễn Viết M 130 3.5.2 Trường hợp thứ hai: Nguyễn Xuân K 133 3.5.3 Trường hợp thứ ba: Nguyễn Thị H 137 3.5 3.6 Kết quả can thiệp RNTL ở trẻ em sống GĐCBL 139 3.6.1 Một số kết quả đạt được từ các buổi can thiệp 139 3.6.2 Kết quả đánh giá RNTL ở trẻ sau can thiệp 142 3.6.3 So sánh mức độ RNTL trước và sau can thiệp 143 3.6.4 So sánh RNTL ở trẻ em được can thiệp và nhóm đối chứng 144 3.6.5 So sánh những khó khăn tâm lý trẻ em trước và sau can thiệp 145 3.6.6 So sánh khó khăn tâm lý của nhóm can thiệp và nhóm đối chứng 145 Kết luận kiến nghị 148 Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 160 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Đặc điểm chung của trẻ em thuộc diện khảo sát chính thức 56 3.1 Mức độ RNTL ở trẻ em sống GĐCBL 85 3.2 Các dấu hiệu biểu hiện trạng thái lo âu 92 3.3 Các dấu hiệu biểu hiện trạng thái trầm cảm 93 3.4 Các dạng hành vi sai phạm của trẻ em sống GĐCBL 96 3.5 Các kiểu hành vi gây hấn của trẻ em sống GĐCBL 97 3.6 Những khó khăn giao tiếp xã hội 109 3.7 Khó khăn tâm lý cản trở trẻ em tham gia hoạt động nhóm 110 3.8 Khó khăn tâm lý cản trở trẻ em thích ứng với môi trường mới 112 3.9 Những cách phản ứng cản trở trẻ em phân tích vấn đề 113 3.10 Những khó khăn tâm lý của trẻ em giải quyết vấn đề 114 3.11 Những khó khăn tâm lý học tập của trẻ em bị RNTL 117 3.12 RNTL ở trẻ em trước và sau can thiệp 143 3.13 RNTL ở trẻ em được can thiệp và nhóm đối chứng 144 3.14 3.15 So sánh khó khăn tâm lý của trẻ em trước và sau can thiệp So sánh khó khăn tâm lý của trẻ em được can thiệp và 145 146 nhóm đối chứng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỜ Tên các sơ đờ STT Trang 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực làm gia tăng RNTL 41 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tích cực làm giảm nhẹ RNTL 43 3.1 Mối tương quan giữa các dấu hiệu lâm sàng 108 3.2 Mối tương quan giữa BLGĐ, RNTL và các yếu tổ ảnh 123 hưởng tiêu cực DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên các biểu đồ STT Trang 3.1 Xu hướng gia tăng HVBL gia đình 81 3.2 Tỷ lệ trẻ em sống GĐCBL bị RNTL 84 3.3 Các dấu hiệu biểu hiện hình ảnh BLGĐ xâm nhập trở lại 88 3.4 Phản ứng tâm lý tiêu cực hình ảnh BLGĐ xâm nhập trở lại 90 3.5 Các kiểu nhận thức sai lầm của trẻ em sống GĐCBL 94 3.6 Các dấu hiệu biểu hiện rối nhiễu tâm thể 99 3.7 Các dấu hiệu biểu hiện sự mất tập trung chú ý 100 3.8 Sự biến đổi của các dấu hiệu lâm sàng 102 3.9 Tỷ lệ trẻ em bị RNTL các nhóm gia đình 105 3.10 Những hành vi vi phạm kỷ luật học đường của trẻ em bị RNTL 116 3.11 RNTL ở trẻ em sau được can thiệp tâm lý 142 DANH MỤC TRANH VẼ CỦA TRẺ EM Tranh vẽ của trẻ em STT Trang 3.1 Hình ảnh BLGĐ tâm trí của trẻ em 82 3.2 Trẻ em hồi tưởng lại cảnh cha mẹ có HVBL 89 3.3 Hành vi gây hấn 98 3.4 Tâm lý của trẻ chứng kiến BLGĐ 120 3.5 Các hình thức bạo lực gia đình 140 15 Khi phát hiện những hành vi bất thường ở trẻ, anh chị làm gì để giúp trẻ loại bỏ hành vi đó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… D QUAN HỆ CỦA TRẺ EM VỚI CHA MẸ 16 Khi trẻ mắc lỗi anh chị, ứng xử với trẻ thế nào? ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 Anh chị trẻ thường nói chuyện với về những điều đề c̣c sớng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Mối quan hệ giữa trẻ và cha mẹ được đánh giá theo thang điểm dưới Anh chị hãy khoanh tròn vào chữ sớ mô tả mối quan hệ giữa cha (mẹ) trẻ Trẻ không nói chuyện, không thân thiện với cha hoặc mẹ Có lúc trẻ nói chuyện hoặc tỏ thân thiện Trẻ thân thiện tâm sự với cha hoặc mẹ E QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH 19 Dưới là thang đo đánh giá trạng thái tâm lý của cá nhân vòng tháng qua, anh (chị) hãy đọc khoanh tròn vào chữ số mô tả trạng thái tâm lý phù hợp với cá nhân mình? Tơi khơng cảm thấy mệt mỏi, đau đầu… Thỉnh thoảng cảm mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ 179 Tôi thường xuyên cảm thấy mệt mỏi và mất ngủ 20 Sự chứng kiến của trẻ những lúc cha mẹ bất đồng, cãi cọ, la mắng lẫn nhau, được đánh giá theo thang điểm dưới Anh chị khoanh tròn vào chữ sớ mơ tả sự chứng kiến của trẻ Trẻ không có mặt, không chứng kiến cha mẹ cãi Đôi lúc trẻ có mặt, đôi lúc không Trẻ liên tục có mặt, chứng kiến cảnh cha mẹ cãi 21 Trong gia đình, giữa hai vợ chồng anh chị nhiều có xơ sát, xung đợt, cãi cọ Anh (chị) khoanh tròn vào sớ hoặc 2, hoặc theo các nội dung dưới  Hiện tượng đó không xảy giữa hai vợ chồng anh chị  Hiện tượng đó thỉnh thoảng xảy giữa hai vợ chồng  Hiện tượng đó thường xuyên xảy giữa hai vợ chồng Mức độ STT Nội dung Chồng (vợ) đã nói to, quát mắng bất đồng quan điểm Hai vợ chồng đã mắng tức giận 3 Hai vợ chồng đã làm hỏng hoặc ném thứ gì đó lúc cãi Khi hai vợ chồng cãi nhau, chồng (vợ) đã mắng nhiếc Khi cãi cọ xong, chồng (vợ) không cho khỏi nhà Khi hai vợ chồng cãi nhau, đã lỡ tay ném thứ gì đó vào vợ (chồng) Khi cãi cọ, vợ (chồng) đã xô đẩy Khi cãi cọ, chúng đã làm hỏng đồ đạc nhà Sau cãi xong, vợ (chồng) nói xấu tơi với cái, người thân 10 Chồng (vợ) bắt làm hết mọi công việc nhà công việc khác Xin chân thành cảm ơn Anh (Chị)! 180 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SÂU CHA MẸ CỦA TRẺ EM  Họ và tên cha hoặc mẹ của trẻ: ………………………………………….……………  Tuổi: ………………Nghề nghiệp:……………………………………………………  Địa chỉ: ………………………………………………………………………………  Họ và tên trẻ:………………….………………………….Giới tính: ……………  Ngày sinh: ………………………….Lớp:……………………………………………  Trường:………………………………………………………………………… Nội dung phỏng vấn Nhận thức của cha mẹ về rối nhiễu tâm lý trẻ em Những hành vi bất thường của trẻ em vòng sáu tháng qua Những sự kiện xảy cuộc sống gia đình ảnh hưởng đến trẻ em Mối quan hệ gia đình Sự ảnh hưởng của mâu thuẫn, xung đột, bạo lực gia đình đến trẻ em Phương pháp giáo dục của cha mẹ Phương hướng can thiệp, chữa trị của cha mẹ đối với trẻ em bị RNTL 181 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH CÓ BẠO LỰC Họ và tên trẻ: ……………………………Giới tính… ………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Ngày sinh: ………………………….Học sinh lớp:………………………….………… Trường:………………………………………………………………………… Nội dung phỏng vấn Những hành vi bất thường xảy ở trẻ em vòng sáu tháng qua Những sự kiện xảy gia đình liên quan đến trẻ em Xu hướng gia tăng hay giảm của những hành vi bất thường ở trẻ em Sự ảnh hưởng của hành vi bất thường đến học tập, giao tiếp, giải quyết tình huống có vấn đề, nhiệm vụ hàng ngày Các mối quan hệ gia đình Sự mâu thuẫn, xung đột, bạo lực gia đình Tâm lý của trẻ em chứng kiến cảnh bạo lực gia đình Sự giúp đỡ của cha mẹ, người thân, bạn bè, cộng đồng đối với trẻ em 182 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN CỦA TRẺ EM Họ và tên giáo viên của trẻ: … ………………………………………….…………… Giáo viên:  chủ nhiệm  bộ môn ………………………………………………… Họ và tên trẻ:………………….………………………….Giới tính: …………… Ngày sinh: ……………… Lớp:……………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Nội dung phỏng vấn 1) Những thông tin chung của giáo viên về trẻ em 2) Hoàn cảnh gia đình của trẻ em 3) Những khó khăn học đường của trẻ em ba tháng qua 4) Các yếu tố làm gia tăng hoặc giảm nhẹ những hành vi bất thường 5) Sự giúp đỡ của giáo viên dành cho trẻ em 183 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH TÁC ĐỘNG - CAN THIỆP NHÓM Thời gian  Từ tháng 11 năm 2012 đến tháng năm 2013 Địa điểm  Trường THCS Tân An, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Trường THCS Tân Phương, xã Tân Phương, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ  Thành phần tham dự  44 trẻ em ở trạng thái ranh giới hoặc bị RNTL sống GĐCBL thuộc diện khảo sát của luận án Trong đó, 22 trẻ ở Tân Phương, Thanh Thủy, Phú Thọ và 20 trẻ ở Tân An, Thanh Hà, Hải Dương Người hướng dẫn  NCS Nguyễn Bá Đạt Mục đích khoá tập huấn:  Kiểm định giả thuyết nghiên cứu của luận án: “Việc phòng ngừa và can thiệp RNTL ở trẻ GĐBL có thể được thực hiện thông qua hình thức can thiệp nhóm – dạy kỹ sống cho trẻ” Kết quả mong đợi: Kết thúc khoá học 90% học viên tham gia:  Có kiến thức bản về BLGĐ, các kỹ ứng phó với BLGĐ  Được giải tỏa những cảm xúc tiêu cực gắn với BLGĐ  Có khả nhận diện và phòng ngừa những HVBL quan hệ bạn bè  Tự tin, mạnh dạn giao tiếp và tham gia các hoạt động nhóm  Tự tin gặp các tình huống có vấn đề  Hiểu rõ ưu và nhược điểm của bản thân  Giảm nhẹ mức độ bị RNTL chứng kiến hoặc chịu đựng BLGĐ gây Phương pháp  Thảo luận nhóm/thuyết trình/bài tập tình huống/trò chơi/ động não/thực hành, thư giãn, vẽ tranh Phòng can thiệp  Phòng học của Trường THCS Tân An và Trường THCS Tân Phương  Văn phòng phẩm gồm: giấy A0, bút biết bảng và bút viết giấy, băng dính giấy, bút sáp màu, to một số bài tập tình huống; thang đo RNTL ở trẻ em sớng GĐCBL 184 Chương trình can thiệp chi tiết Thời gian Nội dung Buổi thứ nhất: Nhận thức bản thân (90 phút) 30’ Giới thiệu, làm quen Xác định mong đợi của trẻ Thống nhất chương trình làm việc và xây dựng nguyên tắc làm việc 40’ Khám phá ưu và nhược điểm của bản thân và các thành viên nhóm Mục tiêu Phương pháp Tạo hứng thú cho trẻ tham gia chưng trình Trẻ nhận thấy ý nghĩa của việc tham gia chương trình Trẻ hiểu bạn, hiểu chính mình Quý trọng bản thân và người khác Trò chơi Bingo Thảo luận nhóm Vẽ tranh Triển lãm Chia sẻ nhóm 20’ Xác định giá trị Trẻ xác định và lựa chọn cho bản thân Động não một số giá trị sống cốt lõi Chia sẻ Buổi thứ 2: Bạo lực gia đình phương thức ứng phó của trẻ em (90 phút) 30’ Trẻ em tự đánh giá thực trạng BLGĐ Trẻ em có những kiến thức bản về gia đình của mình BLGĐ 30’ Tâm lý của trẻ em chứng kiến BLGĐ Trẻ em chia sẻ cảm xúc, hành vi, những quan niệm chứng kiến BLGĐ 30’ Phương thức ứng phó của trẻ em với Rèn luyện kỹ giải tỏa cảm xúc BLGĐ buồn rầu, thất vọng chứng kiến BLGĐ, Buổi thứ 3: Kỹ quản lý cảm xúc (90 phút) Vẽ tranh về BLGĐ Triển lãm Thảo luận nhóm Giấy A0, bút dạ Xáp màu, giấy A4, bút chì, bút dạ, băng dính Bút màu, thẻ màu A5 Giấy A0 Bút dạ, bút màu Giấy A0 và bút dạ Kịch câm và hoạt động nhóm 20’ Nhận biết cảm xúc tiêu cực Trẻ em nhận biết những cảm xúc tiêu Hồi tưởng cực BLGĐ gây Viết Trẻ giải tỏa những cảm xúc tiêu cực Nghi thức gắn với BLGĐ Trẻ em giải tỏa cảm xúc Tập thư giãn 20’ Giải tỏa cảm xúc tiêu cực 30’ Thư giãn 20’ Các biện pháp ứng phó với cảm xúc tiêu Chia sẻ kinh nghiệm vượt qua cảm Thảo luận nhóm nhỏ cực xúc tiêu cực với các bạn nhóm 185 Thiết bị hỗ trợ Thẻ màu A5 Thẻ màu Đĩa nhạc Giấy A0, Bút dạ Thời gian Nội dung Mục tiêu Phương pháp Thiết bị hỗ trợ Buổi Kỹ giải quyết xung đột (90 phút) 30’ Nguyên nhân dẫn đến sự xung đột Trẻ em nhận biết được các nguyên quan hệ bạn bè nhân, tình huống khác dẫn đến xung đột, bạo lực 15’ Giải tỏa tức giận tình huống Trẻ em có các phương thức ứng phó xung đột với tức giận 45’ Nhận biết những tổn thương tâm lý của Trẻ em nhận những tổn thương tâm nạn nhân bị bạo lực lý của nạn nhân bị bạo lực Buổi Kỹ giao tiếp (90 phút) 30’ Giao tiếp phi ngôn ngữ 30’ Kỹ lắng nghe 30 Những lời nói yêu thương/thân thiện Thảo luận nhóm Giấy A0 Thực hành các bài tập Đĩa nhạc thư giãn nhanh Kể chuyện Chuẩn bị trước tình Chia sẻ nhóm huống, thẻ màu A5 Trẻ em được bộc lộ bản thân Hoạt động nhóm Đóng vai Trẻ em luyện kỹ lắng nghe người Hoạt đột nhóm khác Trẻ bộc lộ bản thân và nói những lời Đóng kịch thân thiện phạm lỗi hoặc bị người khác gây sự hẫng hụt Buổi Kỹ giải quyết vấn đề (90 phút) 25’ 25’ 40’ Tìm hiểu những khó khăn của trẻ ở lứa tuổi Nhận những nguy cơ, thách thức thiếu niên của lứa tuổi Tìm hiểu quá trình giải quyết vấn đề Trẻ xác định được các bước khác của việc giải quyết vấn đề Giải quyết tình huống cụ thể Thực hành các bước giải quyết vấn đề Làm việc cặp đôi Thẻ A5 Làm việc theo nhóm Sắp xếp chữ Thảo luận nhóm nhỏ Thẻ chữ Điền phiếu Phỏng vấn sâu trẻ em Thang đo RNTL Giấy A0, Bút dạ Buổi Đánh giá sau can thiệp (90 phút) 65’ 25’ Đánh giá RNTL ở trẻ em được can thiệp tâm lý và nhóm đối chứng Bề mạc và liên hoan ngọt Nước, bánh kẹo 186 PHỤ LỤC NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ EM THUỘC DIỆN KHẢO SÁT Bảng Giới tính Valid Nữ Frequency 198 Percent 52.9 Valid Percent 52.9 Cumulative Percent 52.9 100.0 Nam 176 47.1 47.1 Total 374 100.0 100.0 Frequency 69 Percent 18.4 Valid Percent 18.4 Cumulative Percent 18.4 13.00 58 15.5 15.5 34.0 14.00 157 42.0 42.0 75.9 100.0 Bảng Độ tuổi Tuổi của trẻ em Valid 12.00 15.00 90 24.1 24.1 Total 374 100.0 100.0 Bảng Địa bàn nghiên cứu Valid Frequenc y 192 Percent 51.3 Valid Percent 51.3 Cumulative Percent 51.3 Phú Thọ 182 48.7 48.7 100.0 Total 374 100.0 100.0 Hải Dương Bảng Nghề nghiệp của cha mẹ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nghề nông 276 73.8 73.8 73.8 Công nhân 71 19.0 19.0 92.8 8 93.6 Làm nghề tự 13 3.5 3.5 97.1 Giáo viên, bác sĩ 1.9 1.9 98.9 Bán hàng 1.1 1.1 100.0 374 100.0 100.0 Nghề nghiệp Valid Cán bộ viên chức Total Bảng Sức khỏe thể chất và tầm thần của trẻ em Frequency Valid Không có bệnh Có bệnh Percent Valid Percent Cumulative Percent 364 97.3 97.3 97.3 10 2.7 2.7 100.0 Total 374 100.0 100.0 Bảng Số lượng các trò chơi theo sở thích của trẻ em 187 Valid Valid Percent Cumulative Percent Frequency Percent 26 7.0 7.0 7.0 45 12.0 12.0 19.0 225 60.2 60.2 79.1 100.0 Không có Có ít Có mức TB Có nhiều Total 78 20.9 20.9 374 100.0 100.0 Bảng Mức độ thành thạo trẻ em chơi các môn theo sở thích Valid Yếu Frequency 17 kém Percent 4.5 Valid Percent 4.5 Cumulative Percent 4.5 31 8.3 8.3 12.8 TB 217 58.0 58.0 70.9 Khá 109 29.1 29.1 100.0 Total 374 100.0 100.0 Bảng Mức độ tham gia các tổ chức đoàn thể Valid Frequency 205 Không tham gia Percent 54.8 Valid Percent 54.8 Cumulative Percent 54.8 Ít tham gia 35 9.4 9.4 64.2 TB 76 20.3 20.3 84.5 Tích cực tham gia Total 58 15.5 15.5 100.0 374 100.0 100.0 Bảng Thời gian chơi các môn thể thao Không chơi Frequency 27 Percent 7.2 Valid Percent 7.2 Cumulative Percent 7.2 54 14.4 14.4 21.7 256 68.4 68.4 90.1 37 9.9 9.9 100.0 374 100.0 100.0 Chơi ít Chơi mức TB Chơi nhiều Total Bảng 10 Mức độ thành thạo trẻ em chơi các môn thể thao Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Yếu 23 6.1 6.1 6.1 Kém 28 7.5 7.5 13.6 229 61.2 61.2 74.9 100.0 TB Khá 94 25.1 25.1 Total 374 100.0 100.0 188 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng Các chỉ số thống kê mô tả BLGĐ khảo sát 374 trẻ em N Valid 374 Missing Mean 1.4246 Std Error of Mean 02258 Median 1.3016(a) Mode 1.00 Std Deviation 43676 Variance 19076 Skewness 1.171 Std Error of Skewness 126 Kurtosis 1.018 Std Error of Kurtosis 252 Range 2.00 Minimum 1.00 Maximum 3.00 Sum 532.80 a Calculated from grouped data DTBBLGD 160 140 120 100 80 60 Frequency 40 Std Dev = 44 20 Mean = 1.42 N = 374.00 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 2.25 2.50 2.75 3.00 DTBBLGD Bảng Phân loại mức độ BLGĐ giữa cha mẹ Frequency Valid Gia đình không có HVBL GĐ hiếm có HVBL GĐ thỉnh thoảng có HVBL GĐ thường xuyên có HVBL Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 233 62.3 62.3 62.3 73 19.5 19.5 81.8 50 13.4 13.4 95.2 18 4.8 4.8 100.0 374 100.0 100.0 189 Bảng BLGĐ theo sự phản ánh của cha mẹ Frequency Valid: Percent Valid Percent Cumulative Percent Không xảy 13 14.8 14.8 14.8 Thỉnh thoảng 52 59.1 59.1 73.9 Thường xuyên Total 23 26.1 26.1 100.0 88 100.0 100.0 Bảng Tổng điểm RNTL theo YSR (TONGT2) N Valid 374 Missing Mean 43.1551 Std Error of Mean 1.24204 Median 39.0000 Mode 27.00 Std Deviation 24.01982 Variance 576.95176 Skewness 1.023 Std Error of Skewness 126 Kurtosis 1.303 Std Error of Kurtosis 252 Range 126.00 Minimum 4.00 Maximum 130.00 Sum 16140.00 TONGT2 50 40 30 Frequency 20 10 Std Dev = 24.02 Mean = 43.2 N = 374.00 0 12 11 10 95 85 75 65 55 45 35 25 15 TONGT2 190 Bảng Tỷ lệ trẻ em thuộc diện khảo sát bị RNTL Frequency Valid Không bị RNTL Trạng thái ranh giới Bị RNTL Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 209 55.9 55.9 55.9 110 29.4 29.4 85.3 55 14.7 14.7 100.0 374 100.0 100.0 Bảng Tỷ lệ trẻ em GĐCBL bị RNTL Frequency Valid Không bị RNTL Trạng thái ranh giới Bị RNTL Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 51 36.2 36.2 36.2 50 35.5 35.5 71.6 40 28.4 28.4 100.0 141 100.0 100.0 Bảng Tỷ lệ trẻ em gia đình không có bạo lực bị RNTL Frequency Valid Không bị RNTL Trạng thái ranh giới Bị RNTL Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 158 67.8 67.8 67.8 60 25.8 25.8 93.6 100.0 15 6.4 6.4 233 100.0 100.0 Bảng Cảm xúc của trẻ em chứng kiến cha mẹ có HVBL Nội dung ĐTB ĐLC Căng thẳng mỗi cha mẹ mắng nhiếc 2,05 0,70 Tâm lý nặng nề sau cha mẹ mắng, chửi 2,07 0,83 Buồn chán, đau khổ cha mẹ mắng chửi, đánh 2,12 0,78 Lo lắng điều tồi tệ sẽ xảy gia đình 2,05 0,75 Sợ hãi mỗi cha mẹ xô đẩy 2,01 0,81 Buồn bã, mất tập trung sau chứng kiến cha mẹ cãi 2,09 0,80 ĐTB 2,07 0,44 ĐTB ĐLC Tôi là người bị cha mẹ đổ lỗi họ cãi vã 1,57 0,72 Tôi cảm thấy mình có một phần trách nhiệm việc cha mẹ mâu thuẫn, xung đột, cãi 1,63 0,74 Bảng Mặc cảm tội lỗi của trẻ em chứng kiến BLGĐ Nội dung 191 Cha mẹ cãi vì những việc làm ở trường 1,68 0,75 Cha mẹ cãi vì 1,75 0,74 Tôi cảm thấy mình có lỗi việc cha mẹ cãi 1,70 0,77 1,66 0,43 Nội dung ĐTB ĐLC Cha mẹ cãi vã, mắng chửi là điều khó tránh khỏi mọi gia đình 2,09 0,78 Cha mẹ cãi vã, đánh, chửi là một điều bình thường cuộc sống 1,76 0,73 Cha mẹ cãi là một hình thức giải quyết xung đột 1,71 0,74 Cha mẹ đánh sau đó lại làm lành với 2,13 0,80 1,92 0,46 ĐTB Bảng 10 Suy nghĩ của trẻ em về HVBL giữa cha mẹ ĐTB Bảng 11 Sự thần tượng và suy nghĩ tích cực về cha mẹ của trẻ em Nội dung ĐTB ĐLC Cha mẹ rất hiểu tâm lý của các 1,94 0,76 Tôi rất thần tượng cha mẹ mình 1,76 0,73 Cha mẹ là những người tuyệt vời 1,97 0,73 1,89 0,51 ĐTB Bảng 12 Giao tiếp thân thiện giữa trẻ em và cha mẹ Nội dung ĐTB ĐLC Trẻ em và cha mẹ nói nói chuyện với về học tập 2,07 0,77 Trẻ em cha mẹ nấu cơm, làm việc nhà 2,07 0,82 Trẻ em và cha mẹ nói chuyện về cuộc sống tương lai 1,70 0,73 Trẻ em và cha mẹ có những giây phút cười đùa, hạnh phúc bên 1,95 0,73 Trẻ em và cha mẹ mua sắm 1,84 0,79 1,93 0,47 ĐTB Bảng 13 Sự động viên của người thân gia đình dành cho trẻ em Nợi dung Ơng bà đợng viên mỡi gia đình có xung đột, bạo lực 192 ĐTB ĐLC 1,87 0,76 Anh chị em nói chuyện với sau bị cha mẹ mắng chửi, đánh đòn 1,85 0,80 Cô dì, chú bác nội ngoại đã nói chuyện, động viên trẻ em mỗi cha mẹ cãi nhau, đánh 1,82 0,78 Ơng bà nói chụn, khun nhủ mỡi bị đánh 1,99 0,77 1,88 0,49 ĐTB ĐLC Bạn bè giúp tháo gỡ những mâu thuẫn với cha mẹ 1,78 0,80 Bạn bè động viên, mỗi bị cha mẹ mắng, chửi 1,84 0,78 Tôi nói chuyện với bạn sau bị cha mẹ mắng 1,82 0,78 1,81 0,58 ĐTB Bảng 14 Sự động viên, giúp đỡ của bạn bè Nội dung ĐTB Bảng 15 Sự động viên, giúp đỡ của cộng đồng Nội dung ĐTB ĐLC Giáo viên nói chuyện, động viên, khích lệ học sinh vượt qua khó khăn cuộc sống hàng ngày 1,76 0,77 Giáo viên có những buổi nói chuyện về cuộc sống gia đình với học sinh 1,80 0,77 Giáo viên gặp và nói chuyện, động viên biết trẻ bị cha mẹ trừng phạt, hoặc gia đình trẻ xung đột 1,53 0,73 Hội phụ nữ đến can ngăn gia đình có xung đột, 1,38 0,66 Hàng xóm qua can ngăn gia đình có xung đột, 1,75 0,71 1,64 0,43 ĐTB 193 ... của gia đình có bạo lực 30 1.3.3 Phân loại mức độ bạo lực gia đình 31 1.4 Rối nhiễu tâm lý ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 32 1.4.1 Khái niệm rối nhiễu tâm lý trẻ em. .. ở trẻ em 12 1.1.2 Nghiên cứu về RNTL ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 15 1.1 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu về rối nhiễu tâm lý ở trẻ em 19 1.2.1 Khái niệm rối nhiễu tâm. .. Khái niệm RNTL ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 34 1.4.3 Đặc điểm RNTL ở trẻ em sống gia đình có bạo lực 34 1.4.4 Các hình thức biểu hiện RNTL ở trẻ em sống GĐCBL 37

Ngày đăng: 08/04/2020, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Văn hoá, thể thao và Du lịch (2008), Kết quả điều tra gia đình Việt Nam, Hà Nội, tr. 40 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra gia đình Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hoá, thể thao và Du lịch
Năm: 2008
2. Dulamdary Enkhtor và cs (2007), Giáo dục hay xâm hại: nghiên cứu về trừng phạt thân thể và tinh thần trẻ em tại Việt Nam, Báo cáo kết quả nghiên cứu của UNICEF, SCS, PLAN, SIPFC, Hà Nội, tr. 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hay xâm hại: nghiên cứu về trừng phạt thân thể và tinh thần trẻ em tại Việt Nam
Tác giả: Dulamdary Enkhtor và cs
Năm: 2007
3. Duvury N, Carney. P và Nguyễn Hữu Minh (2012), Báo cáo hoàn thiện ước tính thiệt hại về kinh tế do bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, UN Women, Hà Nội, tr. 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoàn thiện ước tính thiệt hại về kinh tế do bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam
Tác giả: Duvury N, Carney. P và Nguyễn Hữu Minh
Năm: 2012
4. Nguyễn Bá Đạt và cs (2009), Nghiên cứu sự tổn thương tâm lý ở thiếu niên sống trong gia đình có bạo lực, đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội, tr. 63 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tổn thương tâm lý ở thiếu niên sống trong gia đình có bạo lực
Tác giả: Nguyễn Bá Đạt và cs
Năm: 2009
5. Trần Thị Minh Đức (2009), Thực hành tham vấn và trị liệu tâm lý – thực trạng và giải pháp, đề tài khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tham vấn và trị liệu tâm lý – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2009
6. Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ Tâm lý học xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 136 – 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ Tâm lý học xã "hội
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2010
8. Hergenhanhn B.R (2003), Nhập môn Lịch sử Tâm lý học, bản dịch của Lưu Văn Hy, Nhà xuất bản Thống kê, tr. 600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Lịch sử Tâm lý học
Tác giả: Hergenhanhn B.R
Năm: 2003
9. Nguyễn Phương Hoa (2000), Rối nhiễu tâm lý – chẩn đoán và trị liệu với học sinh phổ thông trên địa bàn Hà Nội, Báo cáo kết quả nghiên cứu của Viện Tâm lý học, Hà Nội, tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối nhiễu tâm lý – chẩn đoán và trị liệu với học sinh phổ thông trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Phương Hoa
Năm: 2000
10. Ngô Thanh Hồi và cs (2007), Dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh ở Hà Nội, Báo cáo kết quả nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương, Sở Y tế Hà nội và Trung tâm Sức khoẻ tâm thần quốc tế Đại học Melbourne Australia thực hiện, Hà Nội, tr.1- 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh ở Hà "Nội
Tác giả: Ngô Thanh Hồi và cs
Năm: 2007
11. Lê Văn Hồng và Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, tr. 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng và Lê Ngọc Lan
Năm: 1998
12. Trần Thu Hương (2012), “Chứng đái dầm thứ phát: Nghiên cứu trường hợp trẻ sáu tuổi”, Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 79 – 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng đái dầm thứ phát: Nghiên cứu trường hợp trẻ sáu tuổi”", Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Tác giả: Trần Thu Hương
Năm: 2012
13. Trần Thu Hương, Nguyễn Thị Hương (2014), Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, Trường Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học lâm sàng
Tác giả: Trần Thu Hương, Nguyễn Thị Hương
Năm: 2014
14. Khadija Charaoui và Herve Bénony (2003), Các phương pháp, đánh giá và nghiên cứu trong Tâm lý học lâm sàng: Méthodes, évaluation et recherche en psychologie clinique, Nhà xuất bản Dunod, Bản dịch của Nguyễn Bá Đạt và cs, tr. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp, đánh giá và "nghiên cứu trong Tâm lý học lâm sàng: Méthodes, évaluation et recherche en psychologie clinique
Tác giả: Khadija Charaoui và Herve Bénony
Năm: 2003
15. Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội, tr. 42 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội
Tác giả: Đỗ Ngọc Khanh
Năm: 2005
16. Đỗ Ngọc Khanh (2010), “Áp dụng trị liệu nhận thức hành vi theo nhóm đối với tức giận ở trẻ có hoàn cảnh khó khăn”, Tạp chí Tâm lý học (12), tr. 19 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng trị liệu nhận thức hành vi theo nhóm đối với tức giận ở trẻ có hoàn cảnh khó khăn”, "Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Đỗ Ngọc Khanh
Năm: 2010
17. Lê Khanh (2003), “Cuộc sống đang đòi hỏi phải đào tạo một đội ngũ chuyên gia Tâm lý học chất lượng cao”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr. 3 – 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống đang đòi hỏi phải đào tạo một đội ngũ chuyên gia Tâm lý học chất lượng cao"”, Tạp chí Tâm lý học
Tác giả: Lê Khanh
Năm: 2003
18. Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý trị liệu
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2000
19. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Liệu (2001), Ứng dụng SPSS for Windows trong xử lý và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu về giáo dục, ý tế, tâm lý học và xã hội, Tài liệu của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng SPSS for Windows trong xử lý và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu về giáo dục, ý tế, tâm lý học và xã hội
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Liệu
Năm: 2001
20. Đặng Hoàng Minh (2008), Thực trạng sức khoẻ tâm thần (SKTT) của học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường, Báo cáo kết quả nghiên cứu, Hà Nội, tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sức khoẻ tâm thần (SKTT) của học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường
Tác giả: Đặng Hoàng Minh
Năm: 2008
21. Paul Bennett (2006), Tâm lý học dị thường: Anormal and Clinical Psychology An introductory texbook, Nhà xuất bản Open University Press Maidenhead – Philadelphia, bản dịch của Nguyễn Sinh Phúc và cs, tr. 10 – 28, tr. 243, tr. 281, tr. 377 – 378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dị thường: Anormal and Clinical Psychology An introductory texbook
Tác giả: Paul Bennett
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w