THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNHTHỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN:VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT UNIVERSITY OF ECONOMICS AND LAW MƠN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TIỂU LUẬN: THỰC TRẠNG VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN: VI PHẠM QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH Giảng viên hướng dẫn: Ths NGUYỄN THỊ LÂM NGHI TP.HỒ CHÍ MINH - 11/2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG: .4 1.1 Quyền tác giả: .4 1.2 Quyền liên quan: CHƯƠNG 2: NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH: 2.1 Một số khái niệm: 2.1.1 Bản ghi âm, ghi hình: .5 2.1.2 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 2.1.2.1 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quốc tịch Việt Nam: 2.1.2.2 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quốc tịch nước ngoài: .6 2.2 Quyền nghĩa vụ nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: .6 2.2.1 Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: .6 2.2.1.1 Tại Việt Nam: 2.2.1.2 Tại Thế giới: 2.2.2 Nghĩa vụ nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 2.3 Điều kiện bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN - QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH: 3.1 Thực trạng Thế Giới việc vi phạm: 3.2 Thực trạng Việt Nam việc vi phạm: 12 3.2.1 Thực trạng: 12 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: 18 3.2.3 Thành tựu đạt việc bảo vệ quyền ghi âm, ghi hình khỏi tội phạm xâm phạm qua nhiều năm: .19 3.3 Quy định pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 21 3.3.1 Yếu tố xâm phạm: 21 3.3.2 Hành vi xâm phạm: 21 3.3.2.1 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân: 21 3.3.2.2 Hành vi xâm phạm quyền tài sản: 22 3.3.3 Căn xác định hành vi xâm phạm: 22 3.3.4 Biện pháp bảo vệ: 23 3.3.4.1 Biện pháp tự bảo vệ: .23 3.3.4.2 Biện pháp dân sự: 23 3.3.4.3 Biện pháp hành chính, hình sự: .24 3.3.4.4 Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập biên giới: .24 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO HỘ QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH TẠI VIỆT NAM: 25 4.1 Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 25 4.2 Đối với hệ thống CQNN có thẩm quyền: 26 4.3 Nâng cao chất lượng mạng lưới thông tin: 27 4.4 Áp dụng biện pháp công nghệ việc bảo vệ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: .28 4.5 Bản ghi âm, ghi hình mối quan hệ quyền tác giả, người biểu diễn với nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 29 4.6 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức quản lý tập thể: 29 4.7 Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật: .30 4.8 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: .30 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: “Trong mơi trường kinh doanh tồn cầu hóa thị trường ngày đông đúc, doanh nghiệp vừa nhỏ cần phải tìm cách thức làm cho sản phẩm trở nên khác biệt thu hút khách hàng tiềm Việc giới thiệu sản phẩm cải tiến áp dụng phương pháp sản xuất, bán hàng, tiếp thị sản phẩm dịch vụ chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng để trì nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế Trong đổi mới, sáng tạo tri thức trở thành nhân tố sức mạnh cạnh tranh công ty phải đối mặt với nhu cầu tìm cách thức quản lý có hiệu hoạt động đổi mới, sáng tạo tri thức họ cách hữu hiệu” Đó lý mà Hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ đời ngày đổi mới, bổ sung phát triển hơn, nhằm cung cấp cho chủ sở hữu quyền loạt phương án quản lý tốt thành họ Tuy nhiên, bùng nổ công nghệ thông tin công nghệ kỹ thuật số với ứng dụng to lớn mặt đời sống xã hội ngày tạo nhiều mặt trái song song tồn Mỗi ngày, hầu hết người truy cập Internet nắm bắt nhiều thơng tin từ Dần dần, vai trò Internet trở nên vô quan trọng, Internet giúp quảng bá tác phẩm đến đông đảo người sử dụng cách thuận tiện tiết kiệm nhiều chi phí so với truyền thơng cổ điển Chính lẽ đó, có lợi kèm với có hại, Internet công cụ thuận lợi khiến cho nhiều người sử dụng để truy cập, sử dụng trái phép tác phẩm đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan mà trả tiền sử dụng truy cập Mỗi ngày có hàng triệu lượt truy cập Internet, song song hàng chục nghìn lượt sử dụng tác phẩm trái phép, phổ biến mà quan có thẩm quyền khó khăn việc quản lý giám sát Hiện nay, vấn đề bảo quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam bắt đầu quan tâm Bên cạnh tác phẩm mà cơng chúng tự tiếp nhận, hưởng thụ, có phận tác phẩm truyền tải đến cơng chúng thơng qua đội ngũ trung gian, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức phát thanh, truyền hình Quyền nhóm chủ thể bị xâm phạm nghiêm trọng đặc biệt quyền nhà sản xuất ghi âm Việc Việt Nam gia nhập Công ước Rome, Công ước Geneva, Hiệp ước WPPT bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm bước tất yếu tiến trình hội nhập quốc tế Việc trở thành thành viên Điều ước quốc tế không nhằm thực điều kiện để gia nhập WTO mà sở pháp lý quan trọng để nhà sản xuất ghi âm nước ta bảo hộ nước ngược lại, giúp bảo hộ có hiệu nhà sản xuất nước Việt Nam, tạo điều kiện để hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới Pháp luật quy định cụ thể chi tiết, việc hiểu áp dụng so với thực tế vấn đề vô bất cập nhu cầu truy cập Internet để tìm hiểu thông tin vô cao mà nhận thức việc đăng ký quyền nhu cầu người sử dụng hạn chế Thậm chí, nhiều nhà sản xuất khơng có ý định đăng ký quyền thủ tục rườm rà, phức tạp Nguồn tài liệu: https://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/guides/translation/secrets_of_ip_vi.pdf?fbclid=IwAR0kyWxm8cbHtJEuBHF2jeKancGpB0Zo4zkY-6SKpzlW9Ls6MUXG1jX3Fk dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền liên quan, đặc biệt quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Internet ngày khó kiểm sốt Lịch sử nghiên cứu đề tài: Nói đến quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình “Bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình” nhiều nhà nghiên cứu quan tâm qua bình luận, luận văn, Cụ thể kể đến Luận văn Thạc sĩ Luật học Thạc sĩ Nguyễn Thái Mai: “Pháp luật quốc tế bảo hộ quyền nhà xuất ghi âm tương thích với pháp luật Việt Nam” (năm 2015) Nội dung Luận văn nói vấn đề bảo hộ quyền tác giả Việt Nam, quyền nhà xuất ghi âm, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm Việt Nam Năm 2009, Sinh viên Phạm Long Tân (Lớp Tư Pháp - ĐH Cần Thơ), lựa chọn đề tài: “Thực trạng bảo hộ biện pháp tăng cường bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm Việt Nam” làm Luận văn Tốt nghiệp Năm 2012, Sinh viên Thạch Thị Liễu (Lớp Tư pháp - ĐH Cần Thơ), lựa chọn đề tài tương tự: “Bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình theo pháp luật Việt Nam” Có thể thấy, vấn đề quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, vấn đề nhiều người lưu ý nghiên cứu Tuy có nêu thực trạng ví dụ vi phạm, song, cụ thể quy định hành vi vi phạm, quy định xử lý vi phạm vụ án thực tế giới Việt Nam vi phạm quyền ghi âm, ghi hình nhà sản xuất dường chưa nêu cách cụ thể Mục tiêu đề tài: - Mục tiêu tổng quát: Vì lẽ trên, chúng em nghiên cứu mục tiêu tổng quát đề tài hướng đến phân tích thực trạng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đề xuất, kiến nghị khắc phục tình trạng - Mục tiêu cụ thể: Nhiệm vụ quan trọng đề tài nghiên cứu phải đạt mục tiêu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề pháp lý quyền tác giả, quyền liên quan, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình; hành vi vi phạm quyền ghi âm, ghi hình quy định chế tài xử lý Thứ hai, trình bày thực trạng vi phạm số nước Thế giới phân tích thực trạng vi phạm Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm Việt Nam, đồng thời nêu lên thành tựu đạt việc bảo vệ quyền ghi âm, ghi hình khỏi tội phạm xâm phạm qua nhiều năm Thứ ba, đưa giải pháp để thúc đẩy việc bảo hộ quyền nhà sản xuất; đề xuất khuyến nghị cho nhà nước, doanh nghiệp người dân biết áp dụng quy định pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Bản ghi âm, ghi hình Khách thể nghiên cứu: Vấn đề vi phạm quyền liên quan - quyền nhà sản xuất theo quy định pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Từ năm 1999 - 2019 Không gian: Việt Nam số nước Thế Giới Cấu trúc đề tài: CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG; CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH; CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC VI PHẠM QUYỀN LIÊN QUAN - QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH; CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG: 1.1 Quyền tác giả: Tác phẩm kết tinh lao động sáng tạo tác giả Do đó, quyền tác giả (viết tắt QTG) tác phẩm cần pháp luật ghi nhận bảo hộ Quyền tác giả tác phẩm xem loại quyền tài sản nằm phạm vi loại tài sản quy định Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS 2015) Khoản Điều Luật SHTT quy định: “Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu” Quyền tác giả trao cho hai loại chủ thể: tác giả chủ sở hữu Như vậy, quyền tác giả quyền mà pháp luật ban cho người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học (như sách, giảng, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm tạo hình mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc, phần mềm máy tính) Quyền hiểu quyền cho phép quyền nhận thù lao Quyền cho phép có nghĩa quyền tự định cho phép người khác khai thác, sử dụng tác phẩm quyền nhận thù lao có nghĩa quyền yêu cầu người khác trả thù lao cho việc khai thác, sử dụng tác phẩm2 Theo quy định Điều 18 Luật SHTT, Quyền tác giả bao gồm Quyền nhân thân Quyền tài sản Quyền nhân thân quy định Điều 19 Luật SHTT Điều 22 Nghị định 119/2010/NĐ-CP Quyền tài sản quy định Điều 20 Luật SHTT Điều 23 Nghị định 119/2010/NĐ-CP 1.2 Quyền liên quan: Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) gọi quyền kề cận, quyền liên quan mật thiết đến quyền tác giả Tác giả sáng tạo tác phẩm tác giả người độc quyền công bố, sử dụng, khai thác tác phẩm trình diễn tác phẩm để tác phẩm đến gần với công chúng, công chúng biết đến nhiều hơn, u thích khơng thể khơng kể đến đóng góp lớn từ phía chủ thể trung gian có lực chuyên nghiệp khác trợ giúp Đó người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng (Quy định Khoản 3, Điều Luật SHTT)3 Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm tác giả, quyền liên quan quyền trao cho vài nhóm người vai trò quan trọng họ việc truyền bá phổ biến số loại hình tác phẩm đến với cơng chúng Ví dụ: Đối với hát, quyền tác giả bảo hộ phần nhạc nhạc sĩ phần ca từ người viết lời, quyền liên quan áp dụng đối với: - Phần biểu diễn nhạc cơng ca sĩ trình bày hát đó; - Bản ghi âm/ghi hình chứa hát nhà sản xuất; - Chương trình phát sóng tổ chức sản xuất chương trình chứa hát CHƯƠNG 2: NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH: 2.1 Một số khái niệm: 2.1.1 Bản ghi âm, ghi hình: https://text.123doc.org/document/4847703-luan-van-luat-tu-phap-bao-ho-quyen-cua-nha-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh-theo-phap-luat-vietnam.htm?fbclid=IwAR2mlCYH1AwfzEwV6rKdoK95tND7AhQNEht_DiQnV24GTUwC-YIULqp3Jic https://123doc.org/document/4827079-phap-luat-quoc-te-ve-bao-ho-quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghi-am-va-su-tuong-thich-cua-phapluat-viet-nam.htm?fbclid=IwAR3ac3nB3wlAdiQfe-bnub1qsT_XOxrEEC8sXVFQwWsz38XeXhEHPkyHmzk Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam “Ghi âm ghi lại tín hiệu âm vật liệu chuyên dùng để phát lại Kỹ thuật ghi âm phương pháp khí (đĩa có rãnh) đến vật liệu từ tính số hố nhớ máy vi tính”4 Theo quy định Điều 2.2 Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm, ghi âm định hình tuý âm thanh, không bao gồm âm ghi định hình nghe nhìn Nói rõ hơn, ghi âm nhằm vào định âm nhạc, với lời tác giả phổ nhạc, mà không bao gồm việc ghi âm tác phẩm văn học không bao gồm việc ghi hình (video) tác phẩm điện ảnh hay truyền hình Theo quy định Khoản Điều Nghị định 22/2018/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 10/04/2018) nội dung quy định sau: “Bản ghi âm, ghi hình định hình âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác việc định hình tái lại âm thanh, hình ảnh khơng phải hình thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự.” 2.1.2 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 2.1.2.1 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quốc tịch Việt Nam: Theo Khoản Điều 16 Luật SHTT Việt Nam: “Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác (sau gọi nhà sản xuất ghi âm, ghi hình)” Có nghĩa sản phẩm mà nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tạo phải gốc tác phẩm, thân nguyên âm thanh, hình ảnh buổi biểu diễn trực tiếp âm thanh, hình ảnh khác mà khơng lấy lại từ ghi âm, ghi hình có trước Như vậy, âm thanh, hình ảnh khác quy định hiểu âm thanh, hình ảnh khơng liên quan đến quyền tác giả, ví dụ người ghi tiếng chim kêu, vượn hót, hình hươu, nai nhảy múa rừng, tiếng nước chảy… theo Khoản Điều 16 bảo hộ theo quyền liên quan Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức thực hoạt động sáng tạo người liên quan, đồng thời áp dụng công nghệ phù hợp để chuyển tải tác phẩm thuộc quyền tác giả đến công chúng, thông qua việc sản xuất ghi âm, ghi hình Như vậy, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình lĩnh vực quyền liên quan, quyền cá nhân tổ chức ghi âm, định hình lần âm thanh, hình ảnh biểu diễn, âm thanh, hình ảnh khác dạng vật chất định 2.1.2.2 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quốc tịch nước ngồi: Các đối tượng quyền liên quan bảo hộ Luật SHTT quy định (Khoản Điều 17) bao gồm có “bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” Như vậy, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quốc tịch nước ngồi bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, có ghi âm, ghi hình Luật SHTT Việt Nam bảo hộ Đây quy định nhằm đảm bảo quyền lợi nhà sản xuất có quốc tịch nước ngồi, thể tuân thủ pháp luật Việt Nam với pháp luật, công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Tuy nhiên, theo Khoản Điều luật vừa trích dẫn, ghi âm, ghi hình sản xuất cá nhân quốc tịch nước phải đáp ứng điều kiện “không gây phương hại đến quyền tác giả” bảo hộ Điều đồng nghĩa với việc ghi âm, ghi hình gây phương hại có sở chứng minh có nguy gây phương hại đến quyền tác giả không bảo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2002 hộ Các tác giả nói chung, tác giả quốc tịch nước ngồi nói riêng cần tìm hiểu tn thủ quy định pháp luật sản xuất ghi âm, ghi hình Việt Nam 2.2 Quyền nghĩa vụ nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 2.2.1 Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 2.2.1.1 Tại Việt Nam: Các quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quy định Điều 30 Luật SHTT Theo đó, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có quyền sau: Thứ nhất, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có độc quyền thực cho phép người khác thực chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình mình; nhập khẩu, phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình thơng qua hình thức bán, cho thuê phân phối phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp nhận Có nghĩa họ quyền nhân phân phối gốc ghi âm, ghi hình, hành vi nhân phân phối không đồng ý nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bị coi xâm phạm quyền Nhà sản xuất tự thực độc quyền cho người khác sử dụng độc quyền thông qua hợp đồng chuyển nhượng, chuyển quyền sử dụng Như vậy, việc toàn phần chủ yếu ghi âm, ghi hình trực tiếp hay gián tiếp từ ghi âm, ghi hình gốc mà khơng nhà sản xuất đồng ý bị coi xâm phạm quyền Thứ hai, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hưởng quyền lợi vật chất ghi âm, ghi hình phân phối đến cơng chúng Có nghĩa họ có quyền hưởng thù lao ghi âm, ghi hình họ sử dụng vào mục đích thương mại Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình đầu tư khơng cơng sức, kỹ thuật, tài để tạo ghi âm, ghi hình nên đương nhiên họ phải hưởng thành lao động, sáng tạo Họ có quyền cho thuê, cho mượn bán gốc ghi âm, ghi hình để sử dụng nhằm đạt mục đích thương mại Thù lao nhận sở kích thích họ tiếp tục đầu tư sáng tạo để tạo tác phẩm có giá trị chất lượng cao Pháp luật nước quy định người biểu diễn nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hưởng thù lao từ việc cho sử dụng vào mục đích kinh doanh5 Thời hạn bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ 50 năm tính từ năm công bố 50 năm kể từ ngày năm ghi âm, ghi hình định hình ghi âm, ghi hình chưa cơng bố (Theo Khoản Điều 34 Luật SHTT) 2.2.1.2 Tại giới6: Ở số nước, nhà sản xuất cấm việc nhập phân phối ghi âm, ghi hình họ Một số nước, họ lại có quyền nhận nửa số thù lao công chiếu truyền ghi âm, ghi hình họ công chúng Ở nhiều nước, nhà sản xuất cấm phát sóng ghi âm, ghi hình mà họ có quyền nhận thù lao thơng qua tổ chức phát sóng Ở nước mà quyền cơng nhận tổ chức phát sóng phải trả tiền thù lao cho không tác giả để quyền phát sóng tác phẩm, trả cho cơng ty sản xuất ghi âm, ghi hình để mua chúng trả cho cơng ty ghi âm, ghi hình để quyền phát sóng ghi âm, ghi hình https://123doc.org//document/3505564-bao-ho-quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh.htm https://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/guides/translation/creative_expression_vi.pdf Khi nước tham gia Công ước Rome, gia nhập WTO hay Công ước WIPO biểu diễn ghi âm, nước bảo lưu số nghĩa vụ, vậy, tổ chức phát sóng nước khơng có nghĩa vụ phải trả khoản tiền cho nhà sản xuất ghi âm, ghi hình 2.2.2 Nghĩa vụ nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình có nghĩa vụ việc thực hoạt động nghề nghiệp Với tư cách người sử dụng đặc biệt tác phẩm chương trình biểu diễn người khác, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình phải thực nghĩa vụ định với tác giả tác phẩm, người biểu diễn chủ sở hữu hợp pháp quyền tác giả quyền liên quan biểu diễn, bao gồm: Đối với việc sử dụng tác phẩm, tác phẩm chưa công bố, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình phải xin phép tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm thơng qua việc giao kết hợp đồng sử dụng tác phẩm Khi sử dụng tác phẩm chưa công bố, nhà sản xuất phải nêu tên thật bút danh tác giả, trả thù lao hợp lý cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả, phải đảm bảo toàn vẹn nội dung tác phẩm Khi sử dụng tác phẩm cơng bố, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình xin phép tác giả, phải thực đầy đủ nghĩa vụ lại trên7 Đối với việc sử dụng chương trình biểu diễn người biểu diễn để sản xuất ghi âm, ghi hình, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình phải giao kết hợp đồng với người biểu diễn chủ sở hữu biểu diễn phải trả thù lao cho họ, cách tính thù lao bên thỏa thuận Việc giao kết hợp đồng với người biểu diễn hình thức xin phép chương trình diễn để ghi âm, ghi hình để phổ biến Nhà sản xuất có nghĩa vụ phải ghi tên thật (hoặc bút danh) tác giả tên người biểu diễn gốc từ gốc Sẽ bị coi vi phạm nghĩa vụ nhà sản xuất không ghi tên ghi sai tên tác giả, người biểu diễn Trong trường hợp này, tác giả, người biểu diễn có quyền yêu cầu nhà sản xuất phải cải cơng khai phải bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, nhà sản xuất có nghĩa vụ bảo đảm tồn vẹn tác phẩm gốc tồn vẹn hình tượng biểu diễn Đối với tác phẩm gốc, nhà sản xuất không sửa đổi, cắt xén tác phẩm không tác giả đồng ý Đối với hình tượng biểu diễn, nhà sản xuất không tiến hành hành vi thay đổi, xuyên tạc làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín người biểu diễn Trong trường hợp nhà xuất vi phạm nghĩa vụ tác giả, người biểu diễn có quyền yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại8 2.3 Điều kiện bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Theo quy định Khoản Điều 16 Khoản Điều 17 Luật SHTT quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ “khơng gây phương hại đến quyền tác giả” ghi âm, ghi hình phải đáp ứng điều kiện sau: - Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình cơng dân có quốc tịch Việt Nam ghi âm, ghi hình nhà sản xuất bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình khơng đăng ký quan có thẩm quyền quyền xác định sở gốc ghi âm, ghi hình Trong trường hợp https://phaply24h.net/bai-viet/quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh https://123doc.org//document/3505564-bao-ho-quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh.htm nhãn hiệu nước ngồi Vụ kiện diễn mở lối cho bế tắc mặt pháp lý để ngành công nghiệp ghi âm thị trường nhạc số VN có hướng phát triển lành mạnh Trên giới, nhạc số tạo thị trường sôi động với doanh thu lên đến hàng trăm triệu USD Các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực Microsoft, MTV, Sony, Real, chí hãng đồ ăn McDonald’s đồ uống Coca-Cola lao vào lĩnh vực sau thành công bất ngờ iTunes & iPod Các nhãn hiệu điện thoại di động lớn nhập cuộc, điển hình việc bắt tay Microsoft với Nokia, Apple với Motorola - Thực trạng buôn bán băng đĩa lậu: Nạn in băng đĩa lậu thường trực mức báo động, sản phẩm bất hợp pháp sản xuất, kinh doanh lút cơng khai Chỉ cần thấy tín hiệu sản phẩm ăn khách vài sau bị in xuất tràn lan thị trường Điều coi bất thường, năm hoạt động in sang thực lút Nguồn băng đĩa lậu cửa hàng lại phong phú Rất nhiều số băng đĩa bán băng đĩa in, trái phép với giá rẻ Mức giá chung cửa hàng chưa đến 20.000 đồng cho DVD, với VCD CD rẻ hơn, 10.000 đồng Trong đó, giá “xịn” đắt gấp nhiều lần Sản phẩm băng đĩa lậu in chớp nhoáng từ băng đĩa trắng có giá siêu rẻ Kỹ thuật sang, in đơn giản cho đời hàng nghìn chất lượng Vì thế, băng đĩa lậu mang lại lợi nhuận lớn, lấn át băng đĩa thống Tờ báo An Ninh Hải Phòng đưa tin, tháng năm 2018, tra Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng tịch thu tiêu hủy 2.258 băng đĩa tem nhãn Bởi cách này, hay cách khác, số băng đĩa lậu cất giấu kỹ, quan chức khó phát mà xử lý vi phạm19 Ngay Thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, khơng tránh khỏi chuyện Không riêng lĩnh vực ca nhạc phim ảnh có băng đĩa chép mà tài liệu giáo trình học tiếng Anh hay phần mềm vi tính có đĩa chép bất hợp pháp Những đĩa bày bán công khai nhiều nhà sách TP HCM như: Thăng Long, Văn Lang, Fahasa… Vào ngày đầu năm 2010, Công an TP.Hồ Chí Minh phát nơi sản xuất, kinh doanh chứa băng đĩa lậu lớn từ trước đến nay, nhà số 84 86 đường số 7, phường Tân Kiểng, quận 7, Lê Thanh Vũ làm chủ nhà kho số 360B đường Bến Vân Đồn, quận 420 Riêng với nhà sản xuất kinh doanh băng đĩa chân chính, khơng dám mạnh dạn đầu tư cho đời sản phẩm nghệ thuật chất lượng cao khơng thể cạnh tranh với băng đĩa lậu Để cho đời đĩa nhạc, nhà sản xuất họ phải đầu tư từ nhuận bút, tác giả, phối khí, nguyên liệu đầu vào, đầu ra, đóng thuế, chi phí quảng bá sản phẩm… băng đĩa gốc bán từ 35.000 đồng trở lên băng đĩa lậu khoản từ 5.000 - 7.000 đồng, điều giết chết ngành công nghiệp ghi âm nước21 Trước đây, Nghị định 56/2006/NĐ-CP quy định phạt cảnh cáo phạt tiền hành vi bán, cho thuê lưu hành băng đĩa ca nhạc, sân khấu chưa phép lưu hành tiếp sau đó, Nghị định 75/2010/NĐ-CP có quy định khung phạt hành người mua Tuy nhiên, khó để cưỡng chế hết đối tượng mua bán Đặc biệt với người mua sử dụng, quan chức xử phạt người mua bị bắt tang cửa hàng, người mua đường phố lại khơng thể sốt người hay xử phạt 19 http://anhp.vn/am-i-bang-dia-lau-d20708.html 20 http://www.petrotimes.vn/xa-hoi/2012/02/bang-dialau-vo-tu-xuong-pho 21 https://text.123doc.org/document/4847703-luan-van-luat-tu-phap-bao-ho-quyen-cua-nha-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh-theo-phap-luatviet-nam.htm?fbclid=IwAR2mlCYH1AwfzEwV6rKdoK95tND7AhQNEht_DiQnV24GTUwC-YIULqp3Jic 13 người đặt hàng mua giao tận nhà Đây bất cập việc xử lý vi phạm việc sử dụng trái phép ghi âm, ghi hình - Thực trạng vi phạm quyền môi trường kỹ thuật số Internet: Không khốn đốn với nạn băng đĩa lậu tồn từ lâu, vài năm gần đây, phát triển chóng mặt công nghệ số Internet mang đến tiện ích cho người sử dụng mở lối khác cho nạn xâm phạm quyền ngày tinh vi phức tạp Nạn vi phạm quyền môi trường kỹ thuật số Internet thách thức lớn việc tự bảo vệ quyền chủ thể quyền, đồng thời thách thức quan quản lý thực thi bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Những trang web cho nghe nhạc như: nhaccuatui, nhaccaigi, vietgiaitri, nhac8, vietnhim, hayso1, nhac1000, 9nhac, baamboo, zingmp3 có số lượng người truy cập lớn Đa số vào để nghe miễn phí, down load nhạc thoải mái tự chia sẻ tất tài nguyên âm nhạc nước Trên trang web này, số lượt tải nghe hát có lên đến triệu lượt cho phổ biến Hầu hết website đưa ghi âm, ghi hình lên chưa thực nghĩa vụ với chủ thể quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Họ đưa lên với nhiều động cơ, để lấy tiền quảng cáo, hay phục vụ việc download người tiêu dùng nhằm kiếm tiền, sinh lợi, khơng tốn tiền nhuận bút, thù lao cho người nắm giữ quyền Các website xâm phạm quyền nhau, ví dụ, sử dụng ghi âm, ghi hình từ website khác website khơng có thỏa thuận, xin phép nhà sản xuất Và thế, mức độ ảnh hưởng đến công nghiệp ghi âm nước mức báo động Thêm nữa, việc quản lý quyền web lại việc khó khăn Việc tranh chấp quyền hệ thống Internet khơng xa lạ với cơng chúng Việt Nam gần 3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: Tình trạng vi phạm quyền lĩnh vực ghi âm, ghi hình diễn nhan nhản hàng ngày vấn đề nhức nhối khiến nhà sản xuất phải “dở khóc dở cười” Rõ ràng, thấy rõ nguyên dẫn tới tình trạng vi phạm quyền liên quan, mà cụ thể ghi âm, ghi hình lại sử dụng cách rộng rãi mà khơng có xin phép Thứ nhất, điều kiện kinh tế xã hội nước ta nhiều yếu kém, vấn đề “tiền tệ” ln vấn đề nhức nhối xã hội, dẫn đến việc chép lậu kinh doanh sản phẩm chép lậu âm nhạc, phim ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật Người phân phối, cung cấp sản phẩm lậu thu lại khoản lời lớn từ việc buôn bán mà trả tiền quyền Còn người mua “ham rẻ”, lại chuộng việc sử dụng sản phẩm lậu hết Thứ hai, giáo dục văn minh chưa tốt, phần lớn người dân không hiểu biết, không phân biệt sản phẩm thật sản phẩm lậu, nhiều người chưa có ý thức tơn trọng quyền tác giả coi việc sử dụng sản phẩm chép lậu việc bình thường, chưa có ý thức việc phải trả tiền để thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Thứ ba, kỹ thuật công nghệ chép ngày cải tiến có mặt Việt Nam, nên sản phẩm vi phạm sản xuất với số lượng lớn tốc độ tăng nhanh Điều giúp cho nhà sản xuất băng đĩa lậu chép sản phẩm nhà sản xuất thống cách dễ dàng quy mô ngày cao Đặc biệt, Internet phát triển đa dạng làm cho nhà sản xuất đứng trước thách thức lớn, truyền tải nhanh, cần vài phút với nút nhấn tải hát mà u thích khơng cần phải tốn nhiều thời gian tiền bạc việc mua băng đĩa 14 Thứ tư, thân nhà sản xuất họ chưa thực tâm bảo vệ quyền lợi Đa số họ chưa thể tính chủ động việc tìm kiếm, phát hiện, khiếu nại khởi kiện tổ chức, cá nhân vi phạm, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm sốt Họ thường trơng chờ, ỷ lại vào giúp đỡ quan có chức vốn có nhiều việc phải làm, chưa hình thành tập qn tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Thứ năm, luật pháp chưa quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian (như công ty cung cấp dịch vụ internet, dịch vụ mạng xã hội) việc bảo vệ quyền môi trường Internet Đặc biệt trách nhiệm doanh nghiệp nhận thông tin hành vi xâm phạm từ chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Đồng thời, số quy định pháp luật chưa có hướng dẫn rõ ràng, chưa bắt kịp với công nghệ xâm phạm tinh vi, nên khó vào thực tiễn Thêm nữa, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán thực thi quyền hạn chế Khơng đào tạo cách quy, khơng bồi dưỡng, bổ sung kiến thức thường xuyên nên lực lượng thụ động việc giải tranh chấp phát sinh, dẫn tới tình trạng trì trệ, ứ đọng ngày nhiều Với thẩm phán, việc giải vi phạm sở hữu trí tuệ mẻ, tiền lệ lại phức tạp nên hạn chế mặt kinh nghiệm Thứ sáu, việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan chưa nghiêm, dẫn đến tình trạng xâm phạm, chép lậu, đặc biệt mơi trường Internet phổ biến Tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Thẩm quyền xử phạt vi phạm có tới loại quan: Tòa án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Cơng an, UBND cấp 82 có thẩm quyền xử phạt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên hoạt động quan lại chưa hiệu phối hợp thiếu đồng bộ, thẩm quyền chồng chéo, khơng có thống nhất, nảy sinh tâm lí đùn đẩy, chờ đợi, ỷ lại… 3.2.3 Thành tựu đạt việc bảo vệ quyền ghi âm, ghi hình khỏi tội phạm xâm phạm qua nhiều năm: Trong năm 2009, lực lượng Thanh tra chuyên ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch tiến hành tra, kiểm tra 14.429 lượt sở kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch, phát 3.013 sở vi phạm Đã xử lý: phạt cảnh cáo 188 sở; tạm giữ giấy phép 37 sở; đình hoạt động 143 sở; thu giữ: 649.324 băng đĩa loại Tổng số tiền xử phạt vi phạm hành 11,5 tỷ đồng Thanh tra tiến hành xử phạt hành buộc tháo gỡ file âm nhạc vi phạm quyền nhiều trang web, có mp3.nhacso.net, mp3.nhacso.net/nokia, nhaccuatui.com, baamboo.com, chacha.vn, clip.vn, tamtay.vn, nghenhac.info, zing.vn, vnmedia.vn22 Năm 2011, theo Báo cáo Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đội kiểm tra liên ngành số tỉnh, thành phố, tiến hành kiểm tra 19.857 sở; phát xử lý 3.434 sở vi phạm; cảnh cáo 34 sở; đình hoạt động 34 sở; tạm giữ 15 giấy phép kinh doanh Tang vật tịch thu gồm: 142.284 băng, đĩa loại Xử phạt vi phạm hành chính: 14.875.650.000 đồng (Mười bốn tỷ tám trăm bảy lăm triệu sáu trăm năm mươi nghìn đồng), tăng 12% so với năm 201023 22 Báo cáo Tổng kết hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan năm 2009, Cục Bản quyền, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 23 Báo cáo Một số thơng tin hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam năm 2011, Thanh tra Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 15 Sự phối hợp ngành chức bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm thành tựu đáng ghi nhận Ngày 05/2/2009, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Cục cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế, Bộ Công an phát Cửa hàng kinh doanh 17 Báo cáo Tổng kết hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan năm 2009, Cục Bản quyền, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 18 Báo cáo Một số thơng tin hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam năm 2011, Thanh tra Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 63 băng đĩa ca nhạc Bình Quyên, 38 phố Yên Bái II- chợ Hòa Bình, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, thu giữ 10.000 nghìn băng đĩa khơng dán tem, xử phạt vi phạm hành 15 triệu đồng24 Về giải đơn thư khiếu nại tố cáo, năm 2009, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tiếp nhận 33 đơn khiếu nại, tố cáo, giải dứt điểm 27 vụ Năm 2011, Thanh tra Bộ tiếp nhận 42 đơn khiếu nại, 46 đơn tố cáo 84 đơn đề nghị, kiến nghị qua hướng dẫn công dân gửi 09 đơn khiếu nại, chuyển 34 đơn, trả lời 34 đơn, thành lập 08 đồn tra tổ cơng tác Các đơn kiến nghị, đề xuất Thanh tra Bộ nghiên cứu trả lời cho công dân đề xuất với lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nhằm tăng cường công tác quản lý 25 Về tuyên truyền, bên cạnh việc tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, diễn đàn, tọa đàm quyền tác giả, quyền liên quan, Cục Bản quyền tác giả thực việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan thông qua kênh khác phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Văn hóa, Báo Điện tử Tổ quốc xây dựng viết, phát sóng chương trình truyền thông quyền tác giả, quyền liên quan công nghiệp văn hóa Đài Truyền hình Việt Nam (chương trình Chuyển động VTV24) Nhìn chung, hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan năm 2018 Cục Bản quyền tác giả ảnh hưởng lớn đến công chúng Cục Bản quyền tác giả không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu hình thức, biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật, củng cố đội ngũ làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan26 3.3 Quy định pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 3.3.1 Yếu tố xâm phạm: Theo Khoản Điều Nghị định 119/2010/NĐ-CP: “Yếu tố xâm phạm yếu tố tạo từ hành vi xâm phạm” Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền liên quan phạm vi bảo hộ quyền liên quan xác định theo hình thức thể định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng (Theo Khoản Điều Nghị định 119/2010/NĐ-CP) Như vậy, để xác định ghi âm ghi hình có phải yếu tố xâm phạm quyền liên quan hay không, cần so sánh ghi âm, ghi hình với ghi âm, ghi hình gốc Bản ghi âm, ghi hình yếu tố xâm phạm quyền liên quan chép phần tồn ghi âm, ghi hình bảo hộ người khác 3.3.2 Hành vi xâm phạm: 3.3.2.1 Hành vi xâm phạm quyền nhân thân: 24 http://vanhoa.gov.vn/articledetail.aspx?articleid=516&sitepageid=545#sthash.Qq6p4P13.dpbs 25 Tổng kết số liệu từ Báo cáo Tổng kết hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch từ năm 2009 đến năm 2012 26 http://www.cov.gov.vn/tin-tuc/buc-tranh-toan-canh-ve-hoat-dong-truyen-thong-nang-cao-nhan-thuc-va-y-thuc-chap-hanh-phap-luatve-quyen-tac-gia-quyen-lien-quan-nam-2018 16 Hành vi sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm (bản ghi âm, ghi hình) hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả vi phạm quy định Khoản Điều 28 Luật SHTT Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định biện pháp xử phạt hành với hành vi xâm phạm quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả, theo đó: Phạt tiền từ - triệu đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm; Phạt tiền từ - 10 triệu đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm Đồng thời, đối tượng thực hành vi vi phạm buộc phải cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật; Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, mơi trường mạng kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi 3.3.2.2 Hành vi xâm phạm quyền tài sản: Hành vi chép tác phẩm (bản ghi âm, ghi hình) mà khơng xin phép chủ thể có quyền, (trừ trường hợp quy định Điều 33 Luật SHTT) bị coi xâm phạm quyền tài sản (Điều 22 Nghị định 22/2018/NĐ-CP giải thích cụ thể tự chép điều kiện chép tác phẩm lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu) Theo Điều 35 Luật SHTT, hành vi xâm phạm quyền tài sản là: Chiếm đoạt quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình (Khoản 1) Cơng bố, sản xuất phân phối ghi âm, ghi hình mà khơng phép nhà sản xuất ghi âm, ghi hình (Khoản 3) Sao chép, trích ghép ghi âm, ghi hình mà khơng phép nhà sản xuất ghi âm, ghi hình (Khoản 6) Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến cơng chúng ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan (Khoản 8) Điều Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định khung phạt tiền cá nhân, tổ chức vi phạm xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan: “1 Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan cá nhân 250.000.000 đồng, tổ chức 500.000.000 đồng Khung phạt tiền quy định Chương II Nghị định khung phạt tiền áp dụng cá nhân, trừ trường hợp quy định khoản 1, 2, Điều 5; Khoản Điểm b Khoản Điều Nghị định Đối với hành vi vi phạm, khung phạt tiền tổ chức gấp 02 lần khung phạt tiền cá nhân” Khoản Điều 225 BLHS 2015 quy định người không phép chủ thể quyền tác giả mà chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình thu lợi bất từ 50 - 300 triệu đồng gây thiệt hại cho chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan từ 100 - 500 triệu đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100 - 500 triệu đồng, bị phạt tiền từ 50 - 300 triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm 3.3.3 Căn xác định hành vi xâm phạm: Việc xác định hành vi xâm phạm vô quan trọng, sở để biết hành vi có phải hành vi xâm phạm hay khơng từ đưa biện pháp xử lý chế tài 17 thích hợp Một hành vi xem xâm phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình thỏa mãn tất điều kiện sau27: - Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ - Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét - Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền ghi âm, ghi hình khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép - Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng Internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam 3.3.4 Biện pháp bảo vệ: Theo quy định Luật SHTT, chủ sở hữu quyền liên quan lựa chọn biện pháp sau để bảo vệ quyền lợi ích mình: Biện pháp tự bảo vệ (Điều 198) Biện pháp dân (Điều 199) Biện pháp hành chính, hình (Điều 199) Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập biên giới (Điều 200) 3.3.4.1 Biện pháp tự bảo vệ: Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền tự bảo vệ tác phẩm mình: Áp dụng biện pháp cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; u cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải công khai, bồi thường thiệt hại; Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; Khởi kiện tòa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 3.3.4.2 Biện pháp dân sự: Thơng qua tồ án, chủ thể có quyền u cầu án áp dụng biện pháp dân sau người vi phạm Điều 202 Luật SHTT quy định tòa án áp dụng biện pháp dân sau để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Buộc xin lỗi, cải cơng khai Buộc thực nghĩa vụ dân Buộc bồi thường thiệt hại Buộc tiêu hủy buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 3.3.4.3 Biện pháp hành chính, hình sự: - Khoản Điều 211 Luật SHTT có quy định chủ thể có quyền áp dụng biện pháp hành thông qua quy định xử phạt: “1 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt hành chính: a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; 27 Điều 21 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ 18 b) Khơng chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thơng báo văn yêu cầu chấm dứt hành vi đó; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 213 Luật giao cho người khác thực hành vi này; d) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu dẫn địa lý trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ giao cho người khác thực hành vi này” - Khoản Điều 200 Thẩm quyền xử lý: “Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật” Tuy nhiên, CQNN có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành trường hợp định theo điểm a, b, c Khoản Điều 215 Luật SHTT - Điều 212 Luật SHTT có quy định: “Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình sự” 3.3.4.4 Biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập biên giới: Khoản Điều 200 Luật SHTT có quy định: “Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền quan hải quan” CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN CĨ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC BẢO HỘ QUYỀN CỦA NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM, GHI HÌNH TẠI VIỆT NAM: 4.1 Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Về bản, hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm Luật SHTT, BLHS 2015, Luật XLVPHC văn hướng dẫn liên quan khác, có quy định tương đối đầy đủ để xử lý hành vi xâm phạm BLHS 2015 có quy định trách nhiệm hình hành vi cố ý chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình hành vi phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình mà khơng phép chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Ngoài ra, BLHS 2015 quy định trách nhiệm pháp nhân thực hành vi xâm phạm quyền tác giả Những hành vi xâm phạm khác chủ yếu bị xử lý hình thức phạt tiền, buộc dỡ bỏ tiêu hủy tang vật, theo quy định Nghị định số 131/2013/NĐ-CP Tuy nhiên số bất cập luật pháp quyền tác giả quyền liên quan Thứ nhất, Việt Nam nên sớm ban hành Luật đĩa quang 28 để hạn chế tình trạng chép băng đĩa lậu tránh trở thành nước sản xuất cung cấp đĩa quang trắng chép chương trình lậu: ca nhạc, truyền hình… Thực tế nay, Ca sĩ album dần trở thành có thừa điều kiện để album có chất lượng, nạn chép đĩa lậu trở thành “vấn nạn bất trị”, “căn bệnh trầm kha” 28 Là thuật ngữ dùng để chung loại đĩa mà liệu ghi/đọc tia ánh sáng hội tụ Tuỳ thuộc vào loại đĩa quang (CD, DVD ) mà chúng có khả chứa liệu với dung lượng khác 19 Đối với nhà máy sản xuất đĩa trắng 29, bắt buộc phải có mã nhận dạng nguồn (mã SID mã nhận diện bảo mật) kể đĩa gốc lẫn đĩa nhân để quản lý xuất xứ đĩa trắng từ dễ truy đối tượng sử dụng đĩa trắng chép lậu Người tiêu dùng phải sử dụng đĩa có mã số Điều giúp hạn chế nạn chép lậu có quy mơ lớn từ đĩa trắng Những đơn vị nhập đĩa quang phải nhận hàng có mã số Đĩa quang khơng có mã số bị xem đĩa lậu bị xử lý Thứ hai, cần phải sửa đổi, bổ sung quy phạm theo hướng lấy thủ tục dân làm biện pháp chủ yếu để điều chỉnh quan hệ sở hữu trí tuệ Các chế tài hành áp dụng biện pháp bổ sung xâm phạm quyền vượt mức dân (chẳng hạn có yếu tố vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho trật tự xã hội) Bởi vì, cơng tác thực thi quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam coi nhẹ thủ tục trình tự dân sự, đồng thời trọng đến biện pháp hành Đây nguyên nhân làm cho hoạt động bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hoạt động bảo hộ Sở hữu trí tuệ nói chung khơng đạt hiệu cao Thứ ba, mức phạt phải tăng theo mức độ nghiêm trọng hành vi vi phạm vi phạm có tổ chức, tái phạm, vi phạm có liên quan đến văn hố phẩm đồi truỵ, chống phá nhà nước Việt Nam nhằm bảo đảm “việc thực thi phải bao gồm biện pháp kịp thời để ngăn chặn vi phạm chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa xâm phạm” Bên cạnh định mức phạt biện pháp xử lý hành chính, cần có định rõ ràng, cụ thể đăng ký áp dụng chế tài để chống khuynh hướng lạm dụng biện pháp hành Biện pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hành đặc biệt quan tâm tạo nên hành lang pháp lý thống nhất, không đáp ứng tình hình nước mà phù hợp với chuẩn mực quốc tế Một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, hợp lý làm công cụ đắc lực để bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình 4.2 Đối với hệ thống CQNN có thẩm quyền: Hiện nay, quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo đảm thực thi hệ thống quan đồ sộ bao gồm: Cục quyền tác giả thuộc Bộ Văn hoá thể thao du lịch, quan quản lý thị trường thuộc Bộ Công thương, quan cảnh sát kinh tế, cảnh sát biển thuộc Bộ Công an, quan hải quan thuộc Bộ Tài chính, đội biên phòng thuộc Bộ Quốc phòng, quan tra nhà nước, tra chuyên ngành, Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp Như so với nước, hệ thống quan thực thi quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam tổ chức với nhiều đầu mối Thứ nhất, việc bố trí q nhiều quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành khiến cho quan chưa chủ động phối hợp công tác, dẫm chân lên nhau, ỷ lại nhau, ảnh hưởng nhiều tới hiệu bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Đồng thời yếu tổ chức, hạn chế chuyên môn nghiệp vụ khó khăn lớn Do đó, cần làm rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, phân cấp hoạt động quan, nâng cao lực cán yêu cầu cấp thiết Để khắc phục tình trạng chồng chéo quan nay, cần xem xét để phân công chức năng, quyền hạn quan theo hướng bố trí quan làm đầu mối Chẳng hạn quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Uỷ ban nhân dân, Thanh tra Quản lý thị trường Hoặc, đưa trình giải tranh chấp quyền đầu mối sáng kiến 29 Viết tắt từ Compact Disc loại đĩa quang, sử dụng phương pháp ghi quang học để lưu trữ liệu máy tính mã hóa theo kỹ thuật số 20 liên kết ngành: Thanh tra Văn hóa, Cơng an Quản lý thị trường Công an kinh tế có chức điều tra, khơng nên giao chức xử phạt cho quan Thứ hai, theo quy định pháp luật hành, hầu hết hành vi xâm phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình xử lý biện pháp hành Điều dẫn đến tình trạng hành hố quan hệ dân Một số trường hợp xâm phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình thuộc lĩnh vực dân sự, lẽ cần phải giải theo thủ tục dân Toà án lại xử lý biện pháp hành với quan niệm cho đơn giản đỡ tốn kém30 Do vậy, cần bước nâng cao vai trò hệ thống Tòa án cơng tác giải tranh chấp vi phạm Toà án có thẩm quyền đưa lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, lệnh điều tra hành vi xử phạt định phận xử lý (buộc đình hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại….) Bằng việc thiết lập tòa chuyên trách Sở hữu trí tuệ, giải cách chuyên nghiệp hiệu vi phạm Cùng với án chuyên trách này, đội ngũ thẩm phán cán tòa án nâng cao lực kinh nghiệm xét xử Thứ ba, cần phải có chế thưởng phạt cho cán thực thi cá thể khoá trách nhiệm cho cá nhân, đơn vị Như vậy, lý siêu lợi nhuận đến từ việc xâm phạm sở hữu trí tuệ, việc vi phạm tiếp diễn diễn biến ngày phức tạp Do đó, để nâng cao khả bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, đòi hỏi cần tăng cường máy thực thi, đảm bảo cho hệ thống hoạt động đồng thống nhất, nhằm đấu tranh phòng ngừa vi phạm có hiệu Thứ tư, tổ chức lớp tập huấn trang bị kiến thức vấn đề công nghệ để khắc phục hạn chế q trình kiểm tra, xử lí, góp phần vào công điều tra hành vi xâm phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bối cảnh tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ngày phức tạp Nhà nước cần có sách đầu tư tài chính, trang thiết bị công nghệ cần thiết để đảm bảo hoạt động chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho việc lưu trữ liệu, thông tin quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình hoạt động sản xuất băng đĩa, tạo điều kiện cho công tác thẩm định xác, nhanh gọn 4.3 Nâng cao chất lượng mạng lưới thơng tin: Có thể nói, hệ thống thơng tin quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình Việt Nam có nhiều bất cập Thơng tin rời rạc, chưa kết nối với nhau, chưa có dịch vụ thơng tin phù hợp, dịch vụ cung cấp thông tin thơ sơ thụ động Điều gây khó khăn lớn cho việc tiếp cận, khai thác thông tin nhà sản xuất người dân, quản lý thơng tin quan thực thi Vì vậy, cần nâng cao chất lượng mạng lưới thông tin quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình với việc áp dụng kỹ thuật đại, tiên tiến việc làm cần thiết, thời đại công nghệ thông tin Chúng ta cần chủ động xây dựng kho liệu thông tin cập nhật liên tục liệu hoạt động sản xuất băng đĩa âm thanh, ghi âm, ghi hình đảm để bảo kết nối dễ dàng, thông suốt liên tục cập nhật31 Trên sở liệu lưu trữ, lực lượng thực thi có sở để tổng hợp, đánh giá tình hình, thủ đoạn, địa bàn, nơi thường có băng đĩa lậu xâm phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình để theo dõi tình trạng vi phạm Từ có sở để xây dựng kế hoạch 30 https://123doc.org/document/4847703-luan-van-luat-tu-phap-bao-ho-quyen-cua-nha-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh-theo-phap-luat-vietnam.htm 31 https://123doc.org//document/4847703-luan-van-luat-tu-phap-bao-ho-quyen-cua-nha-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh-theo-phap-luat-vietnam.htm 21 tra, kiểm tra, đấu tranh chống hành vi xâm phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình làm băng đĩa lậu32 4.4 Áp dụng biện pháp công nghệ việc bảo vệ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Hiện nay, với phát triển công nghệ đặc biệt Internet gây nên thách thức ngành công nghiệp ghi âm Việt Nam Với nhiều kênh phân phối lưu trữ việc kiểm soát người sử dụng tiếp cận, trao đổi ghi âm, ghi hình vơ khó khăn quy tắc truyền thống khơng áp dụng phát hành vi xâm phạm nhà sản xuất ghi âm, ghi hình phải chịu tổn thất lớn chí gây nên tình trạng phá sản Để bảo vệ quyền lợi sản phẩm kinh doanh trực tuyến cách tốt nhà sản xuất ghi âm, ghi hình nên tự bảo vệ cách áp dụng biện pháp công nghệ cài đặt DRM - (Digital Rights Management) DRM thuật ngữ phương pháp áp dụng để hạn chế việc chép nhạc, video, âm thanh, hình ảnh… kiểm sốt thơng tin họ cách hạn chế số lượng chép, quy định thời gian sử dụng Nó tạo điều kiện cho chủ sở hữu nội dung hạn chế khả tiếp cận file khách hàng - người trả tiền để mua nội dung muốn chia sẻ tới vài thiết bị khác Bên cạnh đó, quan quản lý quyền nên áp dụng biện pháp cơng nghệ việc tìm kiếm, phát hiện, ngăn ngừa hành vi xâm phạm để quản lý, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền người dùng cách hiệu hơn33 4.5 Bản ghi âm, ghi hình mối quan hệ quyền tác giả, người biểu diễn với nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Luật SHTT Việt Nam ghi nhận quyền độc lập tác giả (Điều 20), người biểu diễn (Điều 29), nhà sản xuất ghi âm, ghi hình (Điều 30) Vì vậy, dẫn đến cách hiểu chủ thể sử dụng ghi âm, ghi hình cần cho phép nhà sản xuất ghi âm, ghi hình khơng phải xin phép người biểu diễn hay tác giả Điều 33 Luật SHTT quy định: “tổ chức, cá nhân sử dụng ghi âm, ghi hình để phát sóng; sử dụng ghi âm, ghi hình hoạt động kinh doanh, thương mại khơng phải xin phép phải trả nhuận bút, thù lao theo thỏa thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình” Đây ngoại lệ dành riêng cho trường hợp mà đặc thù lĩnh vực hoạt động, chủ thể thường xuyên sử dụng tác phẩm, ghi âm, ghi hình để phục vụ nhu cầu giải trí cơng chúng như: Các tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm, ghi để phát sóng; chủ thể sử dụng ghi âm hoạt động kinh doanh, thương mại vũ trường, nhà hàng, khách sạn, quán karaoke, trang web nhạc Để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể trình sử dụng tác phẩm, quyền liên quan, pháp luật quy định họ xin phép tác giả, chủ thể quyền liên quan phải trả nhuận bút, thù lao sử dụng Theo Nghị định 22/2018/NĐ-CP Khoản Điều 32 có quy định việc hưởng tiền thù lao người biểu diễn trường hợp ghi âm, ghi hình sử dụng theo quy định Điều 33 Luật SHTT tùy thuộc vào thoả thuận người biểu diễn với nhà sản xuất ghi âm, ghi hình thực chương trình ghi âm, ghi hình 32 https://123doc.org/document/3202899-thuc-trang-bao-ho-va-nhung-giai-phap-tang-cuong-bao-ho-quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghiam-tai-viet-nam.htm 33 https://123doc.org//document/4847703-luan-van-luat-tu-phap-bao-ho-quyen-cua-nha-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh-theo-phap-luat-vietnam.htm 22 Quy định chồng chéo mâu thuẫn Điều 29 Điều 33 Luật SHTT gây nhiều tranh luận tranh chấp thực tế Vì vậy, để nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần bổ sung quy định làm rõ mối quan hệ quyền tác giả với người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm 4.6 Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức quản lý tập thể: Có thể nói mơ hình quản lý tập thể khơng lạ lẫm giới Đây tổ chức phi phủ có vai trò quan trọng hệ thống thực thi có vai trò đặc biệt hoạt động tự bảo vệ quyền lợi chủ thể quyền Như vậy, thông qua hợp đồng uỷ thác, tổ chức quản lý tập thể đại diện cho chủ thể quyền khai thác ghi âm, ghi hình, thu tiền quyền đàm phán với đối tác Với hoạt động đó, tổ chức quản lý tập thể cầu nối chủ thể quyền hội viên với tổ chức, cá nhân sử dụng ghi âm, ghi hình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng ghi âm, ghi hình, khai thác có hiệu quyền Tổ chức quản lý tập thể cách hiệu đảm bảo tôn trọng quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, đồng thời giúp họ - người tham gia vào trình sáng tạo sản xuất ghi âm, ghi hình kiếm thu nhập từ nỗ lực họ Vì nên quan chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cần tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ hoạt động tổ chức quản lý tập thể, đồng thời giám sát có hiệu hoạt động tổ chức theo quy định pháp luật, mặt khác cần có rà sốt, hậu kiểm, hỗ trợ tích cực quan quản lý Nhà nước chuyên ngành Bên cạnh đó, cần có trao đổi, hợp tác tổ chức quản lý tập thể Việt Nam tổ chức quản lý tập thể nước giới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thù lao cho chủ thể quyền, kiểm soát việc sử dụng hành vi xâm phạm, đồng thời giúp Việt Nam đưa Văn hóa phổ biến với giới Đây phương diện quan trọng vấn đề ngành công nghiệp địa phương phát triển giúp đỡ để đóng góp vào phát triển kinh tế quốc dân văn hóa dân tộc 4.7 Nâng cao nhận thức, đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến pháp luật: Cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền nhà sản xuất ghi âm việc bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình cho người để nâng cao nhận thức thơng qua hình thức tập huấn, hội Bên cạnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia phối hợp chặt chẽ quan chức việc phát giác tội phạm thơng qua hình thức: Đề cao chủ trương việc khuyến khích người dân phát tố cáo tội phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình thơng qua hình thức: khen thưởng tiền vật kèm theo giấy khen Khích lệ người dân tham gia chống lại việc vi phạm quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình như: tuyên truyền cho người dân biết việc mua đĩa lậu sai, vi phạm pháp luật, chủ trương không mua đĩa lậu 4.8 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: Đây biện pháp cần thiết cho trình hội nhập quốc tế Việt Nam Là thành viên WTO, gia nhập Công ước Rome, Công ước Geneva, Hiệp ước WPPT bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, Việt Nam nỗ lực nhiều để đáp ứng chuẩn mực thông lệ quốc tế Tuy nhiên, kinh tế thời kỳ phát triển, trình độ lập pháp chưa cao, cho nên, Việt Nam cần giúp đỡ, hỗ trợ mặt tổ chức quốc tế quốc gia thành viên Công ước Sở hữu trí tuệ để nhà sản xuất ghi âm 23 Việt Nam bảo hộ nước ngồi ngược lại, giúp bảo hộ có hiệu nhà sản xuất nước ngồi Việt Nam34 Vì vậy, Việt Nam cần tích cực tham gia hoạt động có hiệu chương trình hành động khn khổ tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), khuôn khổ Hiệp hội Công nghiệp ghi âm quốc tế (IFPI), tranh thủ ủng hộ mặt tổ chức cho kế hoạch thực thi Công ước, Điều ước Sở hữu trí tuệ Việt Nam Hơn nữa, để tăng cường hợp tác quốc tế, Việt Nam cần tích cực việc tổ chức buổi tập huấn, hội thảo khn khổ chương trình hợp tác thực thi Công ước Rome, Hiệp định TRIPs…, phải cần cử chuyên gia học hỏi kinh nghiệm số quốc gia thực tốt công tác bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm Bên cạnh đó, cần phải có hợp tác, phối hợp với nước việc phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm phạm Hỗ trợ lẫn việc áp dụng biện pháp công nghệ chống việc vi phạm quyền phạm vi quốc tế Vi phạm quyền Việt Nam tốn khó, nhiên, có chung sức đồng lòng giải pháp thực thi hữu hiệu, chắn tốn có lời giải tương lai gần Trên giải pháp nhằm thực có hiệu việc bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm Việt Nam, hạn chế vi phạm quyền Việt Nam Để thực thi tốt công tác này, cần phải có phối, kết hợp hài hồ, đồng biện pháp tham gia tích cực có hiệu ban ngành chức ủng hộ quần chúng nhân dân Đồng thời trạng vi phạm quyền nước ta nan giải, khơng thể giải sớm chiều, đòi hỏi cần kiên trì, sáng tạo kiên việc đấu tranh xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm35 34 https://123doc.org/document/4847703-luan-van-luat-tu-phap-bao-ho-quyen-cua-nha-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh-theo-phap-luat-vietnam.htm 35 https://123doc.org/document/3202899-thuc-trang-bao-ho-va-nhung-giai-phap-tang-cuong-bao-ho-quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghiam-tai-viet-nam.htm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO • SÁCH: Các quy định Pháp luật Việt Nam Quyền tác giả Quyền liên quan - Cục quyền tác giả - 12/2015 Chỉ dẫn áp dụng văn Pháp luật Sở hữu trí tuệ - Ths Lê Thị Nam Giang - Nxb ĐHQG-Tp.HCM - 02/2016 LUẬT: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ Nghị định số 85/2011/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trì tuệ quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 131/2013/NĐ-CP, Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị đinh số 28/2017/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 131/2013/NĐ-CP Nghị định 158/2013/NĐ-CP Nghị định số 22/2018/NĐ-CP, Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan LINK: Luận văn Tốt nghiệp: Thực trạng bảo hộ biện pháp tăng cường bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm Việt Nam - Phạm Long Tân - 2009: https://123doc.org/document/3202899-thuc-trang-bao-ho-va-nhung-giai-phap-tangcuong-bao-ho-quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghi-am-tai-viet-nam.htm? fbclid=IwAR29viUm6PiUEFSSkZvI_bfH8M5mzE0R9XYDDvIvANXq5LcjmBO_QLK FZ7s Luận văn Tốt nghiệp: Bảo hộ quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình theo pháp luật Việt Nam - Thạch Thị Liễu - 5/2012: https://text.123doc.org/document/4847703-luan-van-luat-tu-phap-bao-ho-quyen-cua-nhaxuat-ban-ghi-am-ghi-hinh-theo-phap-luat-viet-nam.htm? fbclid=IwAR0vWRqcOxGFS5T7utMG5uDCVgIjpIMMgRiq61aNrwKMqamgBypZ0ICe H3A Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế bảo hộ quyền nhà xuất ghi âm tương thích với pháp luật Việt Nam - Ths Nguyễn Thái Mai - 2015: https://123doc.org/document/4827079-phap-luat-quoc-te-ve-bao-ho-quyen-cua-nha-sanxuat-ban-ghi-am-va-su-tuong-thich-cua-phap-luat-viet- Cục quyền tác giả: Hội thảo Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT), Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (WPPT), Hiệp ước Bắc Kinh biểu diễn nghe nhìn (BTAP): http://www.cov.gov.vn/tin-tuc/hoi-thao-ve-hiep-uoc-cua-wipo-ve-quyen-tac-gia-wct-hiepuoc-cua-wipo-ve-cuoc-bieu-dien-va-ban-ghi-am-wppt-hiep-uoc-bac-kinh-ve-cuoc-bieudien-nghe5 Trang điện tử: Pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Sở hữu trí tuệ: http://www.trungtamwto.vn/download/16601/ra_soat_ve_so_huu_tri_tue.pdf Trang điện tử: PHANLAW.net: https://phan.vn/nha-san-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh-co-quyen-phan-phoi-den-cong-chungban-ghi-am-ghi-hinh-do-hay-khong.html Trang điện tử: LAWKEY: Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: https://lawkey.vn/quyen-cua-nha-san-xuat-ban-ghi-am-ghi-hinh/ - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009): Luật SHTT Bộ luật Dân năm 2015: BLDS 2015 Bộ luật Hình năm 2015: BLHS 2015 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: Luật XLVPHC Hiệp hội thu Mỹ: RIAA Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam: RIAV Hiệp hội Công nghiệp ghi âm quốc tế: IFPI Cơ quan nhà nước: CQNN Quyền tác giả: QTG ... luật sản xuất ghi âm, ghi hình Việt Nam 2.2 Quyền nghĩa vụ nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 2.2.1 Quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 2.2.1.1 Tại Việt Nam: Các quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình. .. Luật SHTT quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình bảo hộ “không gây phương hại đến quyền tác giả” ghi âm, ghi hình phải đáp ứng điều kiện sau: - Bản ghi âm, ghi hình nhà sản xuất ghi âm, ghi hình cơng... 2.1.2 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình: 2.1.2.1 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quốc tịch Việt Nam: 2.1.2.2 Nhà sản xuất ghi âm, ghi hình quốc tịch nước ngoài: .6 2.2 Quyền nghĩa vụ nhà sản