MỤC LỤC
* Tổng kết: Gv nhận xét, đánh giá ý thức và kết quả thực hành của các nhóm + Tuyên dơng nhóm, cá nhân tích cực. + Hớng dẫn học sinh hoàn thành bảng thu hoạch, ghi lại kết quả các bớc thí nghiệm 3. - Học bài về nội dung cấu tạo và chức năng của tuỷ sống - Hoàn thành bảng báo cáo.
- Trình bầy cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ - Giải thích đợc vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
Vậy các dây thần kinh tuỷ đi ra qua vị trí nào của đốt sống?. - Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống chập lại thành d©y thÇn kinh tuû. - Vì dây thần kinh tuỷ gồm bó sợi cảm giác và vận động nối với tuỷ sống qua rễ trớc và rễ sau.
Dây thần kinh tuỷ đợc cấu tạo bởi bó sợi cảm giác và vận động, do đó nó có chức năng gì?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng G.Yêu cầu hs quan sát kĩ thí. Cá nhân quán sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn, chú ý điều kiện bảng 45/sgk143?.
Yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm của Pap Lôp -> trình bày thí nghiệm thành lập, tiết nớc bọt khi có ánh đèn. + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. - Thực chất của việc thành lập PXCĐK là sự hình thành đờng liên hệ TK tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
Yêu cầu hs đọc -> ghi nhớ Cá nhân đọc -> ghi nhớ mối quan hệ giữa PXCĐK và PXKĐK. - Chuẩn bị kiểm tra, ôn tập từ học kỳ II đến nay - Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết. - Phân tích đợc những điể giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở ngời với các động vật nói chung và thú nói riêng.
- Trình bày đợc vai trò của tiếng nói và chữ viết, khả năng t duy trừu tợng ở ngời. Chuẩn bị: Tranh vẽ cung phản xạ, t liệu về sự hình thành tiếng nói và chữ viết. + Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ.
+ Bên cạnh sự hình thành xảy ra quá trình ức chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với đời sèng. + Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập hình thành các phản xạ có điều kiện. - Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với nhau.
-Bài tiết giúp cơ thể thải chất độc, sản phẩm thừa của trao đổi chất ra khỏi cơ thể. -Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trờng trong đợc ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thờng. Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện 1, Trả lời các kích thích tơng ứng - Trả lời các kích thích bất kì.
+ Trình bày đợc sự giống nhau và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. + Nêu đợc tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng. + Trỡnh bày đợc tớnh chất và vai trũ của cỏc sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đú nờu rừ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.
-Kĩ năng: + Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình; kĩ năng hoạt động nhóm II. 1, Mở bài: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc. - Tuyến nội tiết sản suất các Hoocmon theo đờng máu ( đ- ờng thể dịch) đến các cơ quan.
- Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết. Hs quan sát ghi nhớ - Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là hooc môn. - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục “ em có biết”.
Đa thêm tranh ảnh thông tin liên quan đến các bệnh do hooc môn tiết nhiều hoặc ít. + Hoocmon là tiroxin có vai trò quan trọng trong TĐC và chuyển hoá ở tế bào. * Tuyến cận giáp : Cùng với hoocmon tuyến giáp có vai trò trong điều hoà trao đổi Ca, P trong máu.
HS dựa vào sgk và kiến thức thực tế -> thảo luận thống nhất trả lời. 1, Hoocmon thuỳ trớc tuyến yên nếu tiết nhiều hơn bình thờng ngày a, Kích thích tăng trởng làm ngời lớn quá khổ. - Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo của tuyến.
- Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hoà lợng đờng trong máu. - Trình bày cá chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến + Phát triển kỹ năng quan sát vf phân tích kênh hình. Mở bài : Tuyến tuỵ và tuyến trên thận có vai trò quan trọng trong điều hoà lợng đờng trong máu.
+ Phận biệt chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo?. Đại diện nhóm chỉ trên tranh -> các nhóm nhận xét bổ sung - Cá nhân đọc. Một học sinh chỉ trên tranh vẽ ->các em khác nhận xét bổ sung.
+phần vỏ tiết hóoc môn -điều hoà đơng huyết -điều hoà muối K,Na -điều tiết sinh dục nam + phần tuỷ tiết hóoc môn.
Nhấn mạnh: Xuất hiện lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dạy thì chính thức. Nhấn mạnh: Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu chính thức của tuổi dạy thì. -> nộp bài cho giáo viên Dấu hiệu xuất hiện tuổi dạy thì của nữ bảng 58.2 * Kết luận chung: Học sinh đọc kết luận sách giáo khao.
+ Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết thể hiện nh thế nào?. + Nờu rừ mối quan hệ trong hoat động điều hoà của tuyến yờn đối với cỏc tuyến nội tiết?. + Lấy vớ dụ nờu rừ đợc sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tớnh ổn định của môi trờng trong?.
- Học sinh trỡnh bày rừ tỏc hại của AIDS; Nờu đợc đặc điểm sống của virut gõy bệnh AIDS; Chỉ ra đợc các con đờng lây truyền và đa ra cách phòng ngừa bệnh AIDS. - Rèn kĩ năng tổng hợp phát hiện kiến thức; hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ mình về phòng tránh AIDS. II/ Chuẩn bị: Tranh phóng to H15, tranh quá trình xâm nhập của virut HIV và cơ thể ngời - Tranh tuyên truyền về AIDS; Bảng 65 trang 203.
Mở bài: GV có thể bắt đầu từ 1 mẩu tin về bệnh nhân AIDS bị chết dẫn dắt vào bài. Dựa vào con đờng lây truyền AIDS, hãy đề ra các biện pháp phòng ngừa l©y nhiÔm HIV. -GV lu ý: có nhiều ý kiến khác nhau-> cần hớng hs vào các biện pháp cơ bản giúp hs hoàn thiện kiến thức.
- Hệ thống hoá kiến thức đã học trong chơng trình đã học - Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chơng trình sinh học 8. + Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức; t duy tổng hợp; hoạt động nhóm + Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể tránh bệnh tật. II/ Chuẩn bị: Tranh 1 số hệ cơ quan, cơ chế điều hoà thần kinh, thể dịch; tranh tế bào, máy chiếu.
Chơng trình sinh học 8 giúp em những kiến thức gì về cơ thể ngời và vệ sinh?. - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của học sinh trong năm học - GV nhắc nhở kiến thức cơ bản chính sinh học đã học. - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong các chơng trình đã học.