1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐIỀU TRỊ LOÉT dạ dày tá TRÀNG

66 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, bác sĩ nhi. ĐH Y Dược tp Hồ Chí Minh 1 Trình bày nguyên tắc điều trị loét dạ dày tá tràng (LDDTT) 2. Trình bày chế độ ăn uống nghỉ ngơi LDDTT 3. Trình bày cách sử dụng thuốc điều trị LDDTT 4. Trình bày yêu cầu các thuốc và các phác đồ điều trị tiệt trừ H.pylori 5. Trình bày liệu trình điều trị và cách kiểm tra hiệu quả điều trị LDDTT 6. Trình bày định nghĩa và các yếu tố liên quan đến loét trơ 7. Trình bày cách phòng ngừa LDDTT ở bệnh nhân được điều trị kèm thuốc kháng viêm nonsteroid

ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Võ Thị Mỹ Dung vodung@ump.edu.vn MỤC TIÊU Trình bày nguyên tắc điều trị loét dày tá tràng (LDD-TT) Trình bày chế độ ăn uống nghỉ ngơi LDD-TT Trình bày cách sử dụng thuốc điều trị LDD-TT Trình bày yêu cầu thuốc phác đồ điều trị tiệt trừ H.pylori Trình bày liệu trình điều trị cách kiểm tra hiệu điều trị LDD-TT Trình bày định nghĩa yếu tố liên quan đến lt trơ Trình bày cách phòng ngừa LDD-TT bệnh nhân điều trị kèm thuốc kháng viêm nonsteroid NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG II NGUYÊN NHÂN – YẾU TỐ THUẬN LỢI III ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG ● ~ 4,5 triệu người Mỹ bị LDDTT năm ● Tỉ lệ bị LTT  3-4 thập niên qua ● Tỉ lệ LDD khơng có biến chứng  ● Tỉ lệ LDD có biến chứng khơng đổi ● Tỉ lệ bệnh trước ♂ >> ♀, hiện: ♂ # ♀ ● Tỉ lệ bệnh suốt đời ♂ 11-14%, ♀ 8-11% ● Nhiễm H pylori (+), tỉ lệ bệnh suốt đời 20% ● Tỉ lệ nhiễm H.p ngày tăng theo tuổi ĐẠI CƯƠNG Vị trí  Dạ dày phần đứng thành sau tiền môn vị  TT: sau môn vị 1-3 cm thành trước, sau  NGUYÊN NHÂN YẾU TỐ THUẬN LỢI BỆNH SINH PEPSINOGEN MUCUS YẾU TỐ PHÁ HỦY – YẾU TỐ BẢO VỆ  1910 Schwarz DK – No acid, no ulcer 1955 Davenport H, Code C, Scholer J Gastric mucosal barrier 1970s Vane JR, Robert A, Jacobson E PGs & gastric cytoprotection 1983 Warren R, Marshall B The discovery of H pylori in gastric mucosa 2005 Nobel Prize in Medicine YẾU TỐ PHÁ HỦY – YẾU TỐ BẢO VỆ A-XÍT DẠ DÀY • 1/3 bệnh nhân loét tá tràng tăng BAO & MAO • BAO tăng  tỉ số chênh 3,5 • MAO tăng  tỉ số chênh loét tá tràng • BAO > 15 mEq/giờ: nguy cao • Tình trạng làm trống dày nhanh  Loét hành tá tràng chiếm 95% lt tá tràng • Toan hóa tá tràng  chuyển sản dày  tạo mơi trường thích hợp H pylori định cư THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC b Misoprostol - Dược động học · dễ hấp thu · T ½: 20-40 phút - Liều 100-200 g X lần/ngày lúc ăn THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC b Misoprostol - Chống định · dị ứng Prostaglandin · có thai - Tác dụng phụ · đau bụng (7-20%) · tiêu chảy (13-40%) · buồn nôn (3%) THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC c Bismuth  dạng keo hữu tan nước, bền pH <  tạo thành vi tinh thể bismuth oxychlorid & bismuth citrate, che phủ vết loét, ngăn cản tác động H+ & pepsin  gắn với glycoprotein màng nhầy tạo phức hợp ngăn cản trào ngược H+, không ảnh hưởng đến trao đổi ion  làm tăng bicarbonate tá tràng, tăng tiết nhầy, tăng sản xuất & hoạt động prostaglandin THUỐC TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ NIÊM MẠC c Bismuth  Trymo: Tripotassium dicitrato bismuthate, tính theo Bi2O3 120mg/viên  tác động chỗ chủ yếu  lượng bismuth nhỏ hấp thu qua đường tiêu hóa, tùy thuộc liều ban đầu & đạt đỉnh cao sau tuần sử dụng  liều điều trị 480 mg/ngày, nồng độ bismuth máu trung bình khoảng ng/ml  chống định: Suy thận nặng ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP a Thuốc chống co thắt · Atropin · Spasmaverin, Nospa · Buscopan - Chống định · Hẹp mơn vị · Xuất huyết tiêu hóa · Tăng nhãn áp · Bướu lành tiền liệt tuyến ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP b An thần · Valium (Seduxen) 5-10 mg/ ngày · Librax · Tranxene c Vitamin · B1, B6:  co thắt môn vị · A:  bảo vệ niêm mạc dày · C, U:  liền sẹo ổ loét ĐIỀU TRỊ DIỆT H pylori Clarithromycin 500 mg – g/ ngày Amoxicillin – g/ ngày Metronidazole / Tinidazole g/ ngày Tetracycllin – g/ ngày Phác đồ thuốc · Anti H2 + kháng sinh · Ức chế Proton + kháng sinh Phác đồ thuốc: + Bismuth ĐIỀU TRỊ H.pylori ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Điều trị Loét ??? · Nối vị tràng: tái phát cao 30-50% · Cắt dày: tái phát thấp 3% nhiều biến chứng · Cắt thần kinh X: tái phát 10% ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Biến chứng Loét · Xuất huyết tiêu hóa điều trị nội thất bại · Thủng ổ loét · Hẹp mơn vị · Ung thư hóa PHỊNG NGỪA    Không hút thuốc/ Ngừng hút thuốc Tránh sử dụng aspirin, ibuprofen, thuốc NSAIDs khác kéo dài Nếu sử dụng aspirin thường xuyên bệnh tim mạch, cần bảo vệ dày tránh loét Tiết chế rượu bia: nam 2, nữ cốc ngày Không uống rượu bia lúc bụng đói Take home message Nguyên nhân – Yếu tố thuận lợi gây LDDTT Thuốc ức chế thụ thể Histamin H2 Thuốc ức chế bơm proton Thuốc tăng cường bảo vệ niêm mạc dày Phác đồ điều trị diệt H.pylori Võ Thị Mỹ Dung vodung@ump.edu.vn ... bày nguyên tắc điều trị loét dày tá tràng (LDD-TT) Trình bày chế độ ăn uống nghỉ ngơi LDD-TT Trình bày cách sử dụng thuốc điều trị LDD-TT Trình bày yêu cầu thuốc phác đồ điều trị tiệt trừ H.pylori... A-XÍT DẠ DÀY • 1/3 bệnh nhân lt tá tràng tăng BAO & MAO • BAO tăng  tỉ số chênh 3,5 • MAO tăng  tỉ số chênh loét tá tràng • BAO > 15 mEq/giờ: nguy cao • Tình trạng làm trống dày nhanh  Loét. .. dày nhanh  Loét hành tá tràng chiếm 95% lt tá tràng • Toan hóa tá tràng  chuyển sản dày  tạo mơi trường thích hợp H pylori định cư HELICOBACTER PYLORI Nhiễm trùng H.pylori dày • 85% người nhiễm

Ngày đăng: 04/04/2020, 06:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN