Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
712,5 KB
Nội dung
Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 Tiết 37. Vitamin và muối khoáng I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày đợc vai trò của vitamin và muối khoáng. + Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, vận dụng kiến thức vào đời sống, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ và phòng chống bệnh tật bằng chế độ ăn hợp lí. II/ Chuẩn bị: Máy chiếu, phiếu học tập, bảng 34.1, 2. Bài tập củng cố III/ Tiến trình bài học: 1. Mở bài: G. Thực tế ta gặp những ngời bị bệnh bớu cổ hay trẻ em bị còi xơng. Em có biết nguyên nhân nào dẫn đến các bệnh trên? G. Vậy vitamin và muối khoáng là gì? Chúng có vai trò nh thế nào với cơ thể-> tìm hiểu bài. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của vitamin Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung G. Yêu cầu hs đọc ->thực hiện Cá nhân đọc , thảo luận thực hiện I/ Vitamin G. chiếu đáp án đúng Yêu cầu các nhóm nhận xét lân nhau đại diện các nhóm báo cáo trên bảng phụ Các nhóm nhận xét G.yêu cầu hs đọc 2 (I) Nghiên cứu bảng 34.2- >TLCH Cá nhân nghiên cứu +bảng 34.1 Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời -2 nhóm vitamin +tan trong dầu A, D, K +tan trong nớc C, B 1,Các vitamin có thể chia làm mấy nhóm chính? Mỗi đại diện báo cáo một nội dung->các nhóm nhận xét bổ sung -Vai trò: Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều hệ EnZim trong cơ thể đảm bảo các hoạt động sinh lí bình thờng của cơ thể 2,Vai trò của vitamin đối với cơ thể? 3,hậu quả khi cơ thể bị thiếu vitamin? G. tổng hợp lại Yêu cầu hs thực hiện phiếu học tập số 2 1,Nguồn cung cấp vitamin cho cơ thể là từ đâu? HS dựa vào 2 +bảng 34.1-> thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời Nguồn cung cấp từ thức ăn: +động vật: 2,Thực đơn trong bữa ăn cần phối hợp nh thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể Đại diện báo cáo kết quả trên bảng nhóm Các nhóm nhận xét, đánh giá +thực vật: rau quả, hạt Cần phối hợp nhiều loại Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 1 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 lẫn nhau thức ăn cả nguồn gốc đv, tv-> đủ vitamin cho cơ thể G. Chiếu đáp án đúng * Vì sao trẻ từ 3 tháng -> 5 tuổi cần uống bổ sung vitamin A Phòng chống bệnh quáng gà *Ngoài ra cần ăn thức ăn nào để cung cấp đủ vitamin A? Trứng, dầu cá, gấc, đu đủ *Vì sao ăn gạo sát kĩ lại bị bệnh tê phù? Thiếu vitamin B 1 *nếu thừa vitamin có tốt không? -> thừa vitamin-> gây hại Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc (II)+nghiên cứu bảng 34.2-> TLCH trong phiếu số 3 Cá nhân nghiên cứu +bảng 34.2 Thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời II/ Muối khoáng: Vai trò: +Là thành phần quan trọng nhất của tế bào 1,Muối khoáng có vai trò gì đối với cơ thể? Đại diện các nhóm báo cáo trên bảng phụ +Là thành phần cấu tạo của nhiều Enzim đảm bảo quá trình TĐC và năng lợng. 2,Vì sao thiếu vitamin D trẻ em sẽ bị còi xơng? Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau -Khẩu phần ăn: +Phối hợp nhiều loại thức ăn đv, tv 3,Vì sao nhà nớc vận động nhân dân dùng muối Iốt? +Chế biến hợp lí để không mất vitamin và muối khoáng. 4,Khẩu phần ăn hàng ngày cần cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến ra sao để cung cấp đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể? G.Chiếu nội dung bảng 34.2 để đánh giá nội dung thảo luận của học sinh *Vì sao cần bổ sung thức ăn dầu chất sắt cho bà mẹ khi mang thai? Là t/a nào? Sắt là thành phần cấu tạo Hb-> hồng cầu. *Trong thời kỳ Pháp thuộc đồng bào dân tộc dùng chất gì thay muối? Vì sao? Tro cỏ tranh Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 2 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 *Hàm lợng vitamin và muối khoáng cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là nhiều hay ít? Rất ít nhng không thể thiếu *nếu thừa có tốt không? Không tốt *Loại muối khoáng nào cần hạn chế trong bữa ăn hàng ngày? Muối ăn * Củng cố: hs đọc ghi nhớ sgk 3. kiểm tra đánh giá: Trò chơi giải ô chữ 1, Một loại chất nếu thiếu gây bệnh xcobut. 2,Tên loại bệnh do thiếu Iốt. 3,Tên một loại muối khoáng có nhiều trong muối ăn. 4,Tên một loại bệnh ở ngời lớn do thiếu vitamin D và canxi. 4. H ớng dẫn về nhà : - Học bài theo nội dung vở ghi và sgk, tìm hiểu mục em có biết - Trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk - Tìm hiểu bữa ăn hàng ngày của gia đình, tìm hiểu tháp dinh dỡng. Tiết 38. Tiêu chuẩn ăn uống và nguyên tắc lập khẩu phần I/ Mục tiêu: - Nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau. - Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng ở các loại thực phẩm chính. - Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. + rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. + Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống + Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lợng cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính, tranh tháp dinh dỡng - bảng phụ lục giá trị dinh dỡng ở một số loại thức ăn. III/ Tiến trình bài học: 1. Mở bài: Các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo các tiêu chuẩn quy định, gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ ăn hợp lí. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu +bảng nhu cầu dinh d- ỡng/20->TLCH Cá nhân nghiên cứu Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. I/ Nhu cầu dinh d ỡng của cơ thể: 1,Nhu cầu dinh dỡng ở các lứa tuổi khác nhau nh thế đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm nhận xét đánh giá Nhu cầu dinh dỡng của từng ngời là không giống Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 3 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 nào? lẫn nhau nhau. -Nhu cầu d 2 phụ thuộc vào 2,Vì sao có sự khác nhau đó? Giáo viên sửa chữa, chốt lại kiến thức đúng + Lứa tuổi + Giới tính 3,Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc yếu tố nào? + Trạng thái sinh lí + Hình thức lạo động G. Chiếu đáp án đúng *Vì sao trẻ em suy dinh dỡng ở các nớc đang phát triển chiếm tỷ lệ cao? Chất lợng cuộc sống ngời dân còn thấp Hoạt động 2: Giá trị dinh dỡng của thức ăn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu + Bảng giá trị d 2 1 số loại thức ăn-> hoàn thành Hs thu nhận + quan sát tranh Thảo luận nhóm TL II/Giá trị dinh d ỡng của thức ăn: -Giá trị d 2 của t/ă biểu hiện Loại chất Tên TP Giàu G Giàu P Giàu L Nhiều VTM và MK +Thành phần các chất +Năng lợng chứa trong nó -Cần phối hợp các loại t/a để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể G. đa đáp án đúng * Sự phối hợp các loại t/a có ý nghĩa gì? Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * KHẩu phần là gì? Hs dựa vào hiểu biết TL III/ KHẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần: Yêu cầu hs hoàn thành Thảo luận nhóm hoàn thành -KP là lợng t/ă c 2 cho cơ thể trong 1 ngày. Yêu cầu: Ngời ốm dậy->ăn bổ dỡng -N/tắc: +Căn cứ vào giá trị d 2 của t/ă. Rau quả tơi tăng VTM +Căn cứ vào nhu cầu d 2 của cơ thể: đảm bảo đủ l- ợng, đủ chất. Xây dựng KP ăn dựa vào:giá trị d 2 và nhu cầu d 2 * Tổng kết: học sinh đọc kết luận sgk 3. Kiểm tra đánh giá: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1, Bữa ăn hợp lí cần có chất lợng là: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 4 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 a, Đủ thành phần d 2 , vi tamin và muối khoáng. b, Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn. c, Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể. d, cả a, b, và c. 2, Để nâng cao chất lợng bữa ăn trong gia đình cần a, Phát triển kinh tế gia đình c, Bữa ăn nhiều thịt cá, trứng sữa b, Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng d, Cả a, b và c. 4. H ớng dẫn về nhà : - Học bài theo nội dung vở ghi và sgk. Tìm hiểu mục em có biết - Trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk - Xem kĩ bảng 37.2 Tiết 39. Thực hành. Phân tích một khẩu phần cho trớc I/ Mục tiêu: - HS trình bày đợc các bớc thành lập khẩu phần - Biết đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. - Rèn kĩ năng phân tích , kĩ năng tính toán. - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dỡng, béo phì. II/ Chuẩn bị: HS kẻ bảng 2, bảng 3; Giáo viên: đáp án từng bảng. III/ Tiến trình tiết học: 1. Kiểm tra: 1, Khẩu phần là gì? 2, Nguyên tắc xác định khẩu phân? 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hớng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc sgk tìm hiểu các bớc lập khẩu phần Hs đọc sgk tìm hiểu các b- ớc lập khẩu phần * Các bớc lập khẩu phần: B1: kẻ bảng tính toán theo mẫu 1, Nêu các bớc lập khẩu phần? 1 hs nêu-> các em khác nhận xét bổ sung B2: điền tên thực phẩm và số lợng c 2 A. + Xác định A 1 và A 2 G. Hớng dẫn cụ thể từng b- ớc, đặc biệt là bớc 2 và bớc 3. Hs nghe và rút ra kết luận B3: tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng. G. Phân tích ví dụ để hs hiểu B4: Cộng các số đã kê +Đối chiếu với bảng nhu Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu HS đọc kĩ bảng 2 Tính toán số liệu để diền vào các ô ? ở bảng 2 Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 5 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 G. Yêu cầu học sinh báo cáo 1 đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét G. Chiếu đáp án HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu điền vào bảng 3 Đáp án bảng 2 Yêu cầu hs chữa bài 1 đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét G. chiếu đáp án đúng Hs xác định một số thay đổi về loại t/a-> tính lại Đáp án bảng 3 Thực phẩm Trọng lợng Thành phần d 2 Năng lợng A A 1 A 2 P G L Gạo tẻ 400 0 400 31.6 4 304.8 1477.4 Cá chép 100 40 60 9.6 2.16 59.44 Tổng cộng 80.2 33.31 383.48 2156.85 Đáp án bảng 37.3 KQ N/lg 80,2x60=48,12 Ca Fe A B 1 B 2 PP C Kq 2156,85 80,2x60=48,12 n/cầu 2200 55 m/độ 98,04 87,5 69,53 118,5 180,4 123 38,7 223,8 59,06 3. Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành( qua bảng 37.2, 3) 4. H ớng dẫn về nhà : - Tập xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng 1,2. - Đọc bảng 38. Tiết 40. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu I/ Mục tiêu: - Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó đối với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể. - Xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ vài biết trình bầy bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết. II/ Chuẩn bị: 1. Mở bài:Giáo viên giới thiệu 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài tiết và vai trò của chúng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc ->TLCH Cá nhân đọc ->Ghi nhớ I/ Vai trò của bài tiết: 1,Các sản phẩm bài tiết phát dinh từ đâu? Thảo luận nhóm để TLCH Yêu cầu: Do TĐC; bài tiết *Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc, thừa sp qt TĐC ra Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 6 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 CO 2 và chất thải khỏi cơ thể. 2,Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng? G. chiếu đáp án đúng Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét -Nhờ hđ bài tiết mà t/c mtt đợc ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hđ TĐC diễn ra bình thờng. * Bài tiết có vai trò gì đối với cơ thể? Hs trả lời -Nhờ hđ bài tiết mà t/c mtt ổn định->TĐC diễn ra bt Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs quan sát H38.1, đọc chú thích hoàn thành bài tập HS quan sát H38.1-> ghi nhớ cấu tạo: Cq bài tiết; thận II/ Cấu tạo của hệ bài tiết n ớc tiểu: -Hệ bài tiết nớc tiểu gồm -Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời : Thận, ống dẫn, bóng đái, ống đái -Đại diện nhóm báo cáo 1 nội dung-> nhóm khác nx +Thận gồm triệu đơn vị chức năng GV đa đáp án đúng: 1d; 2a; 3d; 4d Yêu cầu hs trình bày trên tranh vẽ -1hs trình bày cấu tạo cq bài tiết -1 hs trình bày cấu tạo thận; đơn vị chức năng. +Mỗi đv chức năng: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận->lọc máu và hình thành nớc tiểu. 3. Củng cố, đánh giá: 1, Bài tiết có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống? 2, Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào? 4. H ớng dẫn về nhà : - Học và trả ;ời câu hỏi cuối bài trong sgk. - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị bài 39, kẻ phiếu học tập Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan - Chất độc, chất cặn bã - Chất dinh dỡng Tiết 41. Bài tiết nớc tiểu I/ Mục tiêu: - Trình bày đợc: Quá trình tạo thành nớc tiểu; thực chất quá trình tạo thành nớc tiểu; quá trình bài tiết nớc tiểu. - Phân biệt đợc: Nớc tiểu đầu và huyết tơng; nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn cơ quan bài tiết nớc tiểu. II/ Chuận bị: Tranh vẽ hình 39.1; hình 38.1 III/ Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra: Câu 1: Nêu thành phần cấu tạo của máu? Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 7 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 1.Hệ bài tiết nớc tiểu gồm các cơ quan: 2.Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: a,Thận, cầu thận, bóng đái. a, Cầu thận, nang cầu thận, ống thận b, Thận, bóng đái, ống đái b, Cầu thận, ống thận c,Thận, ống đái, bóng đái; c, Nang cầu thận, ống thận d,Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, ống đái d, Cầu thận, ngang cầu thận 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Tạo thành nớc tiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc + qs h39.1-> hoàn thành Cá nhân đọc +qs h39.1 Thảo luận nhóm TL I/ Sự tạo thành n ớc tiểu: Yêu cầu hs báo cáo HS lần lợt báo cáo từng phần -Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 quá trình Yêu cầu nêu đợc: Tạo thành nớc tiểu gồm 3 qt +Qtrình lọc máu ở cầu thận- > tạo nớc tiểu đầu GV chiếu đáp án đúng, đánh giá kết quả của từng nhóm -Nớc tiểu đầu khác máu là không có P và tb máu +qtrình hấp thụ lại ở ống th -Hoàn thành phiếu +qtrình bài tiết tiếp GV liên hệ thực tế +Cơ chế lọc máu diễn ra thế nào? +Quá trình hấp thụ lại những gì? * Vậy thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì? * Hãy cho biết ý nghĩa của quá trình tạo thành nớc tiểu? so sánh nớc tiểu đầu với nớc tiểu chính thức Các nhóm báo cáo kết quả trên phiếu => tạo nớc tiểu chính thức Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan Loãng Đậm đặc - Chất độc, chất cặn bã Có ít Có nhiều - Chất dinh dỡng Có nhiều Gần nh không Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình bài tiết nớc tiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu - >TLCH Cá nhân nghiên cứu Thảo luận trả lời câu hỏi II/ Bài tiết n ớc tiểu : 1, Sự bài tiết nớc tiểu diễn ra ntn? +Mô tả đờng đi của nớc tiểu chính thức -Nớc tiểu chính thức-> Bể thận-> ống dẫn nớc tiểu- >tích trữ ở bóng đái(200ml) -> thải ra ngoài 2, Vì sao sự tạo thành nớc tiểu diễn ra liên tục mà bài tiết nớc tiểu lại gián đoạn? Đại diện báo cáo -> các nhóm khác nhận xét bổ sung HS suy nghĩ trả lời * Tổng kết: Học sinh đọc kết luận sgk 3. Kiểm tra, đánh giá: Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1. Khi máu từ động mạch thận đến cầu thận, nớc và các chất hoà tan đợc thấm qua vách mao mạch vào nang cầu thận là nhờ: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 8 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 a, Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc. b, Các chất hoà tan có kích thớc nhỏ hơn 30-40 A. c, Các chất hoà tan có kích thớc lớn hơn 30-40 A. d, Hai câu a và b đúng. 2. Sự tạo thành nớc tiểu diễn ra liên tục, nhng sự bài tiết nớc tiểu ra khỏi cơ thể lại gián đoạn. Có sự khác nhau đó là do. a, Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận. b, Lợng nớc tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu. c, Nớc tiểu đợc thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái, cơ bụng. d, Chỉ a và b. e, Cả a, b và c. 4. H ớng dẫn về nhà : - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk. - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ thần kinh. Tiết 42. Vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu I/ Mục tiêu: - Trình bày đợc tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu quả của nó. - Trùnh bày đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng. - Rèn kĩ năng quan sát nhận xét, liên hệ thực tế. - Giáo dục ý thức xây dựng các thói quen sông khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu. II/ Chuẩn bị: Tranh phóng to H38.1 III/ Tiến trình bài học: 1. kiểm tra: ? Các giai đoạn tạo thành nớc tiểu? 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs nghiên cứu - >TLCH Cá nhân đọc Thoả luận TLCH I/ Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết n ớc tiểu: 1, Có tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu? -1 đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Các tác nhân: +Vi khuẩn gây bệnh +Chất độc trong thức ăn +Khẩu phần ăn kh hợp lí Yêu cầu hs nghiên cứu kĩ +qs H38.1,39.1, TLCH Cá nhân đọc , thảo luận nhóm để hoàn thành Gv chữa 1 đại diện báo cáo, các nhóm nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Xây dựng các thói quen sống khoa học và bảo vệ hệ bài tiết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs đọc 1 ->hoàn HS dựa vào phần I suy II/ Cần xây dựng các thói Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 9 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 thành bảng 40 nghĩ trả lời quen sống khoa học và bảo vệ hệ bài tiết Yêu cầu ds báo cáo Gv chiếu đáp án đúng ? bản thân em đã thực hiện đợc ở mức độ nào? Thảo luận nhóm thống nhất 1 đại diện báo cáo, nhóm khác bổ sung. Bảng 40 TT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1 Thờng xuyên vệ sinh cơ thể cũng nh hệ bài tiết Hạn chế tác hại vi sinh vật 2 Khẩu phần ăn hợp lí: +Không ăn nhiều P, quá mặn, chua, chất tạo sỏi Tránh thận làm việc quá nhiều + Hạn chế tạo sỏi + Hạn chế tác hại của chất độc + Lọc máu thuận lợi 3 Không nên nhịn đi tiểu lâu Hạn chế tạo sỏi * Tổng kết: Học sinh đọc kết luận sgk 3. Củng cố: Câu nào sau đây không đúng A, Không ăn nhiều P, ăn quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi B, Uống đủ nớc tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu đợc thực hiện dễ dàng C, Xét nghiệm mồ hôi và khí thải có thể biết đợc trạng thái chức năng của thận, biết đợc quá trình TĐC của cơ thể. 4. H ớng dẫn về nhà : - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết - Đọc bài: Cấu tạo và chức năng của da Chớng VIII. Da Tiết 43. Cấu tạo và chức năng của da I/ Mục tiêu: - Mô tả đợc cấu tạo của da - Thấy rõ mối quan hệ cấu tạo và chức năng của da. - Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh da. II/ Chuẩn bị:Tranh ( câm ) cấu tạo da III/ Tiến trình bài học: 1. Mở bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Cấu tạo da Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu hs qs H41.1 tìm hiểu cấu tạo da Cá nhân qs H41.1-> ghi nhớ cấu tạo da. I/ Cấu tạo của da: Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 10 [...]... thông tin -> II Cấu tạo của hệ thần nêu đợc: kinh sinh dỡng: quan sát H 48. 3 + Hệ thần kinh sinh dỡng cấu Gồm phần thần kinh trung - + phần TKTW tạo nh thế nào? ơng và phần thần kinh ngoại + Phần TK ngoại biên: Dây biên TK, hạch thần kinh Yêu cầu hs quan sát lại Cá nhân đọc + quan sát TK sinh dỡng có 2 phân hệ: H 48. 1->3, đọc bảng 48. 1 hình, thảo luận nhóm để + Phân hệ TK giao cảm + Phân hệ đối giao cảm... hoạt động nhóm II Chuẩn bị: Tranh phóng to H 48. 1->3 Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập III Tiến trình bài học: 1 Kiểm tra: + Trình bày cấu tạo của đại não ngời? + Chức năng của bán cầu đại não? 2, Mở bài: SGV 3 Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung G Yêu cầu hs quan sát HS quan sát hình -> thu thập I Cung phản xạ sinh dH 48. 1 thông tin ỡng: + Mô tả đờng đi của xung 1... giao cảm TLCH Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 24 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 + Tìm điểm sai khác giữa phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm G Yêu cầu hs quan sát H 48. 3 + đọc bảng 48. 2 -> TLCH + nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm? Đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác nhận xét bổ sung HS tự rút kết luận HS tự thu nhận và xử lí thông III Chức năng của hệ thần tin kinh sinh... đổi nhất với điều kiện sống luôn thay PXCĐK? đổi Yêu cầu hs làm bài tập/167 Mỗi hs tự phân tích 1 ví dụ III So sánh phản xạ KĐKvà PXCĐK: Yêu cầu hs hoàn thành bảng HS dựa vào kiến thức Bảng 52.2 52.2/ 188 mục I và II Thảo luận - Mối liên quan nhóm để hoàn thành + PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK G Yêu cầu 1 đại diện trình 1 hs lên bảng -> các + Phải có sự kết hợp KT KĐK và bày nhóm khác nhận xét bổ KTCĐK... thảo luận *Các hình thức rèn luyện trong nhóm -Tắm nắng, chạy, thể thao, nhóm hoàn thành xoa bóp, lđ vừa sức GV chốt lại đáp án đúng Điền bảng 42.1 và bài tập / *Nguyên tắc tập luyện Hình thức: 1, 4, 5, 8, 9 135 -Rèn luyện từ từ, nâng dần Nguyên tắc: 2, 3, 5 1 vài nhóm đọc kết quả, các sức chụi đựng, rèn luyện nhóm khác nhận xét bổ thích hợp với tình trạng sức sung khoẻ, tiếp xúc ánh nắng mặt trời buổi... chẩn đoán bệnh bác sĩ phải đa kim hút dịch vào khe đốt sống phía dới đốt sống thắt lng II? ? Khi bị tai nạn nếu bị chấn thơng - Phải giữ nạn nhân nguyên t Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 18 ?Vậy dây thần kinh tuỷ có chức năng gì ? Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 cột sống cần chú ý gì khi cấp cứu? thế khi ngã, dịch chuyển nạn nhân lên ván đa đi bệnh viện ? Khi tham gia giao thông và... 143 - Vẽ và ghi nhớ hình 45.1 sgk/142 -Tập làm thí nghiệm xác định chức năng của dây thần kinh tuỷ - Chuẩn bị cho bài sau: + Đọc trớc bài 46 sgk/144 + Kẻ bảng 46 sgk/145 vào vở bài tập I.Mục tiêu: Tiết 48 Trụ não, tiểu não, não trung gian + Xác định đợc vị trí và thành phần trụ não + Trình bầy đợc chức năng chủ yếu của trụ não + Xác định vịi trí , chức năng của tiểu não + Xác định đợc vị trí và chức năng... tạo của cơ quan coocti - Trình bày đợc quá trình thu nhận cảm giác âm thanh + Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm Giáo viên: Trần Ngọc Kết, trờng THCS Việt Hùng 28 Tiết sô: Soạn: Ngày tháng năm 200 II Chuẩn bị: Tranh phóng to H 51.1, 2 Mô hình cấu tạo tai III Tiết trình: 1, Mở bài: 2 Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + cơ... Trao đổi nhóm-> thống nhất của các phản xạ có điều kiện câu trả lời - Vỏ não có nhiều vùng, mỗi vùng G Đa đáp án đúng a-3; b-4; c- Đại diện nhóm báo cáo, các có tên gọi và chức năng riêng 6; d-7; e-5; g -8; h-2; i-1 nhóm nhận xét bổ sung - Các vùng có ở ngời và động vật: HS tự rút ra kết luận vùng vận động, cảm giác, thị giác, thính giác - Các vùng chỉ có ở ngời: Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng... sống con ngời b, Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống 4, Hớng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa - ôn chơng thần kinh - Tìm hiểu các biện pháp về sinh hệ thần kinh Tuần 28 Tiết 56 Vệ sinh hệ thần kinh I.Mục tiêu: -Kiến thức: + Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ + Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hởng xấu đến hệ thần kinh . 304 .8 1477.4 Cá chép 100 40 60 9.6 2.16 59.44 Tổng cộng 80 .2 33.31 383 . 48 2156 .85 Đáp án bảng 37.3 KQ N/lg 80 ,2x60= 48, 12 Ca Fe A B 1 B 2 PP C Kq 2156 ,85 80 ,2x60= 48, 12. 80 ,2x60= 48, 12 Ca Fe A B 1 B 2 PP C Kq 2156 ,85 80 ,2x60= 48, 12 n/cầu 2200 55 m/độ 98, 04 87 ,5 69,53 1 18, 5 180 ,4 123 38, 7 223 ,8 59,06 3. Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên