Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
607,5 KB
Nội dung
Ngày Soạn: 16/8/2010 Ngày dạy : 17/8/2010 Chơng I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Đ1.Tập hợp - Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh đợc làm quen với KN tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trớc. - Biết viết một tập hợp theo dấu hiệu diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và 2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS khả năng t duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp, biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp, đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ: - Có tinh thần, hứng thú say mê môn toán số học II - Chuẩn bị 1. Giáo viên - N/C tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh - Đọc trớc bài ở nhà III - Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2 - Giới thiệu chơng trình toán6 + Đặt vấn đề 3 - Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1 : Các ví dụ ( 5 phút ) GV:Giới thiệu tập hợp, phần tử của tập hợp. GV:Giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn,đa ra các VD nh SGK (?)Tìm một số VD về tập hợp ? (?)Chỉ ra số các phần tử của nó ? Hs: Nghe và quan sát Tìm VD Trả lời I. Các ví dụ - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a, b, c, d , m, n. HĐ 2 : Cách viết, các kí hiệu ( 20 phút ) GV:Giới thiệu cách viết T.Hợp, cách kí hiệu và , cách đọc mỗi P.Tử - đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A - đọc là 4 không thuộc A hay 4 không là phần tử của A Điền vào ô trống 0 A ; 7 A ; A Viết tập hợp B gồm các chữ cái a, b, c Ta có thể viết tập hợp A = { 1; 2; 3; 0} đợc không ? Hãy viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 1 nhỏ hơn 5(bằng 2 cách ) GV: Giới thiệu biểu đồ ven HS: chú ý lắng nghe hớng dẫn của GV HS lên bảng điền các số thích hợp vào ô trống Lấy VD về TH gồm cả chữ và số. HS : quan sát II.Cách viết,các kí hiệu A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A ={ 0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 2; 0; 3} Kí hiệu : 1 A ; 4 A ; 2 A ; 5 A Tập hợp B gồm các chữ cái a, b, c B = {a; b; c } hay B = {b, c, a } Điền số thích hợp vào ô trống a B ; 1 B ; c B * Chú ý ( SGK- 5) A___ hđ 3 : Củng cố ( 18phút ) GV: Gọi lần lợt từng hs lên bảng trình bày GV: Gọi hs nhận xét, giáo viên nx bổ xung thêm. HS làm lần lợt các bài tập sau : ?1 ( SGK ) ? 2 ( SGK ) Bài 1 ( SGK - 6 ) Bài 3 (SGK - 6 ) Bài 4 ( SGK - 6 ) III. áp dụng ?1 ( SGK ) D = {0;1;2;3;4;5;6} hay D = {x N/x<7} 2 D ; 10 D ?2 ( SGK ) M ={ N, H, A, T, R, G } Bài 1 ( SGK - 6 ) A={ x N/ 8 < x < 14 } hay .a .b .c A ={ 9; 10; 11; 12; 13 } 12 ∈ A ; 16 ∉ A Bµi 3 (SGK - 6 ) x ∉ A ; y ∈ B ; b ∈ A ; b ∈ B Bµi 4 ( SGK - 6 ) A = { 15; 26 } B = { 1; a; b } M = { Bót } H = { Bót, S¸ch , Vë } Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vÒ nhµ Xem l¹i SGK và vë ghi Lµm c¸c bµi tËp: 2,5 SGK vµ 1 8 SBT Ngày soạn: 17/8/2010 Ngày dạy : 18/8/2010 Tiết 2: Đ 2. Tập hợp các số tự nhiên I - Mục tiêu 1- Kiến thức : - Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm đ- ợc điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn . - Học sinh phân biệt đợc N và N* , biết sử dụng kí hiệu ; , biết viết số tự nhiên liền sau số TN liền trớc của một số TN. 2 - Kĩ năng : Rèn luyện cho HS khả năng t duy linh hoạt khi dùng các kí hiệu. 3 - Thái độ : Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới. II - Chuẩn bị : 1. Giáo viên. N/C tài liệu, soạn giáo án. 2. Học sinh. Làm các bài tập đựơc giao II - Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS 1 : Cho A = { m, n, } và B = { m, x, y } Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống : n A : m B ; m A : x B Tìm 1 phần tử thuộc A mà không thuộc B Tìm 1 phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B HS 2 : HS1: lên bảng điền kí hiệu. n A ; m B m A ; x B n A ; n B m A ; m B Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 ( Bằng hai cách). HS2: lên bảng làm bài tập. M = {8; 9; 10; 11} M = {x N 7<x<12} Hoạt động 2 : Tâp hợp N và tập hợp N* ( 10 phút ) GV: Giới thiệu Tập hợp N ={ 0; 1;2;3 } Bài tập1:Điền kí hiệu hay vào ô trống : 12 N ; 3/4 N GV:Giới thiệu tia số và biểu diễn điểm 0; 1; 2 trên tia số. (?)Hãy biểu diễn các điểm 3; 4; 5 trên tia số ? GV: Giới thiệu tập hợp số N* Bài tập 2: Điền kí hiệu ; vào ô trống 5 N* ; 5 N 3/4 N* ; 0 N * 0 N I.Tâp hợp N và tập hợp N* * Tập hợp các số tự nhiên đợc kí hiệu là N N = { 0; 1;2;3 } 12 N ; 3/4 N * Tia số . . . . . . 0 1 2 3 4 5 N* = { 1; 2; 3;.} 5 N* ; 5 N 3/4 N* ; 0 N* 0 N Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ( 15 phút ) GV: Cho HS đọc phần a ( SGK ) GV:Chỉ lên tia số điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn. Bài tập 3: Điền dấu < hoặc > vào ô trống 3 9 ; 15 8 HS đọc phần a trong SGK HS lên bảng điền dấu < ; > II.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. a ) * a b N thì a < b hoặc a > b * a , b N 3 < 9 ; 15 > 8 GV: Giới thiệu kí hiệu ; Bài tập 4:Viết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử:A ={xN/ 6 x 8} GV giới thiệu tính chất bắc cầu: (?)Hãy lấy 1 VD minh họa cho tính chất trên. GV: giới thiệu số liền sau và số liền trớc: Bài tập 6: (SGK) GV:Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp: số 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp.Cho biết hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Làm ?1 Số tự nhiên nào nhỏ nhất ? Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? HS lên bảng làm bài tập. HS chú ý lắng nghe Lấy VD a b ( a lớn hơn hoặc bằng b ) hoặc a b ( a nhỏ hơn hoặc bằng b) A = { 6; 7; 8 } b) Nếu a< b và b < c thì a < c 6 < 7; 7 < 8; 6 < 8. c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất Hai số TN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị d) Số 0 là số TN nhỏ nhất Không có số lớn nhất. e) Tập hợp các số TN có vô số phần tử. Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố ( 12phút ) Làm bài tập 8/ SGK Bài tập 8 ( SGK - 8 ) Cách 1 : A = { x N/ x < 5 } Cách 2 : A = { 0;1;2;3;4 } Biểu diễn trên trục số . . . . . . 0 1 2 3 4 5 Hoạt đọng 5: Hớng dẫn về nhà ( 1phút ) - Ôn lại phần lý thuyết các em đã đợc học ở trên lớp - Làm các bài tập: 7; 9; 10 ( SGK) Các bài tập trong SBT Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày dạy: 19/8/2010 Tiết 3 : Đ 3.ghi số tự nhiên I - Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS hiểu đợc thế nào là hệ thập phân, phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm trong hệ thập phân. Hiểu số trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí 2. Kĩ năng : - HS biết đọc và biết viết số la mã không qua 30, thấy đợc u điểm của số thập phân trong việc ghi số và tính toán. 3. Thái độ : - Tự giác trong học tập, hứng thú tìm hiểu các kiến thức mới II - Chuẩn bị : 1. Giáo viên: N/C tài liệu, soạn giáo án Bảng ghi số la mã từ 1 đến 30. 2. Học sinh: Làm các bài tập đợc giao II - Tiến trình dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS 1: Viết tập hợp N và N*, Làm bài tập 7a ( SGK ) HS 2: Viết tập hợp B không vợt quá 6 (bằng 2 cách) Hai học sinh cùng lên bảng lên bảng thực hiện . HS1: N = {0;1;2;3;4;5} N * = {1;2;3;4;5} Bài 7/a/SGK HS2: B = {0;1;2;3;4;5;6} Hoạt động 2: Số và chữ số ( 10 phút ) (?)Em có thể đọc vài số tự nhiên? (?)Dùng những chữ số nào để ghi một số tự nhiên bất kì ? HS: 1; 12; 32; . Dùng các chữ số 0 9 I. Số và chữ số. Với 10 chữ số : 0 9 ta ghi đợc mọi số tự nhiên VD: SGK - 8 GV: Giới thiệu : Số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục qua bảng ở SGK-9 (?) Giá trị của c/s trong một số thay đổi theo vị trí nh thế nào? GV: (Nhấn mạnh: số khác ch số, số chục khác chữ số hàng chục, số trăm khác chữ số hàng trăm) GV: yêu cầu HS thực hiện bài toán. HS: ng t ch c chú ý trong SGK. HS:Mỗi c/s trong 1 số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau. Chú ý : ( SGK - 9 ) Mi s tự nhiên có thể có một, hai hay nhiều chữ số. VD: 7; 15; 144; 2003 Số đã cho Số Trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 (?) Hãy cho biết các chữ số của số 3895? - Chữ số hàng chục? - Chữ số hàng trăm? GV: Giới thiệu số chục, số trăm. HS:Các chữ số 3;4;8;9;5 - Chữ số hàng chục: 9 - Chữ số hàng trăm: 8 Số đã cho Số Trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 3895 38 8 389 9 3,8,9,5 Hoạt động 3: Hệ thập phân (10 phút) GV: - Với 10 chữ số 0;1; ;9 ta ghi đợc mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. HS: Chú ý lắng nghe. II. Hệ thập phân. +, Trong hệ thập phân: - 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng trớc nó. - Giá trị mỗi chữ số trong 1 số. - Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân (?)Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số có giá trị nh thế nào? GV:làm 1 VD hớng dẫn học sinh. Tơng tự cho học sinh biểu diễn các số: ab; abc; abcd theo giá trị chữ số của nó. *Làm ? /SGK HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. HS: - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là:999 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987. +, Giá trị mỗi chữ số trong một số phụ thuộc: - Bản thân chữ số đó - Vị trí của nó VD: 222 = 200 + 20+ 2 ab = a.10 + b abc = a.100 + b.10 + c abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d Hoạt động 4: Chú ý(10 phút) GV: giiới thiệu đồng hồ có ghi 12 chữ số La Mã. GV: giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số: GV giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt: GV: Cho HS đọc số La Mã: XIV, HS: chú ý lắng nghe GV giảng bài. HS: chú ý lắng nghe. Học sinh đứng tại chỗ đọc các chữ số La Mã. III. Chú ý. - Chữ số I, V, X. - Giá trị tơng ứng trong hệ thập phân: 1, 5, 10 Số đặc biệt: IV: có giá trị là 4 IX: có giá trị là 9 -Giá trị của một số La Mã là tổng các thành phần của nó. VD: XVIII = 10+5+1+1=18 XXIV =10+10+4=24 16 = XVI 28 = XXVIII [...]... bài 57, a) 23 = 8 24 = 16 58b 25 = 32 2 6 = 64 c) 42 = 16 43 = 64 ; 44 = 2 56 e) 62 = 36; 6 3 = 2 16 Bài 58/b/SGK b) 64 = 82 ; 169 = 13 2 1 96 = 142 GV: Gọi 2 học sinh Bài 59/b /SGK lên bảng chữa bài 59b, b) 27 = 33 125 = 55 60 2 16 = 6 3 Bài 60 tr 28 (?) Nêu định nghĩa luỹ 1 HS đứng tại chỗ nêu lại a) 33 34 = 3 7 định nghĩa lũy thừa đã đợc thừa ? b) 5 2 57 = 59 học c) 75 7 = 76 Công thức áp dụng là:... (?) HS cho VD về luỹ thừa? (?)Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa ? cơ số * ĐN: SGK (tr 26) - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau đợc gọi là phép nâng lên lũy thừa ?1 - Bài tập 56 SGK (tr27) Luỹ Cơ Số thừa số mũ 72 23 34 7 2 3 2 3 4 thừa số GT luỹ thừa 49 8 81 Bài 56/ SGK: a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6.6 .6. 3.2 = 6.6 .6. 6 = 64 c, 2.2.2.3.3= 2332 d, 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105 *Chú ý: SGK - HS đọc chú ý:... + 16 6 16 + 19 + 81 194 + 6 + 43 Bài 2 Tính nhẩm bằng cách áp dụng t/c: a (b-c) = ab - ac (3 điểm) a.8.19 = 8 (20-1) b 65 .98 = 65 (100 -2) = 160 - 8 = 152 = 65 00 - 130 = 63 70 Bài 3 Hãy viết xen vào các chữ số của số: 1; 2; 3; 4; 5 một số dấu "+" để đợc tổng = 60 (12 +3 + 45) (2 điểm) Hoạt động 2: Chữa bài tập về nhà(10) I Chữa bài cũ GV: gọi một h/s Bài 28 (tr 16) SGK lên bảng chữa bài * 9 + 8 + 7 + 6. .. cố ( 16) Gv : Em hãy nêu cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Hs : trả lời Gv đa bảng phụ ghi bài tập 60 SGK- 28 y/c HS lên bảng điền kết quả HS: Bài 60 tr 28 a) 33 34 = 3 7 b) 5 2 57 = 59 c) 75 7 = 76 GV: đa bảng phụ ghi bảng bình phơng của các số tự nhiên từ 0 đến 20 y/c HS lên điền bảng: 0 Bình Phơng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 1 4 9 16 25 36 47 64 81 100 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 121 144 169 1 96 225... + 6 + 5+ 4 28 =(9 +6) +(8+7)+(5+4)=39 GV: gọi 1 học sinh l lên bảng chữa bài 31 * HS nêu các tính chất mình đã sử dụng *10+11+12+1+2+3=39 Vậy tổng của số ở mỗi phần bằng nhau Bài 31 (tr 17) SGK a = (135 +65 )+( 360 +40) = 200+400 =60 0 b =( 463 +137)+(318+22) = 60 0 + 340 = 940 c = 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 = (20+30)++(24+ 26) +25 = 50 5 + 25 = 275 Bài 28 (tr 16) SGK * 9 + 8 + 7 + 6 + 5+ 4 =(9 +6) +(8+7)+(5+4)=39... 357 + 14 = chính là qđ đi bộ) ( 86 + 14) + 357 = 457 * Bài 27 (SGK tr b 72 + 69 + 128 = 16) (72 + 128) + 69 = 269 - Chỉ rõ từng phần c 25 5 4 27 2 = áp dụng t/c nào ? (25.4).(5.2) 27 =2700 d 28 64 + 28 36= 28 (64 + 36) = 2800 Hoạt đông 5: Hớng dẫn về nhà (1) -Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên -Làm các bài tập: 28 -> 31 SGK tr 17 A: 54; 56; 57 (SBT tr 9, 10) - Chuẩn bị... ? 3b ? a 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 117 b 4 37 25 = (4.25).37 = 100 37 = 3700 87 36 + 87 64 = 87 ( 36 + 64 ) = 87 100 = 8700 * HS phát biểu t/c nào GV chỉ vào ô tổng quát trên bảng treo đến đấy Hoạt động 4: Củng cố (7) III Củng cố * Phép cộng và * Giao hoán, kết phép nhân số tự hợp nhiên có những tính chất gì giống 54 + 19 + 82 = 155km nhau ? * Bài 26 (SGK tr 16) : (Giảng qđ ôtô a 86 + 357 +... cách cộng với 5421 + 1 469 = 68 90 một số nhiều lần (SH lặp lại đợc đặt sau) 3124 + 1 469 = 4593 Ví dụ: 1524+217+217+217=2185 Ân nút ra kết quả của phép tính: 64 53 + 1 469 = 7922 thì ấn tiếp 5421 sẽ cho kết quả của phép tính 5421 + 1 469 = 68 90 Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà(5) - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa đợc hoc nh trong SGK và vở ghi - Làm các bài tập: 33; 35; 37 /SGK 58; 59; 60 /SBT Hớng dẫn: Bài... 1-> 20 cho giáo viên chuẩn bị Hoạt động 3:củng cố( 16) Y/c HS nhắc lại lý HS trả lời thuyết: Thế nào là luỹ thừa bậc n của a? GV y/c HS làm bài 56 SGK 27 Gọi HS lên bảng làm bài GV hớng dẫn thêm cho HS Nhận xét bổ sung thêm cho HS HS lên bảng làm bài các HS còn lại làm Bài 56 bài vào vở a, 5.5.5.5.5.5= 56 HS khác nhận xét bài làm của bạn b, 6.6 .6. 3.2 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23.32 d, 100.10.10.10= 105 Hoạt... bảng bằng số La Mã: 16, 28, 29 Hoạt động 5: Củng cố (6 phút) GV: yêu cầu HS HS: Đứng tại chỗ nhắc lại chú ý trong nhắc lại chú ý SGK trong SGK Làm các bài tập 12; HS: lên bảng thực 13; 14; 15 (c) hiên yêu cầu của /SGK bài toán Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà( 2 phút) - Về nhà đọc phần: Có thể em cha biết/SGK/ 11 - Làm bài tập 16; 17;18;19;20;21;23 /SBT Ngày soạn:20/8 /2010 Ngày dạy: 21/8 /2010 Tiết 4 : Đ4 Số . 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 457 b. 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269 c. 25 . 5 . 4 . 27 .2 = (25.4).(5.2) .27 =2700 d. 28 . 64 + 28 . 36= 28 (64 + 36) . với phép cộng; ? a. 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 117 b. 4 . 37. 25 = (4.25).37 = 100 . 37 = 3700 87 . 36 + 87 . 64 = 87 ( 36 + 64 ) = 87 . 100 = 8700