Nền kinh tế của một đất nước là một thứ rất khó để kiểm soát, và chính phủ luôn tìm cách để làm được điều đó. Trở lại năm 1776 nhà kinh tế học Adam Smith đã gây sốc cho tất cả mọi người, khi cho rằng điều mà nhà nước nên làm là cho người dân tự do mua bán. Ông cho rằng nếu nhà nước cho thương nhân tư lợi cạnh tranh với nhau, thị trường sẽ tự điều chỉnh chính nó làm sao để có hiệu quả kinh tế cao bằng một “ bàn tay vô hình”.
Trang 1ADAM SMITH VỚI LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
(Absolute Advantage)
Adam Smith (1723-1790) sinh ở Kircaldy, Scotland
Vào tuổi 14, Adam Smith đã vào trường ĐH Glasgow(nổi tiếng nhất Scotland), 17 tuổi đc học bổng 1 trường trực thuộc ĐH Oxford
Adam Smith được biết đến là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại thương
Những nghiên cứu của Adam Smith đã có ảnh hưởng lớn đến các học thuyết kinh tế sau này
Tác phẩm tiểu biểu: Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải các quốc gia (1776)
1 Hoàn cảnh lịch sử
- Cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ 18
- Nền kinh tế hàng hoá phát triển
- Sự phát triển của hệ thống ngân hàng
Đòi hỏi quan điểm mới, tiến bộ hơn về thương mại quốc tế thay thế cho quan điểm trọng thương
2 Đặc điểm tình hình
Từ xã hội nông nghiệp đơn giản xã hội kinh tế phức tạp
Công nghiệp phát triển Đặc biệt là ở Anh
Mậu dịch được mở rộng, các mặt hàng xuất khẩu đa dạng
Hệ thống ngân hàng phát triển, hệ thống thương phiếu ra đời
Bắt đầu phát hành tiền tệ
Chính phủ không can thiệp vào nền kinh tế, để thị trường tự quyết định Vai trò của các doanh nghiệp được đề cao
(Sách trang 44,45)
3 QUAN ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA ADAM SMITH
Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ thống kinh tế tư doanh.
Khẳng định nguyên tắc phân công lao động để tạo ra nhiều lợi nhuận làm cơ sở cho sự ra đời của lý thuyết lợi thế tuyệt đối.
Trang 2Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ thống kinh tế tư doanh.
Nền kinh tế của một đất nước là một thứ rất khó để kiểm soát, và chính phủ luôn tìm cách để làm được điều đó Trở lại năm 1776 nhà kinh tế học Adam Smith đã gây sốc cho tất cả mọi người, khi cho rằng điều mà nhà nước nên làm là cho người dân tự do mua bán Ông cho rằng nếu nhà nước cho thương nhân tư lợi cạnh tranh với nhau, thị trường sẽ tự điều chỉnh chính nó làm sao để có hiệu quả kinh tế cao bằng một “ bàn tay vô hình” Ví dụ để các bạn hiểu như sau: nếu có người bán với giá tháp hơn bạn, khách hàng sẽ quay sang mua hàng từ người đó, vì vậy bạn phải giảm giá hoặc là cung cấp một thứ gì đó tốt hơn Nếu số lượng khách hàng mục tiêu đủ nhiều, thì thị trường
sẽ cung cấp cho họ, khi đó khách hàng như những đứa trẻ được nuông chiều
Chỉ chỉ có như thế, thì giá cả sẽ tự điều chỉnh để phù hợp với thị trường và sẽ có nhiều sản phẩm mới ra đời, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường Nhà cc vừa có lợi, khách hàng vừa có lợi Người ta còn hay gọi là: một người khỏe, hai người vui
Chính phủ ko cần can thiệp vào cá nhân và doanh nghiệp
Trong tác phẩm “ Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân giàu có cảu một quốc gia”, ông kd “ Sự giàu có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chữ mà do bởi sự tự do kinh doanh”
Mỗi người khi làm tốt công việc của cá nhân thì sẽ tạo ra lợi ích cho tập thể, quốc gia, đó chính là: bàn tay vô hình”
Khẳng định nguyên tắc phân công lao động để tạo ra nhiều lợi nhuận làm cơ sở cho sự ra đời của lý thuyết lợi thế tuyệt đối.
Học thuyết của Adam Smith bắt đầu với một sự thật đơn giản là, hai quốc gia trao đổi thương mại trên cơ sở tình nguyện thì cả hai quốc gia đều thu được thặng dư, nếu một quốc gia không thi dược gì, hoặc bị lễ, họ sẽ từ chối thương mại
Quan điểm này khác hẳn phái trọng thương khi cho rằng tronng mậu dịch quốc tế, một quốc gia chỉ có thể có lợi trên sự hy sinh của một quốc gia khác
Cùng tìm hiểu, lợi thế tuyệt đối là gì?
Lợi thế tuyệt đối là khi nhà sản xuất có thể sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ với số lượng lớn hơn với cùng chi phí, hoặc cùng số lượng với chi phí thấp hơn so với các nhà sản xuất khác
Khi một quốc gia sản xuất một hàng hóa có hiệu quả hơn quốc gia khác nhựng kém hiệu quả hơn trong sán xuất hàng hóa thứ hai, và ngược lại Hai quốc gia cso thể thu được lợi ích bằng cách mỗi qucoso gia chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm có lợi thế
Trang 3hơn và nhập khẩu sp không có lowijt hế Thông qua quá trình này, các nguồn lực được
sử dụng một cachs hiệu quả nhát và sản lượng của hai hàng hóa đều tăng
4 Ví dụ minh họa của lợi thế tuyệt đối
Giả sử 1 giờ lao động ở Mỹ sản xuất được 6 mét vải, 1 giờ lao động ở Việt Nam chỉ sản xuất được 1 mét vải Trong khi đó 1 giờ lao động ở Mỹ thì chỉ sản xuất được 4 kg lương thực, còn ở Việt Nam thì sản xuất được 5kg lương thực
Dựa theo những giả thiết của Adam Smith thì ta có
+ Trong 1h Mỹ sx đc 6m vải, Vn chỉ sx đc 1m vải => Mỹ sx vải hiệu quả hơn, hay là
Mỹ có lợi thế tuyệt đối về vải so với Vn
+ Cũng trong 1h, Vn sx đc 5 kg lương thực, Mỹ chỉ sx đc 4 => Vn sx lương thực hiệu quả hơn, hay là Vn có lợi thế tuyệt đối về lương thực so với Mỹ
• Nếu Mỹ đổi 6m vải lấy 6 kg lương thực sv 4kg lương thực tự sx thì Mỹ đã có lợi 2kg lương thực 1/2h
• Vn mỗi giờ chỉ sản xuất được 1m vải, để sx đc 6m thì cần mất 6h Nhưng lấy 6h đó để sản xuất lương thực thì sẽ được 6h * 5kg = 30kg Mang 6kg đổi 6m vải, còn lại 24kg lương thực Như vậy Vn sẽ tiết kiệm được 24kg : 5kg/h ~ 5h lao động
5h so 1/2h thì Vn có lợi hơn, nhưng quan trong hơn là nước nào cũng có lợi
Kết luận
Trang 4Tóm lại lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith cho thấy:
Mỗi nước tập trung vào sản xuất sản phẩm có lợi thế tuyệt đối rồi trao đổi với nhau sẽ mang lại lợi ích cho cả hai
Mậu dịch tự do sẽ làm cho thế giới sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn
Tính ưu việt của chuyên môn hóa
Từ đó Adam Smith ủng hộ một nền thương mại tự do, không có sự can thiệp của chính phủ
Ưu điểm
Bỏ bác quan điểm trọng thương, theo ông sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào
số lượng hàng hóa quốc gia đó sx ra, chứ không phải phụ thuocj vào lượng kim quý quốc gia đó tích lũy đc
Bác bỏ quan điểm một quốc gia có lợi nhờ mậu dịch dựa trên sự hy sinh của quốc gia khcs, ông cho rằng quan hệ giao thương giữa các nước dựa trên mối quan hệ bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
Ông chứng minh, mậu dịch qt đem lại lợi ích cho cả hai nước thông qua nguyên tắc cơ bản là phân công lao động
Nhược điểm
Học thuyết của ông ko giải thích đc các trg hợp như:
= Nêu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất ra tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó có càn theiets tham gia thương mại quốc tế hay không và ngược lại với nước không có lợi thế vs sp nào
= Học thueyets của ông có thể giúp giải thích trong điều kiện, khi các quốc gia cso điều kiện sản xuất khác nhau CÒn giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất khá giống nhau cùng có lợi thế về một số sản phẩm nào đó họ có thể trao đổi với nhau được ko, thì học thueyets này không giải thích được