1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình học 11 chương 1

31 488 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 840,5 KB

Nội dung

CHNG 1: PHẫP DI HèNH V PHẫP NG DNG TRONG MT PHNG Ngy ging lp 11B2: Tit1 PHẫP BIN HèNH- PHẫP TNH TIN I. MC TIấU: 1. Kin thc: - Bit nh ngha phộp bin hỡnh - Nm c nh ngha v phộp tnh tin. - Nm c cỏc tớnh cht ca phộp tnh tin 2. K nng: - Dng c nh ca mt im, mt on thng, mt tam giỏc qua phộp tnh tin. 3.V thỏi . - Cn thn nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh hc, yờu thớch mụn hc II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH: 1.Chun b ca giỏo viờn: Chun b giỏo ỏn, Thc, phn mu. 2.Chun b ca hc sinh: SGK, thc III. TIN TRèNH BI HC: 1.Kim tra bi c: Lng vo bi mi 2.Bi mi: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung Hot ng 1:nh ngha phộp bin hỡnh * HTP1: Phỏt hin nh ngha - Yờu cu HS thc hin H 1 (SGK) + Nờu cỏc bc dng ? + Cú bao nhiờu im M x vi M qua d ? *HTP2: hỡnh thnh nh ngha HS nêu định nghĩa ? - GV chính xác hoá định nghĩa - Đ/ n ảnh của một hình qua một phép biến hình. Đ/n phép đồng nhất *HĐTP3: Củng cố định nghĩa - Yêu cầu HS thực hiện HĐ 2 (SGK) - Vẽ hình minh hoạ I. Phộp bin hỡnh - HS dng hỡnh (hỡnh 1.1 SGK) + Dng ng thng qua M vuụng gúc vi d ct d ti M M l hỡnh chiu ca M trờn d. +) Định nghĩa(SGK) - Với mỗi điểm M tuỳ ý ta có thể tìm đ- ợc ít nhất 2 điểm M và M sao cho M là trung điểm của MM và MM = MM = a. quy tắc tơng ứng này không là một phép biến hình. Hot ng 2: nh ngha phộp tnh tin *HTP1: Phỏt hin nh ngha II. Phộp tnh tin 1. nh ngha: GV nêu vấn đề :Cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2 + Cho điểm M và vectơ v r Hãy dựng M ' sao cho 'MM v= uuuuur r + Quy tắc đặt tương ứng M với M ' như trên có phải là phép biến hình không.? * GV đưa đến định nghĩa phép tịnh tiến. + Phép tịnh tiến theo v r biến M thành M ' thì ta viết như thế nào? Dựa vào ĐN trên ta có v T → (M) = M ' . Khi ta có điều gì xảy ra? + Nếu v r = 0 r thì v T → (M) = M ' . Với M ' là điểm như thế nào so với M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì ?. * Phép tịnh tiến theo vectơ 0 r chính là phép đồng nhất. * HĐTP2: Củng cố định nghĩa - Một phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi nào ? - Nêu VD phép tịnh tiến ? - Thực hiện HĐ 1 (tr 5) v r ĐN: Trong mặt phẳng cho véc tơ v r . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho 'MM v= uuuuur r được gọi là phép tịnh tiến theo véc tơ v r . Phép tịnh tiến theo véc tơ v r được kí hiệu v T → , véc tơ v r gọi là véc tơ tịnh tiến. v T → (M)=M ' ⇔ 'MM v= uuuuur r *)Nếu v r = 0 r thì v T → (M) = M ' , Với MM ≡ ' Hoạt động 3:Tính chất - Yêu cầu HS đọc tính chất 1, 2 - GV chính xác hoá tính chất dưới dạng kí hiệu toán học. - Yêu cầu HS thực hiện HĐ 2. - GV hướng dẫn học sinh dựng hình 2. Tính chất Tính chất 1 : Nếu v T → (M) = M ' ; v T → (N) = N ' thì ' 'M N MN= uuuuuur uuuur và từ đó suy ra M’N’ = MN Tính chất 2 : SGK Hoạt động 4: Biểu thức tọa độ GV treo hình 1.8 và nêu các câu hỏi : + M(x ;y) , M’(x’; y’). Hãy tìm toạ độ của vectơ 'MM uuuuur . + So sánh x’ – x với a; y’ – y với b. Nêu biểu thức liên hệ giữa x,x’ và a; y , y’ và b. * GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tịnh tiến. * Thực hiện hoạt động ∆3: GV yêu cầu học sinh thực hiện 3. Biểu thức tọa dộ - M( x; y) ; M’(x’; y’); v r = (a; b) Khi đó 'MM uuuuur = ( x’ – x ; y ‘ –y) 'MM v= uuuuur r ⇔      += += ⇒      =− =− byy axx byy axx ' ' ' ' ' ' ' x x a MM v y y b = +  = ⇔  = +  uuuuur r Hoạt động 3 Toạ độ của điểm M      =+−=+= =+=+= 121 413 ' ' byy axx Vậy M(4;1) 3.Củng cố: Câu hỏi 1: Cho phép tịnh tiến véc tơ v r biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó: A. ' 'AM A M= − uuuur uuuuuur C. ' 'AM A M= uuuur uuuuuur B. 2. ' 'AM A M= uuuur uuuuuur D. 3 2 ' 'AM A M= uuuur uuuuuur C©u hái 2: G/s qua phÐp tÞnh tiÕn u T r theo véc tơ 0u ≠ r r , đường thẳng d biến thành đường thẳng d’. Câu nào trong các câu sau đây sai ? A. d trùng d’ khi u r là véc tơ chỉ phương của d B. d song song với d’ khi u r lµ vÐc t¬ chØ ph¬ng cña d C. d song song víi d’ khi u r kh«ng ph¶i lµ vÐc t¬ chØ ph¬ng cña d D. d không bao giờ cắt d’ 4.Dặn dò- Hướng dẫn bài tập Bài 2: - Gợi ý: ' ( ) ' ? ' ? ? v M T M MM M M= ⇔ = ⇔ = ⇔ r uuuuur uuuuuur Bài 3: - Gợi ý: + câu a sử dụng CT: ' ' x x a y y b = +   = +  + Câu b sử dụng kết quả BT 1 và CT trên + Câu c: -Nx mqh d và d’ ⇒ dạng PT d’ - Lấy 1 điểm thuộc d chẳng hạn B = ? - Tìm toạ độ điểm B’ là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo véc tơ v r . - Vì B’ thuộc d’ nên ⇒ ? Ngày dạy: B2 Tiết 2 PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm định nghĩa của phép đối xứng trục. - Hiểu được các tính chất của phép đối xứng trục . - Nắm biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua mỗi trục tọa độ. - Nắm trục đối xứng của một hình. Hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục. - Xác định được biểu thức tọa độ, trục đối xứng của một hình. 3. Thái Độ -Yêu thích môn học - Cẩn thận chính xác khi tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: Giáo án, thước, câu hỏi gợi mở 2.Học sinh Học bài, làm BT đầy đủ, thước… III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm A(1; -2) và v r = (3; 1). v T → (M) = M ' : - Xác định tọa độ điểm M’ và tọa độ điểm I là trung điểm của MM’ 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa *HĐTP1: Phát hiện định nghĩa. GV: + Yêu cầu HS quan sát hình 1.9 SGK + Cho Điểm M , đường thẳng d bất kì. Dựng điểm M’ đối . Đựng được bao nhiêu điểm M’ ? HS: *HĐTP 2: Định nghĩa I. Định nghĩa - Định nghĩa (SGK) - K/h: Đ d (d: trục đối xứng) (Hình 1) - VD (SGK) + Định nghĩa SGK. *HĐTP3: Củng cố định nghĩa + Đọc VD 1 GV: Thực hiện HĐ 1 ? - Chứng minh nhận xét 2 (Gợi ý: áp dụng nhận xét 1) - HĐ1: Đ AC (A) = A Đ AC (B) = D Đ AC (C) = C Đ AC (D) = B - Nhận xét: (theo hình 1) (hình 2) 1, M’ = Đ d (M) ⇔ 0 0 'M M M M =− uuuuuur uuuuur 2, M’= Đ d (M) ⇔ M = Đ d (M’) Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ - Xây dựng biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox. GV: Có nhận xét gì về hoành dộ và tung độ của 2 điểm M, M’. (Vẽ hình minh hoạ) - Áp dụng biểu thức thực hiện HĐ 3 ? - Xây dựng biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Oy. (Vẽ hình minh hoạ) - Áp dông biÓu thøc thùc hiÖn H§ 4 ? II. Biểu thức tọa độ 1, Chọn hệ Oxy, Ox ≡ d M(x;y), M’ = Đ d (M) = (x’;y’) Khi đó:    −= = yy xx ' ' (biểu thức toạ độ Đ Ox ) HĐ3(SGK): A’ = Đ Ox (A) = (1;-2) B’ = Đ Ox (B) = (0; 5) 2, Chọn hệ Oxy, Oy ≡ d M(x;y), M’ = Đ d (M) = (x’;y’) Khi đó:    −= = yy xx ' ' (biểu thức toạ độ Đ Oy ) HĐ4(SGK): A’ = Đ Oy (A) = (-1;2) B’ = Đ Oy (B) = (-5; 0) Hoạt động 3: Tính chất - Nêu tính chất 1 (có hình vẽ minh hoạ) - Hướng dẫn thực hiện HĐ 5. III. Tính chất -Tính chất 1(SGK) * HĐ5: Giả sử M’(x 1 ’;y 1 ’), N’(x 2 ’;y 2 ’) lần lượt là ảnh của M(x 1 ;y 1 ), N(x 2 ;y 2 ) qua Đ d = Đ Ox . Khi đó:    −= = 11 11 ' ' yy xx và    −= = 22 22 ' ' yy xx Vì 2 12 2 12 )()( yyxxMN −+−= (1) 2 12 2 12 )''()''('' yyxxNM −+−= 2 12 2 12 )()( yyxx +−+−= 2 12 2 12 )()( yyxx −+−= (2) Từ (1) và (2) suy ra: MN = M’N’ - Nêu tính chất 1 (có hình vẽ minh hoạ) (đpcm) - Tính chất 2 (SGK) Hoạt động 4: Trục đối xứng của một hình - Nêu định nghĩa - Tìm trục đối xứng của các hình trong VD 2 - Thực hiện HĐ 6 IV. Trục đối xứng của một hình * Định nghĩa (SGK) - VD (SGK) - HĐ6: a, Các chữ cái H, A, O có trục đối xứng b, Hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi… là những hình có trục đối xứng 3.Củng cố: - Nắm định nghĩa, tính chất phép đối xứng trục - Nắm định nghĩa và xác định được trục đối xứng của một hình 4.Về nhà: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Áp dụng CT trong HĐ 2 làm bài tập 1 A’ = Đ Ox (A) = (1;2) B’ = Đ Ox (B) = (3;-1) Bài tập 2: Gợi ý BT2: + Lấy 2 điểm thuộc d. + Tìm tọa độ điểm đối xứng qua Oy + Viết PT đường thẳng qua 2 điểm vừa tìm được. + Cách 1: Lấy dBA ∈−− )1;1(),2;0( Gọi A’ = Đ Oy (A), B’ = Đ Oy (B). Khi đó: A’ = (0;2), B’ = (1;-1). Vậy d’ có phương trình 3 2 1 − − = y x hay 023 =−+ yx + Cách 2: Gọi M’(x’;y’)=Đ Oy (M), M(x;y) Khi đó x’=-x và y’ = y. Ta có : 3 2 0 3 ' ' 2 0M d x y x y∈ ⇔ − + = ⇔ − − + = ⇔ M’ thuộc d’ có PT: 3x + y - 2 = 0 - Làm BT còn lại ********************************************************************************* Ngày dạy: B2 Tiết 3 PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm định nghĩa của phép đối xứng tâm. - Hiểu rằng phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình. - Nắm biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gỗc tọa độ. - Nắm tâm đối xứng của một hình. Hình có tâm đối xứng. 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm. - Xác định được biểu thức tọa độ, tâm đối xứng của một hình. 3. Thỏi -Yờu thớch mụn hc, cú t duy logic - Cn thn, chớnh xỏc khi tớnh toỏn II. CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH: 1.Chun b ca giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, thc, bng ph, phn mu, 2.Chun b ca hc sinh: SGK, Thc III. TIN TRèNH BI HC: 1.Kim tra bi c: ? nh ngha phộp i xng trc ? Tớnh cht ? Trong mt phng ta Oxy cho M(-3; 2). Tỡm ta d im M : - v T (M) = M ' ; v r = (- 1; 1). - d (M) = M 2.Bi mi: Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung ghi bng Hot ng 1:nh ngha - Nờu nh ngha, kớ hiu - V hỡnh minh ha - Nhn xột mqh 2 vộc t 'IM v IM ? - Phân tích VD (SGK) - Thực hiện HĐ1? (Gợi ý: Dựa vào định nghĩa) - Dựa vào tính chất của hình bình hành thực hiện yêu cầu của HĐ 2b ? I. nh ngha - nh ngha (SGK) - Kớ hiu: I (I l tõm i xng) M = I (M) IMIM = ' -VD(SGK) - H1: M = I (M) IMIM = ' 'IMIM = M = I (M) (pcm) -H2: Cỏc cp im i xng vi nhau qua O: A v C B v D E v F Hot ng 2:Biu thc ta ca phộp i xng qua gc ta - GV xõy dng biu thc ta ca phộp i xng qua gc ta O. GV: Cú nhn xột gỡ v ta ca hai im M v M? - Da vo biu thc ta . Thc hin yờu cu ca H 3 ? II. Biu thc ta ca phộp i xng qua gc ta - Trong h ta Oxy cho M(x;y), M= O (M)=(x;y) Khi ú: = = yy xx ' ' (biu thc ta ca phộp i xng qua gc O) - HĐ3: A’ = Đ O (A) = (4;-3) Hoạt động 3:Tính chất - GV nêu tính chất 1 và 2 - Hướng dẫn chứng minh tính chất 1 (HĐ4) - Phân tích hình vẽ minh họa (hình 1.24) III. Tính chất - Tính chất 1 (SGK) HĐ4: (HS tự chứng minh) - Tính chất 2 (SGK) Hoạt động 4:Tâm đối xứng của một hình - GV nêu định nghĩa - Yêu cầu HS: lấy một vài hình có tâm đối xứng ? - Thực hiện yêu cầu HĐ5, HĐ6 ? IV. Tâm đối xứng của một hình - Định nghĩa (SGK) - VD (SGK) HĐ5: Các chữ cáI H, N, O, I HĐ6: Hình bình hành là một hình có tâm đối xứng 3.Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức vừa học 4. Hướng dẫn về nhà BT1:- Sử dụng CT tọa độ tìm điểm tọa độ điểm A’ - Lấy 2 điểm thuộc d, tìm ảnh của chúng qua d, từ đó viết PT đường thẳng qua 2 điểm đó. Đáp số: A’ = Đ O (A) = (1;3) d’: x + 4y + 3 = 0 BT2: Vẽ hình ? Tìm hình có tâm đối xứng ? Đ/s: Chỉ có ngũ giác đều là có tâm đối BT3: Tìm tâm đối xứng của đường thẳng? Đ/s: Đường thẳng là hình có vô số tâm đối xứng. Ngày dạy: B2 Tiết 4 PHÉP QUAY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm định nghĩa của phép quay. - Nắm được tính chất của phép quay 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. - Hai phép quay khác nhau khi nào. - Biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác. -Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm. 3. Thái độ: - Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. -Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập sáng tạo trong học tập. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. chuẩn bị của thầy: - - Chuẩn bị hình vẽ 1.26 đến hình vẽ 1.38 SGK - Thước kẻ,phấn màu… - Hình vẽ trong thực tế liên quan đến phép quay. 2.Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài mới,ôn lại một số t/c của phép quay đó biết III.Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học 2.Bài mới: - Đặt vấn đề: Câu hỏi 1:Yêu cầu HS chú ý đến chiếc đồng hồ: + Sau 5phút kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ ? + Sau 5 phút kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ ? Câu hỏi 2: Cho một đoạn thẳng AB, O là trung điểm . Nếu quay một góc 180 0 thì A biến thành điểm nào ? B biến thành điểm nào ? Hoạt động 1:Định nghĩa Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Cho HS xem hình vẽ1.26 đặt vấn đề :một phộp quay phụ thuộc vào yếu tố nào ? - HS trả lời và nêu định nghĩa Xét hình1.28: + Với Phép quay Q (O, α ) hãy tìm ảnh của A,B,O ? + Một phép quay phụ thuộc vào những yếu tố nào ? HS:dựa vào định nghĩa trả lời + So sánh OA và OA’ ; OB và OB’ ? HS: Bằng nhau - HS đọc VD và trả lời câu hỏi - Thực hịên HĐ1 : +Hãy tìm góc của phép quay tâm O biến : Điểm A thành điểm B ? Điểm C thành điểm D ? (Gợi ý: Tìm góc DOC và góc BOA ? ) - Thực hiện HĐ2: +Hãy phân biệt chiều quay của bánh xe A và B ? - GV : Phân tích các nhận xét - Thực hiện HĐ3 (Hình 1.33) + Mỗi giờ kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ ? Từ đó trả lời HĐ 3 ? I. Định nghĩa - Đ/n(SGK) M’ - K/h: Q (O, α ) O: Tâm quay α : Góc quay α HĐ1:       Π 4 .O Q (A) = B ,       Π 3 .O Q (C) = D - NX: + Chiều quay dương là chiều quay cùng chiều kim đồng hồ, chiều quay âm ngược chiều quay kim đồng hồ. + Phép quay ( ) Π 2.kO Q là phép đồng nhất + Phép quay ( ) Π+ )12.( kO Q là đối xứng tâm HĐ3: Từ 12 giờ đến 15 giờ: + Kim giờ quay được một góc 30 0 + Kim phút quay đựoc một góc 1080 0 Hoạt động 2:Tính chất - Gv: treo Hình vẽ 1.35 (SGK) + Hãy so sánh AB và A’B’ ? + so sánh 2 góc AOA’ và BOB’ ? ⇒ Tính chất 1 ? - Phép quay biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm có thẳng hàng không ? - GV treo 1.36 (SGK) +Nêu tính chất 2 + Hãy c/m ''' CBAABC ∆=∆ ? + Nhận xét tính chất 2 với tính chất 2 của Phép tịnh tiến, Phép đx trục, Phép đx tâm. II.Tính chất 1. Tính chất1: (SGK) Q O : A → A’ B → B’ Khi đỳ AB = A’B’ 2. Tính chất2 (SGK) [...]... gii toỏn - Nghiờm tỳc trong lm bi II Bng ma trn hai chiu Mc Ni dung 1 Phộp tnh tin Nhn bit TNKQ TL Thụng hiu TNKQ TL 1 Vn dng TNKQ TL Tng 1 2 2 Phộp i xng trc 3 Phộp i xng tõm Phộp v t 1 2 1 2 2 2 4 1 1 1 1 1 1 3 Tng 2 2 1 3 4 3 5 3 10 III kim tra Cõu 1 (5) Trong mt phng to Oxy cho ng d cú phng trỡnh: 2x + 3y 2 = 0 v im A (-3 ;1) a) Hóy tỡm nh ca A v d qua phộp i xng trc Oy (3) b)Hóy tỡm nh ca d... 2 y 1 y ' +1 y = 2 Cõu 2 Qua phộp i xng trc Ox (I;2) bin thnh (I1; 2) , trong ú I1 = (1; -1) V = (2;3) , (I1; 2) bin thnh (I2; 2) , trong ú I2 = ( 3;2) Vậy (I2; 2) : (x-3)2 + ( y-2)2 = 4 Cõu 3: I 1 1.5 1. 5 0.5 3 Vy d: 2x + 3y 5 = 0 Qua phộp tnh tin theo vộct 5 0,5 I O2 O1 Cú hai phộp v t : * Phộp v t tõm O1 t s 2 * Phộp v t tõm O2 t s -2 4 Dn dũ - V nh c trc bi i cng v ng thng v mt phng 1 1 1 ... c = 0 HS: d // d A d c = -(3 .1 + 3)= -6 GV: Vy pt dcú dng? Vy phng trỡnh ca d l : HS: 3x + y + c = 0 3x + y - 6 = 0 GV: Tỡm C b Oy( A)= A1 A1 = (1; 2) HS: Lm bi theo hng dn Ly B(0; -1) d - GV: Gi HS nhn xột, ỏnh giỏ, kt Oy( B)= B1 B1 = (0; -1) lun Vy d1 l nh ca d qua phộp i xng GV: Tng t vi phộp i xng tõn v trc oy i qua A1 v B1 l: trc 3x - y - 1 = 0 c.O( A)= A2 A2 = (1; -2) * Phộp i xng tõm O bin d... u ur uu Hot ng 1: Do EF l ng trung bỡnh cu tam giỏc ABC Ta cú AE 1 AF 1 = v = nờn cú phộp v AB 2 AC 2 t tõm A bin B v C thnh tng ng thnh E v F vi t s k = 1 2 Nhn xột 1) Phộp v t bin tõm v t thỏnh chớnh nú 2) Khi k = 1 phộp v t l phộp ng nht 3) Khi k = - 1 , phộp v t l phộp i xng qua tõm v t 4) M ' = V( o ,k ) ( M ) M = V(o, 1 ) (M ') k *Hot ngu 2 u uu u ur uu r u + OM ' = kOM u ur 1 u uu uu uu r +... nhau ? I Q ( O , 90 0 ) : A A' Lm tng t i vi cỏc trng hp cũn li ? LG: OA.OA' = ( 3).2 +2.3 = 0 AOA' = 90 OA =OA' = 13 Q ( O , 90 0 ) : A A' Tng t Q(O , 90 ) : B B' v Q(O , 90 b, ABC A' B' C ' A B C 0 Q ( O , 90 0 ) DoX ỏp s: A1 ( 2;3); B1 (5;4); C1 (3 ;1) Bi tp 2: 1 1 0 1 ) 0 (1) (2) : C C ' + Yờu cu HS v hỡnh + Tỡm phộp di hỡnh bin hỡnh thang AEJK bng hỡnh thang FOIC ? + Chng minh: T D EH BF... thng II ti im O1 nm trong on thng II Khi ú phộp v t tõm O t s k = phộp v t tõm O1 t s k1 = - R' v R R' bin R ng trũn (I;R) thnh ng trũn (I;R) ta gi O l tõm v t ngoi ,cũn O 1 l tõm v t trong ca hai ng trũn núi trờn * Trng hp I khỏc I v R = R Khi ú MM //II nờn ch cú phộp v t tõm O1 t s k = -1 bin ng trũn (I;R) thnh ng trũn (I;R) nú chớnh l phộp i xng tõm O1 3 Cng c : *Lm bi tp SGK Bi 1: nh A,B,C qua... nht 1 tõm v t c.Hai ng trũn cú tõm trựng nhau cú 1 tõm v t d.Hai ng trũn cú tõm khụng trựng nhau cú ớt nht 1 tõm v t 5) Gi G l trng tõm tam giỏc ABC, M l trung im cnh BC.Phộp v t no sau õy ó bin im A thnh im M: a.V(G; -1/ 2) b.V(A; 2/3) c.V(G; 1/ 2) d.V(G; -2) / 6) Trong mp Oxy cho im A(2;-4) v gi A l nh ca A qua V(O;2) thỡ to im A/ l: a.(4;-8) b.(-4;8) c. (1; -2) d.( -1; 2) / 7) Trong mp Oxy cho im I (1; 2),... l: a.(2;0) b. (1; -2) c.(2;-4) d.(4;3) 8)Trong mp Oxy cho ũng thng d:3x+2y-6 =0.Phộp v t V( O;-2) bin d thnh d/ thỡ pt ca d/ l: a.3x + 2y +12 = 0 b.3x - 2y +12 =0 c.2x + 3y +12 = 0 d.3x + 2y 12 =0 9) Trong mp Oxy cho trũn (C) : (x-3)2+(y +1) 2 = 9 v im I (1; 2).Phộp v t V(I;-2) bin (c) thnh (C / ) thỡ pt ca (C/) l: a.(x +3)2 + (y - 8)2 = 36 b .(x - 8)2 + (y + 3)2 = 36 c.(x +3)2 + (y - 8)2 = 16 d .(x + 3)2... cht trờn thụng qua cỏc hỡnh t 1. 53 n 1. 55 * Thc hin hot ng 4: GV s dng hỡnh 1. 56 v nờu cỏc cõu hi sau : + Da vo tỡnh cht ca u u ng trung ba u ur uu ur ur uu uu ur tuyn uso sỏnh GA ' v GA , GB ' v GB , u ur uu ur u GC ' v GC + Gv nờu vớ d 3 trong SGK uuu u ur uu ur + A ' B ' = t AC trong ú 0 < t < 1 Tớnh cht 2 : SGK H4 uu ur ur uu r 1 uu uu 2 V 1 ur u u 1 u u u ur 2 ur 1 uu 2 + GA ' = GA , GB ' = ... v d2 : 3x + y + c = 0 do A2 d2 nờn c = -3 .1- (-2) = -1 Vy d2 3x + y - 1 = 0 GV: Tỡm hỡnh chiu ca A tờn cỏc trc 0 d Q(O; 90 )(A) = A3 Ox; Oy Gi A0 ( -1; 0) v B0(0; 2) l hỡnh chiu HS: A0 ( -1; 0) v B0(0; 2) ca A tờn cỏc trc Ox; Oy GV: Tỡm nh ca A0; B0 qua Q(O,) Q(O,)(A0) = A0(0; -1) HS: Q(O,)(A0) = A0(0; -1) Q(O,)(B0) = B0(-2; 0) Q(O,)(B0) = B0(-2; 0) Vy A3 (-2; -1) GV: Kt lun GV: Ly hai im thuc d , tỡm nh . * HĐ5: Giả sử M’(x 1 ’;y 1 ’), N’(x 2 ’;y 2 ’) lần lượt là ảnh của M(x 1 ;y 1 ), N(x 2 ;y 2 ) qua Đ d = Đ Ox . Khi đó:    −= = 11 11 ' ' yy. ∆→∆ →∆ − Đáp số: )1; 3();4;5();3;2( 11 1 −−− CBA Bài tập 2: + Yêu cầu HS vẽ hình. + Tìm phép dời hình biến hình thang AEJK bằng hình thang FOIC ? + Chứng

Ngày đăng: 26/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đ/n ảnh của một hình qua một phép biến hình.   - hình học 11 chương 1
n ảnh của một hình qua một phép biến hình. (Trang 1)
*HĐTP2: hình thành định nghĩa - hình học 11 chương 1
2 hình thành định nghĩa (Trang 1)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa - hình học 11 chương 1
o ạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (Trang 4)
Giỏo ỏn, SGK, thước, bảng phụ, phấn màu, .... - hình học 11 chương 1
i ỏo ỏn, SGK, thước, bảng phụ, phấn màu, (Trang 7)
HĐ6: Hình bình hành là một hình có tâm  đối xứng - hình học 11 chương 1
6 Hình bình hành là một hình có tâm đối xứng (Trang 8)
Hoạt động 3  HÌNH ĐỒNG DẠNG - hình học 11 chương 1
o ạt động 3 HÌNH ĐỒNG DẠNG (Trang 23)
Lập sơ đồ tổng kết chương, Bảng phụ 2.Hoạt động của học sinh:  - hình học 11 chương 1
p sơ đồ tổng kết chương, Bảng phụ 2.Hoạt động của học sinh: (Trang 27)
(Treo bảng phụ cỏc kết quả) - hình học 11 chương 1
reo bảng phụ cỏc kết quả) (Trang 28)
II. Bảng ma trận hai chiều - hình học 11 chương 1
Bảng ma trận hai chiều (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w