1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

làmphuwowngluaatj nghĩa vụ quân sự

15 1,8K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 185 KB

Nội dung

Giỏo Viờn: Lu Vn Hon Giỏo n QP AN Khi 11 Ngày soạn: 5/9/2010. Ngày dạy: 7/9 4/10/2010. Tiết theo PPCT: 3 + 4 + 5 + 6. Tuần: 3 + 4 + 5 + 6. Bài 2: (4 Tiết) LUậT NGHĩA Vụ QUÂN Sự Và TRáCH NHIệM CủA HọC SINH I- MụC TIÊU 1. Về kiến thức Giúp cho học sinh nắm chắc những nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự. Xác định rõ trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành chơng trình giáo dục quốc phòng với kết quả tốt. 2. Về thực hành Chấp hành đầy đủ các quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động quốc phòng ở nhà trờng, ở địa phơng và xây dựng quân đội. 3. Về thái độ Xây dựng niềm tự hào và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị động viên. II- CấU TRúC NộI DUNG, THờI GIAN. 1- Cấu trúc nội dung Bài học gồm 3 phần: A - Sự cần thiết phi ban h nh Luật Nghĩa vụ quân sự. B - Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự. C - Trách nhiệm của học sinh. 2. Nội dung trọng tâm B - Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự. C - Trách nhiệm của học sinh. 3. Phân bổ thời gian - Tổng số: 4 tiết - Phân bố: Tiết 3: Sự cần thiết ban hành Luật Nghĩa vụ quân sự, gii thiệu khái quát về Luật. Tiết 4: Những quy định chung, chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ. Tiết 5: Phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lý các vi phm Luật Nghĩa vụ quân sự. Tiết 6: Trách nhiệm của học sinh III- CHUẩN Bị 1. Giáo viên 1 Giỏo Viờn: Lu Vn Hon Giỏo n QP AN Khi 11 a, Chuẩn bị nội dung - Chuẩn bị chu đáo giáo án, Sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng. - Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phơng pháp dạy trong quá trình giảng; định hớng, hớng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học. b, Chuẩn bị phơng tiện dạy học 2. Đối với học sinh - Đọc trớc bài học - Vở ghi, sách giáo khoa . IV- những điểm mới Luật nghĩa vụ quân sự năm 1981 đã đợc Quốc Hội khoá VII thông qua tại kỳ họp thứ 2 (30/12/1981) thay thế luật nghĩa vụ quân sự năm 1960. Tuy nhiên, từ đó đến nay, trớc yêu cầu của từng giai đoạn của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Luật này đã đợc Quốc Hội lần lợt sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1994 và 2005. Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi, bổ sung năm 2005 có 11 chơng, 71 điều. Có 10 điều sửa đổi về nội dung (điều 12; 14; 16; 22; 24; 29; 37; 39; 52; 53) Có 23 điều rhay đổi về từ ngữ : Bỏ từ trong cụm từ nam giới, bỏ từ giới trong cụm từ nữ giới Thay cụm từ phụ nữ bằng cụm từ công dân nữ thay cụm từ ngời bằng cụm từ công dân (điều 3, 6, 7, 13, 17, 20, 23, 26, 27, 28, 31, 32, 33, 36, 38, 54, 58, 59, 60, 61, 62, 64) V- quá trình giảng dạy. Tiết 3 1. ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu bài mới Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của HS là 1 trong những bài học nhằm giáo dục cho HS lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc. Đồng thời, chuẩn bị cho thế hệ trẻ cả về mặt tinh thần và kỹ năng quân sự cơ bản, sẵn sàng tham gia BVTQ. 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học A- Sự cần thiết ban hành luật Nghĩa vụ quân sự GV hỏi: Hãy nêu ngắn gọn truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam? Học sinh suy nghĩ trả lời. GV bổ sung, kết luận: Dân tộc ta A- Sự cần thiết ban hành luật Nghĩa vụ quân sự 1. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân. - Dân tộc ta là một dân tộc có truyền thống yêu nớc, kiên cờng, bất khuất chống giặc ngoại xâm. - Lực lợng trang nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn đợc chăm lo xây dựng của toàn dân. 2 Giỏo Viờn: Lu Vn Hon Giỏo n QP AN Khi 11 là một dân tộc có truyền thống yêu nớc, kiên cờng, bất khuất chống giặc ngoại xâm. GV hỏi tiếp: Tại sao xây dựng luật nghĩa vụ quân sự là để kế thừa truyền thống dân tộc? Học sinh suy nghĩ trả lời GV bổ sung, kết luận: Lực lợng trang nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn đợc sự chăm lo xây dựng của toàn dân. Xây dng và thực hiện nghĩa vụ quân sự đã, và sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng giúp chúng ta đánh thắng mọi kẻ thù xâm lợc. B- Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự 1. Giới thiệu khái quát về Luật GV gọi học sinh A đọc SGK: Học sinh A đọc, cả lớp ngồi nghe GV hỏi: Qua nghe A đọc, em cho biết luật nghĩa vụ quân sự gồm mấy chơng, mấy điều, tóm tắt nội dung cấu trúc của luật? Học sinh suy nghĩ trả lời GV bổ sung, kết luận. - Xây dng và thực hiện nghĩa vụ quân sự đã, và sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng. 2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. - Luật Nghĩa vụ quân sự quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội, nhà trờng và gia đình trong việc tổ chức thực hiện tạo điều kiện cho công dân hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc. 3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc - Nhiệm vụ hàng đầu của Quân đội nhân dân là sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc XHCN, đồng thời có nhiệm vụ tham gia xây dựng đất nớc. - Luật Nghĩa vụ quân sự quy định việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ trong thời bình để xây dựng lực lợng thờng trực, lực lợng dự bị hùng hậu để sẵn sàng động viên trong mọi tình huống cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay. B- Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự 1. Giới thiệu khái quát về Luật Cấu trúc của luật gồm: lời nói đầu, 11 chơng, 71 điều. Nội dung khái quát của các chơng, nh sau:. - Chơng I: Những quy định chung. - Chơng II: Việc phục vụ tại ngũ của HSQ & B S - Chơng III: Việc c/b cho thanh niên phục vụ tại ngũ. - Chơng IV: Việc nhập ngũ và xuất ngũ. - Chơng V: Việc phục vụ của hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị. - Chơng VI: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp. - Chơng VII: Nghĩa vụ, quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị. - Chơng VIII: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự. - Chơng IX: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên. - Chơng X: Việc xử lý các vi phạm. - Chơng XI: Điều khoản cuối cùng. 4. Củng cố: 3 Giỏo Viờn: Lu Vn Hon Giỏo n QP AN Khi 11 - GV hớng dẫn HS tự củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Học và làm các BT 1 SGK/25 - Đọc trớc phần 2a, 2b. Tiết 4 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: BT 1 SGK/25 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 2. Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2005 a) Những quy định chung: GV hỏi: Công dân trong thời gian tại ngũ có đợc phép xây dựng gia đình không? Học sinh trả lời GV hỏi tiếp: Công dân đang tại ngũ có quyền bầu cử không? Học sinh trả lời, bổ sung. GV nhận xét, kết luận: Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị trong thời gian huấn luyện có quyền và nghĩa vụ của công dân đợc Hiến pháp và pháp luật quy định. b) Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ: GV hỏi: Văn An sinh ngày 12/8/2002 tháng 4/2008 có phải đến cơ quan quân sự đăng ký nghĩa vụ quân sự không ? Tại sao ? Học sinh trả lời. GV bổ sung, kết luận nội dung : Công dân nam dủ 17 tuổi phải đên cơ quan quân sự đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khoẻ. - Riêng đối với công dân nữ ở trong độ tuổi từ 18 đến 40 có chuyên môn kỹ thuật cần cho quân đội trong thời bình có trách nhiệm đăng ký nghĩa vụ quân sự và đợc gọi huấn luyện; nếu tự nguyện thì có thể đợc phục vụ tại ngũ. b) Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ:2. Nội dung cơ bản của Luật NVQS năm 2005 a) Những quy định chung: - Nghĩa vụ quân sựnghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. - Làm nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội. - Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị có nghĩa vụ trung thành tuyệt đối với tổ quốc, nhân dân, nhà nớc XHCN. - Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị trong thời gian huấn luyện có quyền và nghĩa vụ của công dân đợc Hiến pháp và pháp luật quy định. - Công dân nam giới không phân biệt thành phần xã hội, tín ngỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, nơi c trú có nghiã vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. - Ngời đang trong thời kỳ bị pháp luật hoặc toà án nhân dân t- ớc quyền phục vụ trong các lực lợng trang nhân dân hoặc ng- ời đang bị giam giữ thì không đợc làm nghĩa vụ quân sự. - Huấn luyện quân sự phổ thông. - Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cho quân đội. - Đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi. 4. Củng cố: 4 Giỏo Viờn: Lu Vn Hon Giỏo n QP AN Khi 11 - GV hớng dẫn HS tự củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Học và làm các BT 2 SGK/25 - Đọc trớc phần 2c. Tiết 5 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: BT 2 SGK/25 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học c) Phục vụ tại ngũ trong thời bình: GV nêu câu hỏi vấn đáp: 1. Trong thời bình, anh Văn A sinh ngày 12/8/2001có giấy gọi nhập ngũ vào ngày 3/3/2008, giấy gọi nhập ngũ đó có đúng luật không? t ại sao? 2. Trong thời bình, anh Văn B sinh ngày 12/7/1986 có giấy gọi nhập ngũ vào ngày 3/3/2009, anh ta không chấp hành, nh vậy có vi phạm luật nghĩa vụ quân sự không? t ại sao? 3. Trong thời bình, anh Văn C là sinh viên năm thứ 2 trờng ại học TDTT nhận đ- ợc giấy gọi nhập ngũ vào ngày 3/3/2009, giấy gọi nhập ngũ đó có đúng luật không? tại sao? . Học sinh suy nghĩ, trả lời. GV bổ sung, kết luận nội dung : Độ tuổi gọi nhập ngũ của công dân nam tronh thời bình là từ đủ 18 tuổi đên hết 25 tuổi. c) Phục vụ tại ngũ trong thời bình: Hàng năm, việc gọi công dân nhập ngũ đợc tiến hành từ một đến hai lần. Đối tợng và độ tuổi gọi nhập ngũ đợc quy định nh sau: - Độ tuổi gọi nhập ngũ đợc quy định đối với công dân nam trong thời bình là từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. - Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan và binh sỹ là mời tám tháng. Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan chỉ huy, hạ sỹ quan và binh sỹ chuyên môn kỹ thuật do quân đội đào tạo, hạ sỹ quan và binh sĩ trên tàu hải quân là hai mơi bốn tháng. - Việc tính thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ do Bộ trởng Bộ Quốc phòng quy định. Thời gian đào ngũ không đợc tính vào thời hạn phục vụ tại ngũ. - Những công dân sau đây đợc tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình: HS, SV, ngời có anh chị em ruột đang phục vụ tại ngũ. - Những công dân sau đây đợc miễn gọi nhập ngũ trong thời bình: Con liệt sĩ, con TBB hạng 1; một ngời anh hoặc em trai của liệt sĩ, một con trai của TB hạng hai - Chế độ chính sách đối với hạ sỹ quan, binh sỹ phục vụ tại ngũ đợc quy định nh sau: đợc cung cấp đầy đủ LTTP, thuốc men, quân trang, chỗ ở và phụ cấp hàng tháng - Quyền lợi của gia đình hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ: 5 Giỏo Viờn: Lu Vn Hon Giỏo n QP AN Khi 11 d) Xử lý các vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự: GV lu ý với học sinh: việc xử lý công dân vi phạm luật nghĩa vụ quân sự thể hiện tính công bằng, dân chủ, công minh của Đảng và Nhà nớc ta, đồng thời cũng thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật. đợc hởng trợ cấp khó khăn đột xuất, đợc khám bệnh theo chế độ BHYT d) Xử lý các vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự: - Xử lý vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự nhằm bảo đảm tính nghiêm minh và triệt để của pháp luật. - Bất kể ai vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. 4. Củng cố: - GV hớng dẫn HS tự củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Học và làm các BT 3, 4 SGK/25 - Đọc trớc phần 3. Tiết 6 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: BT 3, 4 SGK/25 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 3. Trách nhiệm của học sinh GV hỏi: Tại sao học sinh trong các trờng phải huấn luyện quân sự phổ thông ? Học sinh trả lời GV bổ sung, kết luận: Trang bị cho học sinh kiến thức quân sự phổ thông khi nhập ngũ có điều kiện thuận lợi học tập rèn luyện thành chiến sĩ tốt. GV hỏi tiếp: Trong quá trình học tập em xác định tinh thần thái độ học tập nh thế nào? Học sinh cá biệt trả lời GV bổ sung (có thể uốn nắn thái độ học tập của học sinh), kết luận: Học tập đầy đủ và có kết quả cao nhất, giúp đỡ bạn trong quá trình học tập. GV hỏi tiếp: sau khi học tập quân sự phổ thông em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế nh thế nào? 3. Trách nhiệm của học sinh a) Học tập chính trị, quân sự, rèn luyện thể lực do trờng lớp tổ chức: - HS cần có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong học tập rèn luyện, phấn đấu đạt kết quả cao nhất. - Học phải đi đôi với hành, vận dụng kết quả học tập vào việc xd nề nếp SHTT có kỷ luật . b) Chấp hành quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự: - ĐK NVQS là việc kê khai lý lịch và những yếu tố cần thiết khác theo quy định của PL đối với ngời trong độ tuổi ĐK NVQS. - HS đến độ tuổi ĐKNVQS (nam đủ 17T, nữ đủ 18T có c/m) phải ĐK. - ĐKNVQS đợc tiến hành tại nơi c trú của CD . c) Đi kiểm tra sức khỏe và khám sức khỏe: - Việc kiểm tra SK cho những ngời ĐKNVQS lần đầu (17T) do cơ quan quân sự cấp huyện phụ trách. 6 Giỏo Viờn: Lu Vn Hon Giỏo n QP AN Khi 11 Học sinh cá biệt trả lời GV củng cố, bổ sung (có thể uốn nắn thái độ học tập của học sinh), kết luận: Xây dung nề nếp sinh hoạt tập thể có nề nếp, kỷ luật, xây dung nếp sống văn minh trong và ngoài nhà trờng. - HS đi kiểm tra và khám SK theo giấy gọi của BCH QS cấp huyện nơi c trú . d) Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ: - Hàng năm, việc gọi CD nhập ngũ đợc tiến hành từ 1 2 lần. - CD đợc gọi nhập ngũ phải có mặt đúng thời gian và địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ . 4. Củng cố: - GV hớng dẫn HS tự củng cố bài học. 5. Dặn dò: - Học và làm các BT 5, 6 SGK/25 - Đọc trớc bài 3. VI- CÂU HỏI KIểM TRA, ĐáNH GIá 1. Trình bày sự cần thiết phải ban hành Luật nghĩa vụ quân sự? Cần làm rõ 3 nội dung: - Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta. - Để phát huy quyền làm chủ của công dân, tạo điều kiện để công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. - Để đáp ứng với yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ mới. 2. Luật Nghĩa vụ quân sự đã sửa đổi bổ sung vào những ngày tháng năm nào? Luật gồm mấy chơng, bao nhiêu điều? Làm rõ ngày tháng năm sửa đổi, bổ sung, nội dung sửa đổi, bổ sung. 3. Nghĩa vụ quân sự là gì? Độ tuổi dăng ký nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự? Câu hỏi này cần làm rõ 3 ý: - Khái niệm nghĩa vụ quân sự. - Độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự: - Trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đang ký nghĩa vụ quân sự 4. Những trờng hợp nào đợc miễn gọi nhập ngũ và hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình? Nêu đầy đủ các trờng hợp đợc miễn gọi nhập ngũ và hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình. 5. Thời hạn phục vụ tại ngũ hạ sỹ quan, binh sỹ? Trờng hợp nào đợc xuất ngũ trớc thời hạn? - Nêu thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ. - Nêu các trờng hợp đợc xuất ngũ trớc thời hạn nh trong luật quy định. 6. Nghĩa vụ và quyền lợi của hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị động viên? Trong thời gian hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ Nhà nớc bảo đảm cho gia đình họ có những quyền lợi gì? 7 Giỏo Viờn: Lu Vn Hon Giỏo n QP AN Khi 11 - Nêu đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị động viên. - Nêu các quyền lợi gia đình hạ sĩ quan, binh sĩ. 7. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự nói chung và đăng ký nghĩa vụ quân sự nói riêng? Nêu 4 trách nhiệm của học sinh. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT: Tuần: 8 Giáo Viên: Lưu Văn Hoàn Giáo Án QP – AN Khối 11 5/10/2010. 06/10/2010 – 08/11/2010. 7+8+9+10+11. 7+8+9+10+11. Bài 3: (5 Tiết) BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA I/ MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia. - Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất. - Quán triệt các quan điểm của Đảng, Nhà nước về XD, quản lý, BV BGQG; nội dung, biện pháp cơ bản về XD, quản lý, BV BGQG. 2. Về thái độ Xác định đúng thái độ, trách nhiệm của công dân và bản thân trong XD, quản lý, BV BGQG. II/ CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN 1. Cấu trúc nội dung - Nội dung 1: Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia; - Nội dung 2: Biên giới quốc gia; - Nội dung 3: Bảo vệ biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam. 2. Nội dung trọng tâm - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia. - Khái niệm BGQG, xác định BGQG Việt Nam. - Nội dung cơ bản về BV BGQG nước CHXHCN Việt Nam; trách nhiệm của mỗi công dân trong quản lý, BV BGQG. 3. Thời gian - Tổng số: 5 tiết - Phân bố thời gian: + Tiết 7: Lãnh thổ quốc gia. + Tiết 8: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia & Nôi dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia. + Tiết 9: Khái niệm BGQG và cách xác định BGQG Việt Nam. + Tiết 10: + Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về BV BGQG + Vị trí, ý nghĩa của việc xây dung quản lý, bảo vệ biên giới Quốc gia. + Tiết 11: Nội dung, biện pháp XD, quản lý, BV BGQG. Trách nhiệm của công dân. III/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a) Chuẩn bị nội dung - Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo và mô hình, học cụ, tranh vẽ .phục vụ giảng dạy. - Phổ biến các quy định của lớp học và các quy định về bảo đảm an toàn. b) Chuẩn bị phương tiện dạy học 2. Học sinh - Đọc trước nội dung bài học 9 Giáo Viên: Lưu Văn Hoàn Giáo Án QP – AN Khối 11 - Vở ghi, bút viết, tài liệu tham khảo(nếu có) và trang phục gọn gàng. - Chấp hành các quy định về bảo đảm an toàn, quy định lớp học. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 7 1. Ổn định tổ chức 2. Giới thiệu bài mới: Lãnh thổ, dân cư và Nhà nước có chủ quyền là 3 yếu tố cơ bản cấu thành một quốc gia, trong đó, lãnh thổ là vấn đề quan trọng hàng đầu. Chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc. Vì vậy, XD, QL, BVBG, LT là mối quan tâm hàng đầu của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. 3. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học I/ LÃNH THỔ QG VÀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QG: 1. Lãnh thổ quốc gia a. Khái niệm: GV diễn giảng: Lãnh thổ quốc gia xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước; phát triển và hoàn thiện từ đất liền của bề mặt TĐ, mở rộng ra biển, lên không trung và sâu xuống lòng đất. b. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia GV nêu câu hỏi vấn đáp: 1. Lãnh thổ quốc gia bao gồm những bộ phận nào? 2. Vùng đất là gì? Bao gồm những gì? 3. Vùng nước là gì? Bao gồm ……. gì? 4. Vùng lòng đất là gì? 5. Vùng trời là gì ? . HS lần lượt trả lời + bổ sung. GV nhận xét, kết luận và giải thích thêm cho HS 1 số vấn đề như : Có 2 loại đường cơ sở: - Đường cơ sở thông thường là ngấn thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển - Đường cơ sở thẳng : ở những QG có bờ biển khúc khuỷu do có nhiều núi đá hay đảo ven bờ thì dóng các đoạn thẳng nối các điểm thích hợp lại với nhau tạo thành đường cơ sở. I/ LÃNH THỔ QG VÀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QG: 1. Lãnh thổ quốc gia a) Khái niệm: - Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của 1 quốc gia nhất định. b) Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia * Vùng đất: - Là phần lãnh thổ chủ yếu và thường chiếm phần lớn S so với các phần lãnh thổ khác. - Bao gồm toàn bộ phần đất lục địa và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia (kể cả các đảo ven bờ và các đảo xa bờ). * Vùng nước: - Là toàn bộ các phần nước nằm trong đường biên giới quốc gia. - Bao gồm: + Vùng nước nội địa : Bao gồm nước ở các sông, hồ, biển nội địa nằm trên vùng đất liền. + Vùng nước biên giới: Bao gồm các sông, hồ, biển nội địa nằm trên khu vực biên giới giữa các quốc gia. + Vùng nội thuỷ: Là vùng nước biển được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở của quốc gia ven biển. + Vùng nước lãnh hải: Là vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng nước nội thuỷ (không vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở). 10 [...]... ý nghĩa của việc xây dựng và a) Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lý, bảo quản lý, bảo vệ BGQG vệ BGQG - BG là bờ cõi, là tuyến đầu, là địa bàn chiến lược về QP GV cho HS đọc SGK và yêu cầu nêu ý – AN của mỗi QG Vì vậy, XD, QL, BV BGQG có ý nghĩa nghĩa vô cùng quan trọng về chính trị, kinh tế - XH, AN HS đọc SGK – QP, và đối ngoại b) Nội dung, biện pháp xây dựng, quản lý và bảo vệ HS nêu ý nghĩa. .. nhiệm vụ của Nhà nước và là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân - Bảo vệ BGQG phải dựa vào dân, trực tiếp là các dân tộc ở biên giới - Xây dựng BG hòa bình, hữu nghị; giải quyết các vấn đề về BGQG bằng biện pháp hòa bình - Xây dựng LLVT chuyên trách, nòng cốt để quản lý, bảo vệ BGQG thực sự vững mạnh theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có chất lượng cao, có quân. .. có quyền làm nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ QG theo nguyên tắc chung của pháp luật Quốc tế 4 Củng cố - GV hướng dẫn HS tự củng cố bài học 5 Dặn dò - Học bài, làm BT 2 SGK - Đọc trước phần II TIẾT 9 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Bài 2 SGK 3 Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS II/ BIÊN GIỚI QUỐC GIA: Nội dung bài học II/ BIÊN GIỚI QUỐC GIA: 1 Sự hình thành biên giới quốc gia: 1 Sự hình thành . - Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. - Làm nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ. đổi, bổ sung. 3. Nghĩa vụ quân sự là gì? Độ tuổi dăng ký nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự? Câu hỏi này

Ngày đăng: 26/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w