BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ – HIĐROCACBON THƠM Câu 1: Trong vòng benzen nguyên tử C dùng obitan p chưa tham gia lai hóa để tạo ra: A liên kết pi riêng lẻ B liên kết pi riêng lẻ C hệ liên kết pi chung cho 6C D hệ liên kết xích- ma chung cho 6C Câu 2: Trong phân tử benzen: A nguyên tử H 6C nằm mặt phẳng B nguyên tử H nằm mặt phẳng khác với mặt phẳng 6C C Chỉ có 6C nằm mặt phẳng D Chỉ có 6H nằm mặt phẳng Câu 3: Cho công thức: Cấu tạo benzen? A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (1); (2) (3) Câu 4: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung là: A CnH2n+6 ; n B CnH2n-6 ; n C CnH2n-8 ; n D CnH2n-6 ; n Câu 5: Công thức tổng quát hiđrocacbon CnH2n+2-2a Đối với stiren, giá trị n a là: A B C D Câu 6: Cho chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm chất đồng đẳng benzen là: A (1); (2) (3) B (2); (3) (4) C (1); (3) (4) D (1); (2) (4) C p-xilen D Câu 7: Chất có cấu tạo sau có tên gọi gì? A o-xilen B m-xilen đimetylbenzen Câu 8: CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A etylmetylbenzen B metyletylbenzen 1,5- C p-etylmetylbenzen D p-metyletylbenzen Câu 9: Chất sau chứa vòng benzen? A C10H16 B C9H14BrCl C C8H6Cl2 D C7H12 Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphon g/ Câu 10: Chất sau khơng thể chứa vòng benzen? A C8H10 B C6H8 C C8H8Cl2 D C9H12 C iso-propylbenzen D đimetylbenzen C Cumen D Xilen Câu 11: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A propylbenzen B n-propylbenzen Câu 12: iso-propylbenzen gọi A Toluen B Stiren Câu 13: Cấu tạo 4-cloetylbenzen là: A B C D Câu 14: Ankylbenzen hiđrocacbon có chứa: A vòng benzen B gốc ankyl vòng benzen C gốc ankyl benzen D gốc ankyl vòng benzen Câu 15: Gốc C6H5-CH2- gốc C6H5- có tên gọi là: A phenyl benzyl B vinyl anlyl C anlyl vinyl D benzyl phenyl Câu 16: Điều sau khơng nói vị trí vòng benzen? A vị trí 1,2 gọi ortho B vị trí 1,4 gọi para C vị trí 1,3 gọi meta D vị trí 1,5 gọi ortho Câu 17: Một ankylbenzen X có cơng thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao Vậy X là: A 1,2,3-trimetylbenzen B n-propylbenzen C iso-propylbenzen D 1,3,5- trimetylbenzen Câu 18: Một ankylbenzen X (C12H18), cấu tạo có tính đối xứng cao X là: A 1,3,5- trietylbenzen B 1,2,4- trietylbenzen C 1,2,3-trimetylbenzen D 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen Câu 19: C7H8 có số đồng phân thơm là: A B C D Câu 20: Ứng với cơng thức phân tử C8H10 có cấu tạo chứa vòng benzen? A B C D Câu 21: Ứng với công thức C9H12 có đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen? A B C D Câu 22: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 A B C D Câu 23: Cho chất: (1) benzen; (2) toluen, (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3,5-trien; (5) xilen; (6) cumen Dãy gồm hiđrocacbon thơm là: A (1); (2); (3); (4) B (1); (2); (5); (6) C (2); (3); (5); (6) D (1); (5); (6); (4) Câu 24: X đồng đẳng benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n Công thức phân tử X là: A C3H4 B C6H8 C C9H12 D C12H16 Câu 25: Hoạt tính sinh học benzen, toluen là: A Gây hại cho sức khỏe B Không gây hại cho sức khỏe C Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D Tùy thuộc vào nhiệt độ gây hại khơng gây hại Câu 26: Tính chất sau khơng phải ankylbenzen? A Không màu săc B Không mùi vị C Không tan nước D Tan nhiều dung môi hữu Câu 27: Phản ứng sau không xảy ra: A Benzen + Cl2(askt) B Benzen + H2(Ni, p, t°) C Benzen + Br2(dd) D Benzen + HNO3(đ)/H2SO4(đ), t° Câu 28: Tính chất khơng phải benzen? A Dễ B Khó cộng C Bền với chất oxi hóa D Kém bền với chất oxi hóa Câu 29: Cho Benzen + Cl2(askt) ta thu dẫn xuất clo X Vậy X là: A C6H5Cl B p-C6H4Cl2 C C6H6Cl6 D m-C6H4Cl2 Câu 30: Phản ứng chứng minh tính chất no; khơng no benzen là: A thế, cộng B cộng, nitro hóa C cháy, cộng D cộng, brom hóa Câu 31: Tính chất benzen A Tác dụng với Br2 (t°, Fe) B Tác dụng với HNO3(đ)/H2SO4(đ) C Tác dụng với dung dịch KMnO4 D Tác dụng với dung dịch Cl2(as) Câu 32: Benzen + X → etylbenzen Vậy X là: A axetilen B etilen C etyl clorua D etan Câu 33: Tính chất khơng phải Toluen? A Tác dụng với Br2 (t°, Fe) B Tác dụng với Cl2 (as) C Tác dụng với dung dịch KMnO4, t° D Tác dụng với dung dịch Br2 Câu 34: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4(đ): A Dễ hơn, tạo o-nitrotoluen p-nitrotoluen B Khó hơn, tạo o-nitrotoluen p-nitrotoluen C Dễ hơn, tạo o-nitrotoluen m-nitrotoluen D Dễ hơn, tạo m-nitrotoluen p-nitrotoluen Câu 35: Toluen + Cl2 (askt) xảy phản ứng: A Cộng vào vòng benzen B Thế vào vòng benzen, dễ dàng C Thế nhánh, khó khăn CH4 D Thế nhánh, dễ dàng CH4 askt Câu 36: mol Toluen + mol Cl2 → X Chất X là: A C6H5CH2Cl B p-ClC6H4CH3 C o-ClC6H4CH3 D B C Câu 37: Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dụng với HNO3(đ)/H2SO4(đ), nóng ta thấy: A Khơng có phản ứng xảy B Phản ứng dễ benzen, ưu tiên vị trí meta C Phản ứng khó benzen, ưu tiên vị trí meta D Phản ứng khó benzen, ưu tiên vị trí ortho Câu 38: Khi vòng benzen có sẵn nhóm -X, nhóm thứ hai ưu tiên vào vị trí o- p- Vậy -X nhóm nào? A -CnH2n+1, -OH, -NH2 B -OCH3, -NH2, -NO2 C -CH3, -NH2, -COOH D -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H Câu 39: Khi vòng benzen có sẵn nhóm -X, nhóm thứ hai ưu tiên vào vị trí m- Vậy -X nhóm nào? A - CnH2n+1, -OH, -NH2 B -OCH3, -NH2, -NO2 C -CH3, -NH2, -COOH D -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H H SO4 d O Chất X là: Câu 40: mol nitrobenzen + mol HNO3 đ X + H t0 A m-đinitrobenzen B o-đinitrobenzen C p-đinitrobenzen D B C Câu 41: C2H2 → X → Y → m-bromnitrobenzen Các chất X Y là: A benzen; nitrobenzen B benzen; brombenzen C nitrobenzen; benzen D nitrobenzen; brombenzen BẢNG ĐÁP ÁN 01 C 02 A 03 D 04 D 05 A 06 D 07 B 08 A 09 C 10 B 11 C 12 C 13 A 14 D 15 D 16 D 17 D 18 A 19 A 20 C 21 C 22 A 23 B 24 C 25 A 26 B 27 C 28 D 29 C 30 A 31 C 32 B 33 D 34 A 35 C 36 A 37 C 38 A 39 D 40 A 41 A ... tạo có tính đối xứng cao X là: A 1,3 ,5- trietylbenzen B 1,2,4- trietylbenzen C 1,2,3-trimetylbenzen D 1,2,3,4 ,5, 6-hexaetylbenzen Câu 19: C7H8 có số đồng phân thơm là: A B C D Câu 20: Ứng với công... 22: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với cơng thức phân tử C9H10 A B C D Câu 23: Cho chất: (1) benzen; (2) toluen, (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3 ,5- trien; (5) xilen; (6) cumen Dãy gồm hiđrocacbon. .. hexa-1,3 ,5- trien; (5) xilen; (6) cumen Dãy gồm hiđrocacbon thơm là: A (1); (2); (3); (4) B (1); (2); (5) ; (6) C (2); (3); (5) ; (6) D (1); (5) ; (6); (4) Câu 24: X đồng đẳng benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n