Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2010 – 2011 Tuần 03 Ngày soạn : 23 / 08 /2010 Tiết03 Ngày dạy: 25 / 08 / 2010 - ÔN BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ. - NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÝ HIỆU ÂM NHẠC. I . Mục tiêu. • HS hát thuần thục bài hát, thể hiện tốt sắc thái tình cảm khác nhau giữa hai đoạn a và b. • HS biết được 4 thuộc tính của âm thanh, biết tên, vị trí của 7 nốt nhạc trên khuông. • HS biết và viết được khoá sol trên khuông nhạc. II . Chuẩn bò • GV: Đàn phím điện tử, đàn hát thuần thục bài Tiếng chng và ngọn cờ. Bảng phụ. • HS: SGK, vở ghi chép. Học bài và chuẩn bị bài mới ở nhà. III . Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh : Kiểm tra só số : Lớp 6A1: 6A2 ………… 6A3 …………. 2. Bài cũ : đan xen trong q trình dạy bài mới. 3. Nội dung bài mới: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS Ghi lên bảng. Đàn, hướng dẫn khởi động giọng. Mở băng mẫu. u cầu. Lưu ý cho HS. Đàn, hướng dẫn. Nhắc lại. Đàn, nhận xét. Ghi lên bảng Thực hiện Nội dung 1 : Ôn tập bài hát TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ -Luyện thanh -Cho HS nghe lại bài hát 1 lần. - HS nhắc lại nội dung và tính chất bài hát. - Chú ý cho HS về sắc thái của 2 đoạn. - Cả lớp hát, nhóm nhỏ hát luân phiên. (GV nghe, nhận xét sửa sai). - Bài hát: bài hát được chia làm hai đoạn a, b. đoạn b tính chất âm nhạc vui, trong sáng hơn (hát minh hoạ cho HS nghe). -HS hát thể hiện đúng sắc thái. Vừa hát vừa vận động theo nhòp 4 2 . Nội dung 2 : Nhạc lí : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH -CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC a> Những thuộc tính của âm thanh. - GV phân biệt cho HS sự khác nhau của âm thanh. Âm thanh khơng có tính nhạc (tiếng đập đá, tiếng gió thổi ) và âm nhạc có tính nhạc (giọng hát, tiếng đàn ) Ghi vào vở. Khởi động giọng. Nghe, cảm nhận. Hát Thực hiện Nghe, ghi nhớ. Ghi vào vở Theo dõi, hiểu và ghi nhớ. Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2010 – 2011 Đàn, đọc nhạc. Hỏi, đúc rút. Giải thích Đàn minh hoạ Ghi lên bảng Ghi lên bảng và giải thích Hỏi Ghi lên bảng và giải thích - GV đọc nhạc bài Làng tơi gồm tám nhịp đầu tiên, để minh hoạ về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc. - Vậy âm thanh được coi là âm nhạc khi có các yếu tố *Cao độ *Cường độ *m sắc *Trường độ - Khi giới thiệu từng thuộc tính của âm thanh. -Dùng đàn minh hoạ âm sắc: đàn tranh piano, kèn fulite b> Các kí hiệu âm nhạc • Các kí hiệu ghi độ cao của âm thanh. Đô- rê- mi- pha- sol- la- si - đô. -Mỗi âm thanh có một cao độ nhất đònh và được đặt tên xác đònh đó là: -Có 7 bậc âm cơ bản tuần hoàn kết hợp với nhau tạo thành một tác phẩm âm nhạc từ đơn giản đến phức tạp. • Khuông nhạc. -Có 5 dòng và 4 khe, ngoài ra còn có nhiều dòng kẻ phụ, phía trên hoặc dưới dòng chính. -Tại sao phải dùng dòng kẻ phụ? • Khóa nhạc. - Có ba loại khóa: sol, pha, đô. Khóa sol thông dụng nhất. -Khóa là kí hiệu để xác đònh tên của một nốt nhạc trên khuông, khoá sol xác đònh nốt sol nằm trên dòng 2 và từ vò trí nốt sol dựa vào thứ tự 7 bậc âm cơ bản để xác đònh các nốt khác trên khuông. Trả lời Nghe, ghi nhớ. Nghe, cảm nhận Lắng nghe. Theo dõi. Ghi vào vở Trả lời Nghe, hiểu và nhắc lại . 4. Củng cố dặn dò: HS hát thuần thục bài hát, đúng sắc thái. Ghi nhớ 4 thuộc tính của âm thanh. Tập vẽ khng nhạc, viết khóa son, ghi 7 nốt nhạc. Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc 6 Giáo viên: Đào Ngọc Sáng . học 1. Ổn đònh : Kiểm tra só số : Lớp 6A1: 6A2 ………… 6A3 …………. 2. Bài cũ : đan xen trong q trình dạy bài mới. 3. Nội dung bài mới: HĐ CỦA GV. Trường THCS Đạ M’Rơng Năm học: 2010 – 2011 Tuần 03 Ngày soạn : 23 / 08 /2010 Tiết 03 Ngày dạy: 25 / 08 / 2010 - ÔN BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN