KHDH công nghệ 10

18 478 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KHDH công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT THANH NƯA TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2010 - 2011 Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 1 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 1. Môn học: Công nghệ 10 2. Chương trình Cơ bản  Nâng cao Học kì I Năm học: 2010 - 2011 3. Họ và tên giáo viên: Nguyễn Hoàng Thảo 4. Địa điểm văn phòng tổ bộ môn Điện thoại: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: 5. Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành) * Kiến thức: - Hiểu được một số kiến thức cơ sở của sản xuất nông lâm ngư nghiệp và bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. - Hiểu được một số quy trình công nghệ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản. - Hiểu được khái niệm, cơ sở khoa học của một số ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Hiểu được những kiến thức cơ bản, phổ thông về kinh doanh và quản trị các hoạt động kinh doanh của hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ. * Kỹ năng: - Thực hiện được một số thao tác kĩ thuật cơ bản, cần thiết trong quy trình công nghệ sản xuất cây trồng, vật nuôi. - Thực hiện được một số quy trình cơ bản trong bảo quản, chế biến một số nông, lâm, thủy sản chủ yếu. - Hình thành được một số kĩ năng đơn giản về quản trị kinh doanh của hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ. * Yêu cầu về thái độ: Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 2 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 - Hứng thú đối với môn học và có ý thức tìm hiểu các nghề trong nông nghiệp, quản trị kinh doanh. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn đời sống và sản xuất. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm an toàn thực phẩm, an toàn lao động, làm việc theo đúng quy trình trong khi thực hành, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất. 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG I.1.1. Biết được ý nghĩa, nội dung, cách khảo nghiệm và sản xuất giống cây trồng. I.1.2: Biết được cơ sở khoa học và quy trình nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng. I.1.3.Biết được một số tính chất cơ bản của đất trồng. I.1.4. Biết được sự hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất xấu phổ biến ở nước ta. I.1.5.Quan sát, xác định được các tầng phẫu diện đất trên tiêu bản hoặc ngoài thức địa. I.1.6.Biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón. I.1.7.Biết được cơ sở khoa học và quy trình dản xuất chế phẩm I.2.1. Xác định được sức sống của hạt. I.2.2. Đo được độ pH của đất bằng máy cầm tay. I.2.3.Trồng cây trong dung dịch. I.2.4. Hiểu được các điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. I.2.5.Hiểu được khái niệm cơ bản, nguyên lí và biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại . I.2.6. Hiểu được ảnh hưởng và biện pháp hạn chế tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với quần thể sinh vật và môi trường. I.2.7.Nhận dạng được một số loại sâu, bệnh hại cây trồng phổ biến. I.2.8. Pha chế được dung dịch Boo đô phòng, trừ nấm hại cây trồng. I.3.1.Có ý thức tích cực bảo vệ giống cây trồng. I.3.2.Có ý thức bảo vệ, cải tạo đất. I.3.3.Có ý thức bảo vệ môi trường. I.3.4.Có ý thức thực hiện đúng những quy định về an toàn lao động, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh. Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 3 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 trừ sâu bảo vệ cây trồng. Tiết 1( Bài 2): Khảo nghiệm giống cây trồng 1.1.Nêu được khái niệm khảo nghiệm giống cây trồng 1.2.Nêu được các mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng và cơ sở của công tác khảo nghiệm giống đối với một giống mới. 1.3.Nêu được ý nghĩa kinh tế của việc khảo nghiệm giống mới chọn tạo hay nhập nội 1.4.Nêu được các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng Tiết 2 (Bài 3+ 4) Sản xuất giống cây trồng 1.1.Nêu được các mục đích của việc sản xuất giống cây trồng. 1.2.Nêu được quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. 1.3.Nêu được những đặc điểm giống, khác nhau giữa quy trình sản xuất giống cây tự thụ phấn và thụ phấn chéo; giữa cây tự thụ phấn và nhân giống vô tính. 2.1.Phân biệt được các khái niệm: Giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống sản xuất. 2.2. Phân biệt được quy trình sản xuất hạt giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. 2.3.Nêu các bước và giải thích đặc điểm kĩ thuật mỗi bước trong quy trình sản xuất hạt giống ở cây trồng thụ phấn chéo. 2.4.Nêu các bước và giải thích đặc điểm kĩ thuật mỗi bước trong quy trình sản xuất ở cây trồng nhân giống vô tính. 2.5.Giải thích được yêu cầu kĩ thuật trong mỗi 3.1.Có ý thức giữ gìn, bảo vệ giống tốt, quý của địa phương. 3.2.Có ý thức lựa chọn giống phù hợp với điều kiện giống của địa phương. Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 4 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 khâu của quá trình sản xuất giống cây rừng. Tiết 3 (Bài 5) Xác định sức sống của hạt 1.1. Chon được hạt đủ tiêu chuẩn để xác định được sức sống của hạt trước khi gieo trồng. 2.1.Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm xác định sức sống của hạt. 3.1. Tính được tỉ lệ hạt sống trong thí nghiệm Tiết 4 (Bài 6) Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp 1.1.Nêu được khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào . 2.1.Trình bày được cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào 2.2.Nêu các bước và biện pháp kĩ thuật từng bước trong quy trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. Tiết 5 (Bài 7):Một số tính chất của đất trồng 1.1. Nêu được khái niệm keo đất. 1.2.Mô tả được cấu tạo của keo đất và nêu những tính chất của keo đất 1.3.Nêu được các phản ứng của dung dịch đất. 1.4.Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững phản ứng của dung dịch đất trong sản xuất. 2.1.Phân biệt được hạt keo âm, hạt keo dương về cấu tạo và hoạt động trao đổi ion. 2.2.Phân biệt và nêu được nguyên nhân làm cho đất có độ chua hoạt tính, chua tiềm tàng và phản ứng kiềm của đất. 2.3.Xác định được các dấu hiệu bản chất về khái niệm độ phì nhiêu của đất. 2.4.Phân biệt được độ phì nhiêu nhân tạo và độ phì nhiêu tự nhiên. Tiết 6 (Bài 8) Thực hành: Xác định độ chua của đất 1.1.Biết cách và chuẩn bị được các dụng cụ mẫu vật để xác định độ chua của đất 2.1.Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và xác định được độ chua của đất bằng máy đo pH cầm tay. 2.2.Trình bày được báo cáo kết quả thực hành. Tiết 7 (Bài 9,10) Biện pháp cải tạo và sử Với mỗi loại đất cần nêu được: 1.1.Nguyên nhân hình thành. 2.1.Nêu được mối liên hệ giữa nguyên nhân hình thành và tính chất của đất. Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 5 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá; biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn. 1.2.Tính chất của đất. 1.3.Biện pháp cải tạo. 1.4.Hướng sử dụng Tiết 8 (Bài 11): Thực hành: Quan sát phẫu diện đất. 1.1.Thực hiện đúng quy trình thực hành quan sát phẫu diện đất. 2.1.Phân biệt và mô tả được các tầng phẫu diện đất. Tiết 9 (Bài 12) Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường. 1.1.Kể tên được một số loại phân bón thông thường dùng trong nông nghiệp, lâm nghiệp. Cho ví dụ từng loại. 1.2.Nêu được đặc điểm và tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. 2.1.Mô tả được cách sử dụng các loại phân bón và giải thích được cơ sở khoa học của việc sử dụng, nêu được ví dụ minh họa. 2.2.Phân biệt được cách sử dụng phân hữu cơ và phân vi sinh. Tiết 10 (bài 13) Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. 1.1.Nêu được nguyên lí sản xuất phân vi sinh 1.2. Thành phần, cách sử dụng có hiệu quả phân vi sinh cố định đạm, chuyển hóa lân, phân giải chất hữu cơ Tiết 11 : Kiểm tra một tiết Tiết 12 (Bài 15) Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh 1.1.Nêu được những điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng; điều kiện lây lan của ổ dịch. 2.1.Phân tích được ảnh hưởng của từng điều kiện đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. 2.2.Phân biệt được sâu 3.1.Đề xuất được biện pháp hạn chế sự phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng. Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 6 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 hại cây trồng. hại và bệnh hại cây trồng về đối tượng gây hại, biểu hiện bị hại ở cây trồng, cho ví dụ minh họa. Tiết 13 (Bài 16) Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa. 1.1.Chuẩn bị được dụng cụ và mẫu vật cần thiết để nhận dạng được một số loại sâu, bệnh hại phổ biến trên lúa. 2.1.Nhận dạng và mô tả được đặc điểm gây hại, hình thái của một số sâu bệnh hại lúa. 2.2.Nhận dạng được bệnh bạc lá lúa, bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn trên mẫu vật thật. 2.3.Chỉ ra đúng tên sâu, bệnh hại cây trồng. Tiết 14 (Bài 17) Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng 1.1.Nêu được khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và giải thích được cơ sở khoa học của biện pháp phòng trừ tổng hợp. 1.2.Nêu và giải thích được nguyên lí của biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng 2.1.Nêu được các biện pháp phòng trừ tổng hợp. Trình bày được nội dung của từng biện pháp. Giải thích được tác dụng của từng biện pháp về hạn chế gây hại của dịch hại; về cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường, thực hiện nguyên lí phòng trừ tổng hợp. 2.2.Biết liên hệ đánh giá ưu và nhược điểm của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng thường sử dụng ở địa phương. Tiết 15 (Bài 18) Thực hành: Pha chế dung dịch Boo Đô phòng trừ nấm hại. 1.1.Chuẩn bị được dụng cụ để pha dung dịch Boo Đô phòng, trừ nấm hại. 1.2.Thực hiện được đúng các thao tác: Cân nguyên liệu bằng cân kĩ thuật, hòa tan vôi tôi, đồng sunfat để tạo dung dịch đúng tỉ lệ. 2.1. Kiểm tra được chất lượng sản phẩm về màu sắc dung dịch, độ hòa tan, độ pH. Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 7 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.3.Thực hiện đúng trình tự đổ dung dịch nào vào dung dịch nào và thực hiện thao tác khuấy đều mới cho kết quả Tiết 16 (Bài 19) Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường. 1.1.Nêu được những tác hại của việc sử dụng không hợp lí thuốc hóa học bảo vệ thực vật đối với: Hệ sinh thái; Môi trường; Chất lượng nông sản; Sức khỏe con người. 2.1.Kể tên được tác hại do thuốc hóa học bảo vệ thực vật gây ra ở địa phương. 2.2.Đề xuất được những biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật một cách có cơ sở. 2.3.Xác định được những ưu và nhược điểm của thuốc hóa học bảo vệ thực vật từ đó có quyết định sử dụng hợp lí. 3.1.Có ý thức thận trọng khi tiếp xúc và sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật. Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện đúng những quy định về an toàn lao động, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu, bệnh. Tiết 17 (Bài 20) Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật. 1.1.Trình bày được cơ sở khoa học; nêu được quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, chế phẩm vi rut, chế phẩm nấm trừ sâu hại. 2.1.Giải thích được cơ sở khoa học của việc tạo chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật. 2.2.Phân biệt được đặc điểm khác nhau cơ bản về nguồn gốc, quy trình sản xuất, cơ chế tác động của 3 loại chế phẩm vi khuẩn, vi rut và nấm trừ sâu hại. 3.1.Nêu được ưu điểm, nhược điểm của thuốc hóa học bảo vệ thực vật và chế phẩm vi sinh vật về tốc độ gây hại cho sâu và ảnh hưởng tới môi trường. 3.2.Có nhận thức đúng về giá trị của các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật, có ý thức tuyên truyền vận động bà con nông dân sử dụng các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật để phòng , trừ sâu, bệnh hại cây trồng, hạn chế Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 8 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong nông nghiệp. 3.3.Có ý thức phòng, trừ dịch hại cây trồng kết hợp với bảo vệ môi trường sinh thái theo hường phát triển nông nghiệp bền vững. Tiết 18: Kiểm tra học kì I 8. Khung phân phối chương trình. Nội dung bắt buộc / Số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lý thuyết Bài tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra 12 0 05 0 1 18 9. Lịch trình chi tiết Bài học Tiết Hoạt động DH chính Hình thức dạy học PP, PT dạy học KT - ĐG Ghi chú Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Tiết 1 (Bài 2) Khảo nghiệm giống cây trồng 1 - Lý thuyết - PPDH: Trực quan Vấn đáp Nêu vấn đề Ở nhà: - Phiếu học tập: Mục đích của thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kĩ thuật, sản xuất quảng cáo Trên lớp: - Tranh (Hình 2.1, 2.2, 2.3): Ruộng lúa thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệm kiểm tra chế độ phân bón, hội nghị đầu bờ khu sản xuất giống lúa mới - Phiếu học tập: Các Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 9 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2010 – 2011 loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng, mục đích và nội dung của từng thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. (Tổ chức dạy học cho mục tiêu bậc 2). Tiế 2 (Bài 3+ 4) Sản xuất giống cây trồng 1 - Lý thuyết - PPDH: Trực quan Vấn đáp Ở nhà: Phiếu học tập: Nêu các mục đích của việc sản xuất giống cây trồng; nêu được quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng; nêu các bước và giải thích đặc điểm kĩ thuật mỗi bước trong quy trình sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính. Trên lớp: - Tranh (Hình 3.1, 3.2, 3.3, 4.1): Các sơ đồ sản xuất hạt giống - Phiếu học tập: Phân biệt các khái niệm: giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống xác nhận.; Phân biệt quy trình sản xuất hạt giống ở cây tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. (Tổ chức dạy học cho mục tiêu bậc 2). Ở nhà: - Bài tập 5/SGK/T17 (Mục tiêu bậc 3). Tiết 3 (Bài 5) Thực hành: Xác định sức sống của hạt 1 Thực hành PPDH: Trực quan, hoạt Ở nhà: - Hạt giống : lúa, ngô, đậu, Trên lớp: . Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 10 [...]... THPT Thanh Nưa 12 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 phèn Tiết 8 (Bài 11) Thực hành: Quan sát phẫu diện đất 1 Trên lớp : - Tranh h9.1 : Đất xám bạc màu - Tranh H9.2 : Đất bị xói mòn - Tranh H9.3 : Ruộng bậc thang, - Tranh H9.4 : Thềm cây ăn quả - Tranh H9.5 : Canh tác nông, lâm kết hợp - Tranh H10.1 : Đất mặn - Tranh H10.2 :Đất phèn - Tranh H10.3 : Liếp -Phiếu học tập : So sánh... nghiệm; giải thích các hiện tượng (Tổ chức dạy học cho mục tiêu bậc 2) Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 13 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 Tiết 9 (Bài 12) Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng Tiết 10 (Bài 13) Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón 1 1 Ở nhà: Hoàn thiện báo cáo thực hành Ở nhà : Phiếu học tập : -Kể tên các loại phân bón thường...Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 Tiết 4 (Bài 6) Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp 1 1 Tiết 5 (Bài 7) một số tính chất của đất - Dụng cụ thí nghiệm: hộp petri, panh, lam kính, dao cắt... học sinh KháGiỏi: Nêu được ưu nhược điểm của thuốc hóa học bảo vệ thực vật và chế phẩm vi sinh vật về tốc độ gây hại cho sâu và ảnh hưởng tới 16 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 Tiết 17 (Bài 20) Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật) 1 được những tác hại của việc sử dụng không hợp lí thuốc hóa học bảo vệ thực vât đối với hệ sinh thái, môi trường, sức... - Phiếu học tập: Khái niệm keo đất Cấu tạo keo đất Trên lớp: - Tranh (Hình 7): Sơ đồ Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 11 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 trồng đề Tiết 6 (Bài 8) Thực hành: Xác định độ chua của đất Tiết 7 (bài 9, 10) Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá; Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất 1 1 Thực hành PPDH: Trực... thích các hiện tượng (Mục tiêu bậc 2,3) môi trường 10 Kế hoạch kiểm tra - đánh giá - Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm / không cho điểm): Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn… - Kiểm tra định kỳ: KT 15 phút, KT 45 phút Hình thức Số Trọng Thời điểm/ nội dung Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 17 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 KTĐG KT miệng lần 1 số 1 2 1 KT 15 phút... trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Sau khi học xong tiết 10: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón - Sản xuất giống cây trồng - Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn - Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường, - Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón Khác 11 Một số... bày được cơ sở khoa học, nêu được quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, chế phảm vi rut, nấm trừ sâu hại Trên lớp : - Tranh H20.1 : Quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí - Lý - Tranh H20.2 : Quy thuyết trình công nghệ sản - PPDH: xuất chế phẩm virut trừ Trực quan sâu Vấn đáp Tranh H20.3 : Quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu - Phiếu học tập : Phân biệt điểm khác nhau cơ bản... -Tranh 16.4 : Bệnh bạc lá lúa -Tranh 16.5 : Bệnh khô vằn ở lúa - Tranh 16.6 : Bệnh đạo ôn -Phiếu học tập nhóm: Ghi chép kết quả quan Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 15 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 Tiết 14 (Bài 17): Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Tiết 15 (Bài 18) Thực hành: Pha chế dung dịch Boo đô phòng trừ nấm hại Tiết 16 (Bài 19) Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo... : Nguyên lí sản xuất phân vi sinh, thành phần, cách sử dụng có hiệu quả phân vi sinh cố định đạm, chuyển hóa và phân giải chất Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 14 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 Tiết 12 (Bài 15):Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng Tiết 13 (Bài 16) Thực hành: Nhận biết một số sâu, bệnh hại lúa 1 1 - Lý thuyết - PPDH: Trực quan Vấn . NĂM HỌC: 2 010 - 2011 Nguyễn Hoàng Thảo – THPT Thanh Nưa 1 Kế hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 1. Môn học: Công nghệ 10 2. Chương. hoạch dạy học Môn Công nghệ lớp 10 – Năm học 2 010 – 2011 TRƯỜNG THPT THANH NƯA TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 26/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

9. Lịch trình chi tiết - KHDH công nghệ 10

9..

Lịch trình chi tiết Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Tranh (Hình 2.1, 2.2, 2.3):   Ruộng   lúa   thí nghiệm  so  sánh  giống, thí nghiệm kiểm tra chế độ phân bón, hội nghị đầu   bờ   khu   sản   xuất giống lúa mới - KHDH công nghệ 10

ranh.

(Hình 2.1, 2.2, 2.3): Ruộng lúa thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệm kiểm tra chế độ phân bón, hội nghị đầu bờ khu sản xuất giống lúa mới Xem tại trang 9 của tài liệu.
-Tranh (Hình 3.1, 3.2, 3.3, 4.1): Các sơ đồ sản xuất hạt giống - KHDH công nghệ 10

ranh.

(Hình 3.1, 3.2, 3.3, 4.1): Các sơ đồ sản xuất hạt giống Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Sơ đồ: (Hình 6) Quy trình   công   nghệ   nhân giống vô tính(Mục tiêu bậc 2).  - KHDH công nghệ 10

Hình 6.

Quy trình công nghệ nhân giống vô tính(Mục tiêu bậc 2). Xem tại trang 11 của tài liệu.
10. Kế hoạch kiểm tra - đánh giá. - KHDH công nghệ 10

10..

Kế hoạch kiểm tra - đánh giá Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thức Số Trọng Thời điểm/ nội dung - KHDH công nghệ 10

Hình th.

ức Số Trọng Thời điểm/ nội dung Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan