1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế Antenna sử dụng trong hệ thống truyền thông vô tuyến thế hệ mới

67 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN PHI LONG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ANTENNA SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN THẾ HỆ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN PHI LONG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ANTENNA SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN THẾ HỆ MỚI NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH TUẤN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Nghiên cứu thiết kế antenna sử dụng hệ thống truyền thông vô tuyến hệ mới” sản phẩm thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Minh Tuấn Trong toàn nội dung luận văn, nhữn điều đƣợc trình bày cá nhân đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng đƣợc trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Phi Long LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo Khoa Điện tử - Viễn thông, Trƣờng Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tận tình chu em có mơi trƣờng tốt học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Minh Tuấn ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo em tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ em thời gian vừa qua Em xin kính chúc thầy giáo, anh chị bạn mạnh khỏe hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Phi Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ANTEN 1.1 Mục đích, chức năng, nhiệm vụ anten: 1.2 Cấu trúc chung hệ anten: 1.3 Các thông số đặc trưng anten: 10 1.3.1 Trường xạ 10 1.3.2 Đặc tính định hƣớng trƣờng xạ 12 1.3.3 Đặc tính phân cực trƣờng xạ 16 1.3.4 Hệ số định hƣớng hệ số tăng ích 18 1.4 Phối hợp trở kháng cho anten 20 1.4.1 Khái niệm chung 20 1.4.2 Ý nghĩa việc phối hợp trở kháng 20 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU ANTENNA MẠCH DẢI DÙNG CHO TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN THẾ HỆ MỚI 22 2.1 Giới thiệu số công nghệ di động hệ 3G, 4G 22 2.1.1Công nghệ di động 3G 22 2.1.2 Công nghệ di động 4G 22 * Một số công nghệ 4G 23 2.1.3 Các băng tần cho công nghệ di động LTE, LTE-Advanced 25 2.2 Anten mạch dải băng rộng anten mạch dải nhiều băng tần 27 2.2.1 Anten mạch dải nhiều băng tần 27 2.2.1.1 Anten mạch dải tần số cộng hưởng 27 2.2.1.2 Anten mạch dải nhiều tần số cộng hƣởng 28 2.2.2 Mở rộng băng thông anten mạch dải 34 2.2.2.1 Ảnh hƣởng tham số chất tới băng thông 36 2.2.2.2 Lựa chọn hình dạng thành phần xạ thích hợp 38 2.2.2.3 Lựa chọn kỹ thuật tiếp điện thích hợp 39 2.2.2.4 Phối hợp trở kháng 41 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ ANTENNA TRÊN CẤU TRÚC MẠCH DẢI 43 3.1 Đƣờng truyền mạch dải 43 3.1.1 Cấu trúc hình học đƣờng truyền mạch dải [3] 43 3.1.2 Các tham số 44 3.1.3 Trở kháng đặc tính biến thiên theo tần số 47 3.2 Anten mạch dải 48 3.2.1 Khái niệm 48 3.2.2 Cấu trúc đặc tính 48 3.2.3 Tính tốn kích thƣớc phát xạ hình chữ nhật anten vi dải 51 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG 53 4.1 Xác định yêu cầu toán thiết kế anten 54 4.2 Đề xuất thiết kế 54 4.3 Thiết kế mô 55 4.3.1 Thiết kế anten 55 4.3.2 Kết mô 57 4.3.3 Tối ƣu cấu trúc anten 57 4.4 Thiết kế chế tạo anten 62 4.5 Đo đạc tham số antenna 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt HFSS High Frequency Structure Simulator Mô cấu trúc cao tần UHF Ultra High Frequency Siêu cao tần LTE Long-Term Evolution Tiến hóa dài hạn LTE-Advanced Long-Term EvolutionAdvanced Tiến hóa dài hạn-nâng cao GSM Global System for Mobile Communications Hệ thống liên lạc di động toàn cầu OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh băng thông VSWR = 39 Bảng 4.1 Băng tần 3G, 4G Việt Nam 54 Bảng 4.2 Đặc tính kỹ thuật vật liệu Fr4 55 Bảng 4.3 Kích thƣớc anten đề xuất ban đầu 57 Bảng 4.4 Kích thƣớc anten sau tối ƣu 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cấu trúc chung hệ thống anten 10 Hình 1.2: Bản đồ hƣớng tính khơng gian mặt phẳng theo tọa độ  ,  13 Hình 1.3: Giản đồ phƣơng hƣớng chuẩn hóa hệ tọa độ cực 15 Hình 1.4: Giản đồ phƣơng hƣớng chuẩn hóa hệ tọa vng góc 15 Hình 1.5: Mạch phối hợp phối hợp trở kháng trở kháng tải đƣờng truyền sóng 20 Hình 3.1 : Đƣờng truyền mạch dải 43 Hình 3.2: Phân bố trƣờng đƣờng truyền mạch dải 44 Hình 3.3: Đƣờng truyền mạch dải đặt hệ toạ độ Đecac 44 Hình 3.4: Trở kháng đặc tính hệ số điện mơi hiệu ứng đƣờng truyền mạch dải đƣợc tính theo phƣơng pháp Wheeler 46 Hình 3.5 : Anten mạch dải 48 Hình 3.6: Anten mạch dải nhìn từ mặt bên [4] 49 Hình 3.7 : Khe xạ Anten mạch dải 49 Hình 3.8 : Các dạng anten mạch dải điển hình [4] 50 Hình 3.9 : Tiếp điện cho anten mạch dải 51 Hình 4.1 Cấu trúc anten đề xuất ban đầu 56 Hình 4.2 Tỉ số S11 cấu trúc anten đề xuất ban đầu 57 Hình 4.3 Thay đổi cấu trúc tiếp xúc anten hình chữ nhật đƣờng dẫn sóng mạch dải từ (a) sang (b) 58 Hình 4.4 Cấu trúc mặt phát xạ hình chữ nhật đề xuất tối ƣu 58 Hình 4.5 Cấu trúc anten sau tối ƣu 59 Hình 4.6 Tỉ số S11 anten sau tối ƣu 60 Hình 4.7 Hƣớng tính anten (3D) 61 Hình 4.8 Dản đồ xạ anten tần số 2,6GHz; góc phi = 90o = 180o 61 Hình 4.9: Anten thực tế 62 MỞ ĐẦU Hiện nay, công nghệ động hệ đƣợc công ty di động triển khai mạnh mẽ Các công nghệ di động hệ nhƣ 3G (WCDMA), 3.9G (LTE) mang lại cho ngƣời dùng nhiều dịch vụ gia tăng với tốc độ truyền số liệu cao Để trải nghiệm đƣợc dịch vụ liệu tốc độ cao mà công ty di động cung cấp ngƣời dùng cần có thiết bị di động thông minh, điện thoại thông minh 3G, 4G Giữa công ty sản xuất điện thoại di động diễn chạy đua đời mẫu điện thoại 3G, 4G tốt Do đó, việc chế tạo antenna có chất lƣợng tốt, giá thành rẻ, dễ sản xuất cho thiết bị đầu cuối 3G, 4G cần thiết Mục đích đề tài nghiên cứu anten mạch dải áp dụng để thiết kế anten cho thiết bị đầu cuối di động 3G, 4G băng tần 2.3GHz, 2.6GHz (có tƣơng đối nhiều nhà mạng triển khai LTE định hƣớng LTEAdvanced băng tần này) Qua trình nghiên cứu lý thuyết tiến hành mô phỏng, em tiến hành chế tạo thử nghiệm mẫu anten Anten kích thƣớc nhỏ gọn, cấu trúc đơn giản dễ chế tạo Nội dung luận văn gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Nghiên cứu chung lý thuyết antenna Chƣơng 2: Nghiên cứu antenna mạch dải dùng cho truyền thông vô tuyến hệ Chƣơng 3: Thiết kế hệ antenna cấu trúc mạch dải Chƣơng 4: Thiết kế mô 51 Tiếp điện đường mạch dải Cáp đồng trục Hình 3.9 : Tiếp điện cho anten mạch dải Ngày nay, anten mạch dải xuất hầu hết lĩnh cực, đặc biệt lĩnh vực vũ trụ, hàng không, thông tin vệ tinh, thiết bị thơng tin truyền thơng Đây loại anten có kích thƣớc nhỏ gọn, phù hợp với loại hình dạng, đơn giản rẻ tiền nhờ sử dụng công nghệ mạch in Tuỳ theo cấu tạo khác để có đƣợc linh hoạt tần số cộng hƣởng, độ phân cực, kiểu xạ, trở kháng làm việc… Tuy nhiên, nhƣợc điểm loại anten công suất thấp, ảnh hƣởng xạ nguồn nuôi dải tần hẹp (một vài phần trăm) Ta nâng hiệu suất cách tăng độ dày lớp điện mơi (khoảng 90% khơng có sóng bề mặt) dải tần tăng 35% Thực tế độ dày lớp điện mơi tăng xuất sóng bề mặt làm giảm cơng suất xạ, sóng bề mặt truyền lớp điện mơi, tán xạ góc gờ giới hạn lớp điện môi lớp đế, làm giảm đặc tính phân cực, phát xạ anten Sóng loại trừ mà giữ đƣợc dải tần rộng sử dụng phƣơng pháp hốc cộng hƣởng 3.2.3 Tính tốn kích thƣớc phát xạ hình chữ nhật anten vi dải Quay lại cấu trúc anten có mặt phát xạ hình chữ nhật nhƣ hình 3.9 Giả thiết mặt phát xạ có kích thƣớc dài L; rộng W Mặt phát xạ đƣợc đặt vật liệu có số điện mơi εR độ dày h Tần số cộng hƣởng anten fo Khi đó, giá trị L W dự đốn cơng thức thực nghiệm sau: 52 - Bƣớc 1: Tính độ rộng W: - Bƣớc 2: Tính giá trị số điện môi hiệu dụng εeff: - Bƣớc 3: Tính độ dài L: 53 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG Chƣơng tập trung vào việc thiết kế anten mạch dải có dải tần số hoạt động phù hợp với thiết bị thông di động hệ 3G/4G hoạt động Việt Nam Anten đƣợc thiết kế, mô phần mềm HFSS Mẫu anten đƣợc chế tạo vật liệu Fr4, đƣợc đo đạc so sánh với kết mô Lƣu đồ thực toán đƣợc đề xuất nhƣ sau: Yêu cầu toán So sánh, đánh giá kết Đề xuất thiết kế Chế tạo anten mẫu Thiết kế mô Đánh giá kết Điểu chỉnh thiết kế Bài toán thiết kế đƣợc đề xuất thực theo lƣu đồ gồm bƣớc: - Xác định yêu cầu toán - Đề xuất lựu chọn thiết kế - Thiết kế mô - Đánh giá kết mô - Nếu kết mô chƣa đạt yêu cầu, tiến hành điều chỉnh thiết kế quay lại mô - Nếu kết mô đạt, tiến hành chế tạo mẫu anten - Đo đạc mẫu so sánh kết 54 4.1 Xác định yêu cầu toán thiết kế anten Anten đƣợc thiết kế có dải tần hoạt động phù hợp với dải tần đƣợc sử dụng cho hệ thống thông tin di động 3G/4G Việt Nam Băng tần đƣợc quy hoạch cho hệ thống thông tin di động 3G/4G Việt Nam nhƣ sau: Anten 3G Uplink 1920 – 1980 MHz / Downlink 2110 – 2170 MHz Anten 4G TDD : 2300 – 2390 MHz; 2575 – 2615 MHz FDD: Uplink 2500 – 2570 MHz/ Downlink 2620 – 2690 MHz Bảng 4.1: Băng tần 3G, 4G Việt Nam Thiết kế lấy tham số S11 (tỉ số sóng phản xạ sóng tới cổng vào anten) làm tiêu chí đánh giá dải tần số cộng hƣởng anten đƣợc thiết kế Do vậy, xác định yêu cầu thiết kế cho anten nhƣ sau: Đối với anten 3G, anten đƣợc thiết kế có dải tần hoạt động từ 1900 ~ 2200 MHz (với S11 < -10dB) Đối với anten 4G, anten đƣợc thiết kế có dải tần hoạt động từ 2300 – 2700 MHz (với S11 < -10dB) bao trùm phân kênh TDD FDD 4.2 Đề xuất thiết kế Đề tài đề xuất nghiên cứu thiết kế anten mạch mạch dải Về vật liệu: Lựa chọn vật liệu Fr4 Đây vật liệu phổ biến thiết kế mạch điện tử nhƣ anten mạch dải Mẫu Fr4 có khối lƣợng nhẹ, vật liệu sợi thủy tinh hai mặt vật liệu có phủ đồng (độ dày cỡ 0,02mm) - phần đƣợc dùng để thiết kế anten Hiệu hoạt động Fr4 so với vật liệu khác cao cấp nhƣ Roger/ Duroid dải tần dƣới 3GHz không thua kém, nhƣng giá thành lại rẻ nhiều 55 Hằng số điện môi ε 4,4 Độ dày vật liệu (gồm hai mặt mạ đồng) 1,6 mm Độ dày lớp đồng 0,02 mm Bảng 4.2 Đặc tính kỹ thuật vật liệu Fr4 Về mẫu anten: Lựu chọn mẫu anten hình chữ nhật với kiểu tiếp sóng đƣờng truyền mạch dải 50Ω, độ dài cỡ ½ bƣớc sóng tần số cộng hƣởng Đây dạng thiết kế khơng phức tạp dễ dàng khâu gia công chế tạo mẫu Kích thƣớc anten hình chũ nhật đƣợc đề xuất tham khảo từ cơng thức tính (phần mềm) 4.3 Thiết kế mô 4.3.1 Thiết kế anten 56 a) Cấu trúc đề xuất anten ban đầu Wp Lp La Wf Lf Lg = Lf Lr Wr a) Cấu trúc mặt phát xạ Wg = Wa b) Cấu trúc mặt phẳng đất La Wa h c) độ dày vật liệu Hình 4.1 Cấu trúc anten đề xuất ban đầu b) Kích thƣớc đề xuất ban đầu Lp 30 mm Lg = Lf 30 mm Wp 33 mm Wg = Wa 44 mm La 66 mm Lr mm Wa 44 mm Wr 34 mm Lf 32 mm h 1,6 mm Wf mm ɛ 4,4 57 Bảng 4.3 Kích thước anten đề xuất ban đầu Kích thƣớc hình chữ nhật Lp Wp đƣợc lấy tham khảo từ cách tính tốn theo lý thuyết anten mạch dải Theo lý thuyết tính tốn đƣờng truyền mạch dải: Với vật liệu Fr4 ( ɛ = 4,4; h = 1,6 mm), tần số 2GHz, đƣờng truyền mạch dải 50 Ohm có độ rộng Wf = mm 4.3.2 Kết mơ Hệ số sóng phản xạ/sóng tới cơng anten S11 Name X XY Plot Y HFSSDesign1 -2.50 1.8690 -10.0783 m1 m2 2.1480 ANSOFT Curve Info -9.9396 dB(S(w ave_port,w ave_port)) Setup2 : Sw eep MY1: -10.0946 dB(S(wave_port,wave_port)) -5.00 -7.50 m2 m1 -10.00 -12.50 -15.00 Name Delta(X) Delta(Y) Slope(Y) InvSlope(Y) d( m1,m2) 0.2790 1.50 0.1387 0.4970 2.0121 1.75 -17.50 2.00 Freq [GHz] 2.25 Hình 4.2 Tỉ số S11 cấu trúc anten đề xuất ban đầu Ta thấy, anten có dải hoạt động với S11 , -10 dB từ 1,86 GHz đến 2,14 GHz Tỉ số S11 đạt tốt 2GHz với giá trị cỡ - 17dB 4.3.3 Tối ƣu cấu trúc anten Cấu trúc anten ban đầu đƣợc tiếp tục tối ƣu nhằm điều chỉnh dải tần cộng hƣởng dải tần theo yêu cầu công nghệ 3G/4G Việt Nam Đồng thời tối ƣu mặt kích thƣớc mà đảm bảo yêu cầu đặt dải tần số hoạt động Quá trình tối ƣu đề tài đƣợc thực ba yếu tố: 2.50 58 - Thay đổi kiểu tiếp điện đƣờng mạch dải vào mặt phát xạ Hình 4.3 Thay đổi cấu trúc tiếp xúc anten hình chữ nhật đường dẫn sóng mạch dải từ (a) sang (b) - Đối với mặt phát xạ hình chữ nhật sử dụng kỹ thuật cắt góc, tạo khe mặt phát xạ Hình 4.4 Cấu trúc mặt phát xạ hình chữ nhật đề xuất tối ưu Ở sử dụng tính chất đối xứng, ta có: L6 = L2 W2 = W6 L7 = L3 W3 = W7 L4 = L5 W4 = W5 - Đối với đƣờng tiếp điện: Giảm kích thƣớc Lf tăng Wf 59 - Đối nhánh cộng hƣởng ( Kích thƣớc Wr Lr) đƣợc nghiên cứu thay đổi để điều chỉnh dải tần cộng hƣởng Nhƣ vậy, ta có cấu trúc mặt phát xạ đƣờng dẫn mạch dải nhƣ sau: Hình 4.5 Cấu trúc anten sau tối ưu Các tham số sau tối ƣu nhƣ sau: Lp 15 mm L1 mm Wp 23 mm W1 mm La 41 mm L2 = L6 mm Wa 34 mm W2 = W6 mm Lf 23 mm L3 = L7 mm Wf mm W3 = W7 mm Lg = Lf 23 mm L4 = L5 mm Wg = Wa 34 mm W4 = W5 mm Lr mm Wr 30 mm Bảng 4.4 Kích thước anten sau tối ưu 60 Các kết mô phỏng: - Tỉ số S11: Name X XY Plot Y HFSSDesign1 0.00 2.3070 -9.8983 m5 m7 ANSOFT Curve Info 2.7890 -9.9328 dB(S(w ave_port,w ave_port)) Setup2 : Sw eep -2.50 MY1: -10.0360 dB(S(wave_port,wave_port)) -5.00 -7.50 m5 m7 -10.00 -12.50 -15.00 -17.50 -20.00 -22.50 1.50 1.75 2.00 2.25 Freq [GHz] 2.50 Hình 4.6 Tỉ số S11 anten sau tối ưu 2.75 3.00 61 - Dản đồ hướng tính anten: Hình 4.7 Hướng tính anten (3D) Radiation Pattern HFSSDesign1 -30 ANSOFT Curve Info rETotal Setup2 : LastAdaptive Freq='2.6GHz' Phi='90deg' 30 4.80 rETotal Setup2 : LastAdaptive Freq='2.6GHz' Phi='180deg' 3.60 -60 60 2.40 1.20 -90 90 -120 120 -150 150 -180 Hình 4.8 Dản đồ xạ anten tần số 2,6GHz; góc phi = 90o = 180o Nhận xét: Cấu trúc anten sau đƣợc tối ƣu đạt đƣợc yêu cầu dải tần số hoạt động phù hợp với dải tần 4G băng 2,6GHz Việt Nam 62 Với S11 < -10dB, dải tần hoạt động anten từ: 2,3 - 2,78 GHz ( Băng thông khoảng 450MHz) 4.4 Thiết kế chế tạo anten Anten thực tế đƣợc chế tạo: Hình 4.9: Anten thực tế 4.5 Đo đạc tham số antenna Ta sử dụng máy phân tích mạng để đo tham số: Kết đo thực tế: 63 Hình 4.10: Kết đo kiểm thực tế Qua kết đo đạc, ta thấy hình dạng đồ thị tƣơng quan khớp với kết mô Sự sai khác nhỏ kết đo số nguyên nhân sau: - Vật liệu đƣợc sử dụng để chế tạo anten chƣa phải vật liệu tốt (hằng số điện môi, độ dày vật liệu khơng xác) - Q trình làm mạch thủ cơng, có sai số kích thƣớc, dẫn đến sai lệch kết đạt đƣợc so với mô - Sai số thao tác với thiết bị đo, phụ kiện đo (connector, cáp nối…) ảnh hƣởng trở kháng đầu vào 64 KẾT LUẬN Về mặt lý thuyết Luận văn nghiên cứu lý thuyết anten nói chung anten mạch dải nói riêng Luận văn tập chung vào số vấn đề nghiên cứu thiết kế anten vi dải với cấu trúc tiếp điện đồng phẳng Luận văn nghiên cứu sơ lƣợc xu hƣớng sử dụng băng tần cho thông tin di động chung nay, băng tần quy hoạch cho thông tin di động hệ 4G Việt Nam Về mặt thực hành Luận văn áp dụng nghiên cứu lý thuyết anten mạch vi dải để thiết kế anten có dải tần phù hợp với băng tần đƣợc quy hoạch, dự kiến đấu giá cho 4G Việt Nam thời gian tới (băng tần 2.6GHz) Kết mô tƣơng đối tốt với tần số trung tâm 2,6GHz, băng thông 480 MHz (S11 = -10dB) Luận văn thiết kế chế tạo mẫu anten đo đạc thử nghiệm vật liệu phổ biến Fr4 Kết cho thấy, anten kích thƣớc nhỏ gọn, cấu trúc đơn giản dễ chế tạo, kết đo đạc S11 tƣơng đối giống với kết mô Hƣớng phát triển Tiếp theo kết nghiên cứu đạt đƣợc, tác giả đề xuất hƣớng phát triển Luận văn là: - Tối ƣu hóa kích thƣớc anten - Tăng băng thơng anten - Thiết kế mẫu aten hoạt động đƣợc nhiều băng tần 700MHz, 900MHz, 1800MHz, 2100MHz, 2300MHz, 2600MHz - Sử dụng thiết bị chun dụng để chế tạo đƣợc anten có thơng số kích thƣớc so với kích thƣớc thiết kế HFSS - Nghiên cứu thiết kế chế tạo vật liệu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] GS TSKH Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật Anten, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [2] GS TSKH Phan Anh, Lý thuyết kỹ thuật siêu cao tần, Tài liệu giảng dạy trƣờng ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [3] Brian C Wadell, Transmission Line Design Handbook [4] Constantine A Balanis,Antenna Theory –Analysis and Design, John Willey & Son, INC, Third Edition ... HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN PHI LONG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ANTENNA SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN THẾ HỆ MỚI NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT... Chƣơng 1: Nghiên cứu chung lý thuyết antenna Chƣơng 2: Nghiên cứu antenna mạch dải dùng cho truyền thông vô tuyến hệ Chƣơng 3: Thiết kế hệ antenna cấu trúc mạch dải Chƣơng 4: Thiết kế mô 9 CHƢƠNG... suất 22 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU ANTENNA MẠCH DẢI DÙNG CHO TRUYỀN THÔNG VÔ TUYẾN THẾ HỆ MỚI 2.1 Giới thiệu số công nghệ di động hệ 3G, 4G 2.1.1Công nghệ di động 3G Chuẩn 3G cho phép truyền không dây

Ngày đăng: 08/04/2020, 01:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN