1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

chẩn đoán và điều trị bệnh quai bị

21 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1 Nêu được đặc điểm dịch tễ và miễn dịch của bệnh quai bị. 2 Chẩn đóan được bệnh quai bị và phân biệt các bệnh khác có viêm tuyến mang tai. 3 Kể được các tổn thương ngòai tuyến nước bọt của bệnh quai bị. 4 Xử trí và dự phòng thích hợp cho bệnh quai bị.

BỆNH QUAI BỊ ThS BS Phan Vĩnh Thọ- BM Nhiễm Đối tượng: Y MỤC TIÊU HỌC TẬP  Nêu đặc điểm dịch tễ miễn dịch bệnh quai bị  Chẩn đóan bệnh quai bị phân biệt bệnh khác có viêm tuyến mang tai  Kể tổn thương ngòai tuyến nước bọt bệnh quai bị  Xử trí dự phòng thích hợp cho bệnh quai bị  TÁC NHÂN GÂY BỆNH  ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ MIỄN DỊCH  ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG- CẬN LÂM SÀNG  CHẨN ĐÓAN PHÂN BIỆT  ĐIỀU TRỊ  PHÒNG NGỪA ĐẠI CƯƠNG  Truyền nhiễm cấp tính siêu vi trùng  Sốt sưng đau tuyến nứơc bọt (chủ yếu tuyến mang tai)  Đôi viêm tuyến khác (viêm tinh hòan, viêm tụy cấp, viêm buồng trứng, viêm tuyến giáp) viêm hệ thần kinh (viêm màng não)  Bệnh lành tính tự giới hạn TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Rubulavirus, gia đình paramyxoviridae  Bộ gen chuỗi xoắn RNA  Có serotype  Dễ ni cấy môi trường tế bào thận khỉ, thận phôi người, tế bào Hella ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ (1)  Người ký chủ nhất, khơng có người lành mang trùng  Đường lây: hô hấp qua giọt nước bọt, ho, hắt Tỷ lệ lây cao tập thể đơng đúc (trường học, gia đình, nhà trẻ)  Lứa tuổi mắc bệnh: trẻ em, người lớn trẻ chưa có miễn dịch ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ  Sau có vaccin: bệnh giảm 99% (Mỹ), VN tỷ lệ bệnh cao chưa chích ngừa  Miễn dịch bền vững  Bệnh lây ngày trước có viêm tuyến mang tai, kéo dài tuần, lây mạnh 2-4 ngày sau khởi phát bệnh LÂM SÀNG (1): VIÊM TUYẾN NƯỚC BỌT  Ủ bệnh: 2-4 tuần, trung bình 17-18 ngày  Sốt 38-39 C, sốt cao gặp viêm tinh hòan, viêm màng não  Tuyến mang tai sưng to, thường sưng tối đa sau 2-3 ngày, sau tuần nhỏ lại Sưng đau bên sau lan sang bên đối diện (3/4 trường hợp) Da tuyến khơng đỏ, khơng nóng, mật độ đàn hồi  Có thể bị viêm tuyến hàm, tuyến lưỡi LÂM SÀNG (2) VIÊM TUYẾN NƯỚC BỌT  Lỗ Stenon sưng đỏ, đơi có giả mạc  Nổi hạch trước tai, hạch góc hàm  Viêm họng đỏ, sưng lưỡi gà  Hồi phục: thường sau tuần  1/3 trường hợp khơng có triệu chứng lâm sàng (thường tuổi) LÂM SÀNG (3): VIÊM CÁC TUYẾN KHÁC  Có thể xuất trước, lúc hay sau viêm tuyến mang tai, không kèm theo viêm tuyến nước bọt  Viêm tinh hòan mào tinh hòan: 25-40% thiếu niên sau tuổi dậy thì, xuất 7-10 ngày sau viêm tuyến mang tai, 75 % bên Bệnh kéo dài 8-10 ngày, không tụ mủ, vô sinh thật LÂM SÀNG (4) VIÊM CÁC TUYẾN KHÁC  Viêm tụy cấp: 3-7%, thường nhẹ, chẩn đóan tăng lipase máu  Viêm buồng trứng: 7% sau dậy  Viêm tuyến khác: viêm tuyến giáp bán cấp, tuyến lệ, tuyến vú LÂM SÀNG (5) VIÊM THẦN KINH  Virus có tính với mơ thần kinh  Viêm màng não: 3-10 ngày sau viêm tuyến mang tai, 1035% trường hợp, biểu viêm màng não tăng lymphocyte cấp, hồi phục hòan tòan khơng để lại di chứng  Viêm não: gặp, tần xuất 1/6000-1/4000 trường hợp Khởi phát lúc (virus công trực tiếp neuron) hay sau 2-3 tuần viêm tuyến nước bọt (phản ứng miễn dịch, myelin) Bệnh nặng, tử vong 1.4%, để lại di chứng chậm phát triển, động kinh  Viêm dây thần kinh sọ: gặp LÂM SÀNG (6) CÁC BIỂU HIỆN KHÁC  Viêm tim: thường nhẹ  Viêm khí phế quản, viêm phổi mơ kẻ  Xuất huyết giảm tiểu cầu  Viêm đa khớp  Viêm vi cầu thận cấp  Quai bị thai: dị dạng thai, sảy thai bệnh tháng đầu Thai chết lưu, sanh non bệnh tháng cuối CẬN LÂM SÀNG  Cơng thức máu: BC bình thường giảm, lympho tăng tương đối  Amylase máu, nước tiểu tăng: kéo dài 2-3 tuần Chẩn đóan xác định:  Phân lập virus: máu, phết cổ họng, dịch tiết lỗ Stenon, DNT, nước tiểu  PCR tìm virus bệnh phẩm  Huyết học: ELISA, xuất IgM hay hiệu giá IgG cách 2-3 tuần tăng lần CHẨN ĐÓAN PHÂN BIỆT  Viêm tuyến mang tai virus: Influenza A, parainfluenza type 3, Coxsackie, HIV trẻ em, EBV  Viêm tuyến mang tai vi trùng: Staphylococcus aureus  Tắc ống dẫn tuyến sỏi, nang tuyến, u tuyến mang tai: bên  Thuốc: thiouracil, phenylbutazone  Sarcoidosis, hội chứng Sjogren,nghiện rượu, đái tháo đường CHẨN ĐÓAN  Dịch tễ: chưa mắc bệnh, chưa chủng ngừa quai bị tiếp xúc bệnh nhân quai bị 2-3 tuần trước  Lâm sàng: sốt, viêm tuyến mang tai  Cận lâm sàng: phân lập siêu vi, PCR, ELISA ĐIỀU TRỊ  Điều trị đặc hiệu: khơng có  Điều trị triệu chứng: Nghỉ ngơi Vệ sinh miệng Thuốc hạ nhiệt, giảm đau (giảm viêm mức độ viêm nhiều) Corticosteroids viêm tinh hòan PHỊNG NGỪA Miễn dịch chủ động:  Virus sống giảm độc lực, MMR (measles-mumps-rubella)  Hiệu quả: 75-95%, 10 năm hay suốt đời  Chỉ định: lớn tuổi  Liều đầu 12-15 tháng tuổi, nhắc lại 5-12 tuổi  An tòan, khơng gây sốt Cách ly:  Cách ly tuyến mang tai hết sưng (thường sau tuần) Xin cám ơn! Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới 190 Bến Hàm Tử –P.1-Q.5 –Tp HCM ĐT: (bộ môn) 8382214 ... miễn dịch bệnh quai bị  Chẩn đóan bệnh quai bị phân biệt bệnh khác có viêm tuyến mang tai  Kể tổn thương ngòai tuyến nước bọt bệnh quai bị  Xử trí dự phòng thích hợp cho bệnh quai bị  TÁC... CHẨN ĐÓAN  Dịch tễ: chưa mắc bệnh, chưa chủng ngừa quai bị tiếp xúc bệnh nhân quai bị 2-3 tuần trước  Lâm sàng: sốt, viêm tuyến mang tai  Cận lâm sàng: phân lập siêu vi, PCR, ELISA ĐIỀU TRỊ... phòng thích hợp cho bệnh quai bị  TÁC NHÂN GÂY BỆNH  ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ MIỄN DỊCH  ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG- CẬN LÂM SÀNG  CHẨN ĐÓAN PHÂN BIỆT  ĐIỀU TRỊ  PHÒNG NGỪA ĐẠI CƯƠNG  Truyền nhiễm cấp

Ngày đăng: 06/04/2020, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN