Sàng nguyên tố tinhoc

34 109 0
Sàng nguyên tố tinhoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung thuật toán kiểm tra số nguyên tố đã được trình bày ở Sách giáo khoa Tin học 10, phần thuật toán. Tuy nhiên nếu chỉ nắm bắt được những nội dung này thì học sinh chỉ áp dụng được một bài toán đơn giản. Việc áp dụng sàng nguyên tố như một cách để giải quyết các hạn chế này. Trong quá trình tham gia các diễn đàn, giải bài tập, đề thi trên mạng, tôi đã tích lũy được các bài tập và kỷ thuật cài đặt sàng nguyên tố để giải quyết các bài toán liên quan. Chính vì những lý do trên mà tôi lựa chọn đề tài Ứng dụng sàng nguyên tố để tìm hiểu và vận dụng vào quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi của mình. 1. Cơ sở lý luận Bài toán cơ sở: Ví dụ 1, trang 36 Sách giáo khoa Tin học 10 Bài toán: Kiểm tra tính nguyên tổ của một số nguyên dương Xác định bài toán Input: N là một số nguyên dương; Output: “N là số nguyên tố” hoặc “N không là số nguyên tố”. Ý tưởng: Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố: Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó có đúng hai ước số khác nhau là 1 và chính nó. Từ định nghĩa đó, ta suy ra: Nếu N=1 thì N là số nguyên tố; Nếu 1

Ngày đăng: 08/04/2020, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Dự kiến đóng góp của đề tài

    • PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

      • 1. Cơ sở lý luận

      • 2. Cơ sở thực tiễn.

      • 3. Lợi ích của việc sử dụng sàng nguyên tố.

      • 4. Một số bài tập về sàng nguyên tố

      • 5. Bài tập tự luyện

      • 6. Đánh giá bài viết

      • 7. Quá trình thực nghiệm sư phạm

      • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • 1. Kết luận

        • 2. Kiến nghị

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan