1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm Soát Thủ Tục Hành Chính Từ Thực Tiễn Các Tỉnh Miền Tây Nam Bộ

176 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỐC SỬ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ Ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học 1: TS Trần Minh Đức 2: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả viết Luận án xin cam đoan rằng: Nội dung Luận án kết q trình nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, đánh giá tác giả thực Nguồn tài liện thu thập, sử dụng trình nghiên cứu có nguồn gốc có xuất xứ rõ ràng tác giả công bố gồm: Sách chuyên khảo, đề tài khoa học hình thức luận án, luận văn, viết, bình luận nhà khoa học đăng tải tập chí khoa học người viết giữ nguyên ý tưởng trích dẫn rõ ràng; tài liệu, giáo trình sử dụng để nghiên cứu xuất trích dẫn tác giả cụ thể Các số liệu sử dụng luận án trung thực Học viên viết luận án Phạm Quốc Sử NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Những cụm từ viết tắt Dịch nghĩa CCHC Cải cách hành TTHC Thủ tục hành VBQPPL Văn quy phạm pháp luật KT-HX Kinh tế xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa PAKN Phản ánh, kiến nghị DANH MỤC CÁC BIỂU MẪU (1) Biểu mẫu thống kê 3.2.2: Văn QPPL Kiểm soát thủ tục hành địa phương ban hành (2) Biểu mẫu thống kê 3.3.1: Số văn QPPL TTHC ban hành từ năm 2013 đến năm 2017 (3) Biểu mẫu thống kê 3.3.1: Số văn QPPL TTHC ban hành từ năm 2013 đến năm 2017 (4) Biểu mẫu thống kê 3.3.2: Thống kê thực trạng ban hành định công bố TTHC năm 2017 (5) Biểu mẫu thống kê 3.3.2 (a): Kết công khai TTHC cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã công bố năm 2017 (6) Biểu mẫu thống kê 3.3.2 (b): Thông kê, phân tích biến động TTHC cấp tỉnh năm 2017 (7) Biểu mẫu thống kê 3.3.3: Kết tiếp nhận, giải TTHC năm 2017 (8) Biểu mẫu thống kê 3.3.5: Thực trạng tiếp nhận, xử lý PAKN từ năm 2015 đến năm 2017 (9) Biểu mẫu thống kê 3.3.6: Kết rà sốt, đơn giản hóa, cắt giảm thời gian giải TTHC năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài 22 1.3 Các vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 26 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 27 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 30 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò kiểm sốt thủ tục hành 30 2.2 Chủ thể, cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ quan kiểm sốt thủ tục hành 40 2.3 Nội dung quy trình Kiểm sốt thủ tục hành 45 2.4 Điều kiện đảm bảo kiểm soát thủ tục hành 58 2.5 Kinh nghiệm kiểm sốt thủ tục hành số địa phương quốc tế gợi mỡ cho tỉnh Miền Tây Nam Bộ 60 Chương 3: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ 76 3.1 Những yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến kiểm soát thủ tục hành Tỉnh Miền Tây Nam Bộ 76 3.2 Thực trạng hệ thống pháp luật kiểm sốt thủ tục hành 78 3.3 Thực trạng tổ chức, lãnh đạo, đạo điều hành kiểm sốt thủ tục hành tỉnh Miền Tây Nam Bộ 80 3.4 Thực trạng kiểm sốt thủ tục hành tỉnh Miền Tây Nam Bộ 82 3.5 Về kết đạt hạn chế tồn kiểm sốt thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Miền Tây Nam Bộ 96 Chương 4: QUAN ĐIỀM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ 112 4.1 Về quan điểm kiểm soát thủ tục hành 112 4.2 Giải pháp bảo đảm thơng qua việc hồn thiện văn quy phạm pháp luật kiểm soát thủ tục hành 114 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách TTHC vấn đề tiếp tục Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xác định nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ khóa 13 đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta Để cải cách TTHC nói chung kiểm sốt TTHC nói riêng tiếp tục có kết mới, cần nhiều yếu tố tác động, học từ thực tiễn Đề án 30 đơn giả hóa TTHC hoạt động cải cách tương tự cho thấy vấn đề nhận thức yếu tố quan trọng nhất, bao gồm nhận thức lãnh đạo quan hành cấp, nhận thức đội ngũ cán nhận thức người dân cộng đồng doanh nghiệp công tác Vấn đề người dân cộng đồng doanh nghiệp quan tâm tránh tình trạng vừa cắt giảm thủ tục khơng cần thiết, lại tránh phát sinh thủ tục Vấn đề trước hết nằm việc thay đổi nhận thức người đứng đầu bộ, ngành, địa phương việc điều hành, phát triển kinh tế xã hội theo định hướng Thủ tướng Chính phủ nhắc đến viết xác định nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016: “Phải chuyển mạnh từ nhà nước điều hành kinh tế sang nhà nước kiến tạo phát triển” Điều có nghĩa quan hành cấp cần có tư mối quan hệ nhà nước với thị trường; nhà nước với công dân doanh nghiệp dựa tảng quyền người, quyền công dân theo quy định hiến pháp 2013 đảm bảo thực thiện trở thành xúc tác cho phát triển, tạo điều kiện phát huy nguồn lực xã hội Tư giúp hạn chế việc can thiệp trực tiếp vào hoạt động thị trường, xã hội biện pháp hành chính, mà điển hình thủ tục hành mang tính chất xin cho, hạn chế, vốn có tác dụng ngắn hạn khơng bền vững kìm hãm phát triển xã hội Để đáp ứng yêu cầu này, năm 2010 Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08-6-2010 kiểm soát TTHC, đó, xác lập hệ thống tổ chức, quy định quy trình, trình thực thực điều kiện đảm bảo đề hoạt động kiểm soát TTHC phát huy hiệu thực tế Sự đời quy định kiểm sốt TTHC đề đảm bảo mục tiêu kiện tồn, nâng cao chất lượng hoạt động quan hành Nhà nước, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động ban hành TTHC, tránh tính tự phát, tùy tiện; quy trình cơng bố, cơng khai, minh bạch tồn TTHC thuộc thẩm quyền giải quan Nhà nước đến người dân, doanh nghiệp; quy trình tổ chức, thực thi TTHC góp phần chấn chỉnh vi phạm việc tiếp nhận giải TTHC; hạn chế tình trạng vi phạm thẩm quyền ban hành TTHC Hoạt động cơng bố, cơng khai, rà sốt, kiến nghị đơn giản hóa TTHC thực thường xuyên, khắc phục tình trạng nhiều TTHC rườm rà, bất hợp lý chưa cắt giảm, sửa đổi cho phù hợp; thời gian giải TTHC kéo dài; việc phối hợp giải TTHC quan hành chưa kịp thời gây khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân; hoạt động niêm yết công khai TTHC chưa quy định; người đứng đầu số quan chưa thực quan tâm đến công tác kiểm sốt TTHC Với quy trình kết hoạt động kiểm soát TTHC trở thành nhiệm vụ trọng tâm tiến trình CCHC, mục tiêu mà Đảng Nhà nước tâm đẩy mạnh thực cải cách TTHC tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm bảo đảm tính khả thi quy định TTHC, đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch, tạo giám sát việc thực hành vi công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người dân tổ chức trở thành công cụ quan trọng để thu hút đầu tư ngồi nước, xây dựng hành thân thiện, sạch, đại, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động; xây dựng quyền gần dân, phục vụ nhân dân ngày tốt Kiểm soát TTHC trở thành nhiệm vụ quan trọng đời sống trị nay, gắn kết chặc chẽ với hoạt động cải cách TTHC, phụ thuộc lẫn pháp luật quyền lực, thực thi kiểm soát việc thực thi trình huy động cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động Bộ máy Nhà nước Mối quan hệ tương tác có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực hiệu hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước, thông qua công cụ kiểm soát TTHC tạo thành chế giám sát việc tuân thủ pháp luật từ bên nội quan hành Nhà nước huy động người dân, cộng đồng doanh nghiệp tham gia thể quyền giám sát nhân dân hoạt động Nhà nước Qua đó, xác lập chuẩn mực giao tiếp, tạo điều kiện cho công dân thực hiệu quyền công dân, đảm bảo quan hệ giao tiếp thật văn minh, khoa học nhân văn Thực tiễn cho thấy, kiểm soát TTHC làm cho TTHC ban hành đảm bảo tính khả thi, có chi phí tn thủ thấp nhất, đảm bảo công khai, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức dễ đáp ứng, cá nhân, tổ chức nước an tâm hoạt động đầu tư, khuyến khích kinh tế phát triển theo định hướng, nhờ đó, củng cố niềm tin nhân dân, đối tác nước vào Đảng, Nhà nước Ngược lại, TTHC rườm rà, phức tạp trở ngại lớn cá nhân, tổ chức việc tiếp cận với sách có lợi Nhà nước, nhân tố gây suy giảm niềm tin nhân dân vào Đảng, quyền Mặt khác, gây khó khăn cho cá nhân, doanh nghiệp nước muốn thực hoạt động đầu tư kinh doanh phát triển kinh tế, tình hình kéo dài gây bất ổn trị, kéo lùi phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng Ngoài ra, Nghị số 05-NQ/TU ngày 05-12-2016 cải cách hành chính, cải cách TTHC giai đoạn 2016-2020 đặt mục tiêu “xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, bước đại; xây dựng quyền liêm khiết, kiến tạo, hành động, phục vụ tổ chức, công dân, tạo môi trường thuận lợi để huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh” Điều có ý nghĩa quan trọng cần thiết, đặt nhiệm vụ thường xuyên nghiên cứu, cải tiến hoạt động kiểm soát TTHC để thật trở thành lĩnh vực khoa học công tác quản lý hành Nhà nước Từ kết nghiên cứu, đánh giá trực trạng hoạt động kiểm tra công tác kiểm soát TTHC tỉnh miền Tây Nam Bộ cho thấy nhiều bất cập tồn q trình thực hiện, cụ thể là: Còn nhiều quy định TTHC không cần thiết, không hợp lý, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân q trình thực hiện; công bố TTHC chưa đầy đủ, chưa kịp thời, số TTHC khơng có quy định Trung ương; việc công khai, niêm yết TTHC chưa quan tâm thường xun, xảy tình trạng chậm công bố TTHC, thời gian giải TTHC kéo dài so với quy định; số đơn vị tiếp nhận hồ sơ theo quy định cũ; trình giải TTHC số quan, đơn vị có tình trạng thu thêm hồ sơ, giấy tờ quy định; chưa thực nghiêm quy định gửi thư xin lỗi cho tổ chức, cá nhân giải hồ sơ TTHC sai sót, trễ hạn; việc rà soát, đánh giá TTHC phục vụ yêu cầu xem xét, sửa đổi, bổ sung quy định TTHC văn quy phạm pháp luật chưa sở, ngành quan tâm đề xuất thực hiện; số đơn vị, địa phương chưa quan tâm đến chất lượng đội ngũ công chức làm nhiệm vụ đầu mối kiểm soát TTHC; Tỷ lệ hồ sơ áp dụng giải qua dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, chưa cao; việc tiếp nhận hồ sơ trả kết giải TTHC qua dịch vụ bưu cơng ích chưa hiệu quả; nhiều quy định TTHC diễn giải áp dụng khác gây thiếu rõ ràng không quán Chưa kể, tình trạng thiếu hệ thống hóa quy trình phối hợp thiếu hiệu quan quản lý làm buông lỏng việc thực thi pháp luật TTHC; việc tổ chức thực nhiều yếu kém, chậm khắc phục Nhiều TTHC không tổng kết, sửa đổi, bổ sung kịp thời trình kiểm tra, thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác kiểm sốt TTHC chất lượng kém, tính sáng tạo chưa sát với thực tiễn; chế quy định trách nhiệm người đứng đầu chưa phát huy hiệu quả; tình trạng sách nhiễu người dân doanh nghiệp chưa ngăn chặn; tham gia, đóng góp ý kiến người dân, tổ chức, Doanh nghiệp công chúng vào quy trình kiểm sốt TTHC chưa coi trọng, chưa tiếp thu điều chỉnh kịp thời… Thực tiễn rằng: Kiểm soát TTHC yêu cầu xúc nhân dân, doanh nghiệp, tổ chức nhà đầu tư nước ngoài, khâu đột phá tiến trình cải cách hành Nhà nước Trong tiến trình phát triển hội nhập, hoạt động kiểm sốt TTHC có vai trò đặc biệt quan trọng Nếu TTHC nói riêng, hành nói chung khơng hay chậm cải cách rào cản kìm hãm phát triển kinh tế-xã hội đất nước ta Đây vấn đề đặt cần nghiên cứu, đánh giá làm sở đề xuất giải pháp hồn thiện Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu tồn diện hoạt động kiểm soát TTHC Đối với tỉnh Miền Tây Nam Bộ chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài Tiến sỹ lĩnh vực Từ lý đó, Nghiên cứu sinh đề xuất chọn đề tài:“Kiểm sốt thủ tục hành từ thực tiễn Tỉnh miền Tây Nam Bộ” để thực Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, với mong muốn góp phần hồn thiện mặt lý luận, thực tiễn hoạt động Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Về lý luận Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề cụ thể liên quan đến hệ thống lý luận kiểm soát TTHC như: Khái niệm, đặc điểm, chất, vai trò, chủ thể, cấu tổ chức, nội dung, trình tự, thủ tục nguyên tắc bảo đảm, điều kiện bảo đảm thực pháp luật kiểm sốt thủ tục hành Kết nghiên cứu lý luận làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng đưa luận chứng khoa học cho quan điểm, đề xuất giải pháp thực pháp luật kiểm soát TTHC quan Nhà nước cấp tỉnh Tỉnh Miền Tây Nam Bộ 2.1.2 Về thực tiễn Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng kiểm soát TTHC số địa phương tỉnh Miền Tây Nam Bộ như: Thực trạng thể chế pháp luật kiểm soát TTHC quan Trung Chính quyền địa phương Tỉnh Miền Tây Nam Bộ ban hành; số hoạt động cụ thể liên quan đến nhiệm vụ công bố, công khai, tiếp nhận, giải TTHC, thực chế cửa, chế liên thông giải TTHC, tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị quy định hành chính, rà sốt, đơn giản hóa, cắt giảm thời gian giải TTHC, hướng dẫn TTHC, hoạt động kiểm tra chấp hành pháp luật kiểm soát TTHC, truyền thông hỗ trợ thực thi TTHC nguồn lực cán làm nhiệm vụ kiểm soát TTHC 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở kết mục tiêu nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, nhiệm vụ nghiên cứu triển khai thực thông qua việc thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Trên sở vấn đề lý luận TTHC, Luận án xây dựng khái niệm pháp luật kiểm soát TTHC - Phân tích làm rõ đặc điểm, nội dung, yêu cầu điều kiện bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHC hệ thống quan hành Nhà nước Tỉnh Miền Tây Nam Bộ - Tìm hiểu pháp luật kiểm soát TTHC số nước số địa phương từ rút điểm hợp lý vận dụng Việt Nam tỉnh Miền Tây Nam Bộ - Khái quát thực trạng, rút ưu điểm, hạn chế thực pháp luật kiểm sốt TTHC quan hành Nhà nước cấp tỉnh Tỉnh Miền Tây Nam Bộ 137 Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang (2013), “Dự án Papi Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam, Bắc Giang” 138 OECD (20008): Building an institutional framework for regulatory impact Analysis (RIA) – Guidance for policy makers Trang 14 139 Tiến sĩ Trần Thị Diệu Oanh “Về minh bạch hóa hoạt động quyền địa phương”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội (2015) 140 OECD (2011), Administrative Simplìication in Vietnam supporting the 141 Nguyễn Văn Thâm (Chủ biên) (2000), “Những nguyên nhân ảnh hưởng đến trình cải cách hành chính”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Nguyễn Phú Trọng (Chủ nhiệm) (2000), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa”, Đề tài KX-XH 05.03 thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội 143 Nhóm nghiên cứu ngân hàng giới (1998), “Nhà nước giới chuyển đổi”; 144 Nguyễn Thị Ngà (2011), “Hiệu thực cải cách thủ tục hành theo chế cửa, liên thông Ủy ban nhân dân phường quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 145 Nguyễn Xn Phúc (2011), “Kiểm sốt thủ tục hành - Việc làm thiết thực để thực cải cách thủ tục hành theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI”, www.chinhphu.vn, truy cập ngày 20/3/2016 146 Nguyễn Duy Quý (Chủ nhiệm) (2005), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn” Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX04 147 Pirker, Austrian Federal Chancellery, Dept (2011), “Hành trực tuyến Hướng dẫn Chính phủ điện tử Áo”, Nxb MediGuide Verlags Gesmbh, 1150 Vcenna 148 Phạm Hồng Quang (2010), “Hướng dẫn hành số nội dung quan trọng Luật Thủ tục hành Nhật Bản vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”, Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 3/2010 157 149 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật” 150 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), “Hiến pháp năm 2013” 151 Quốc Hội (2015) Luật Chính quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015 152 Quốc Hội (2015) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 153 Quốc Hội (2010) Nghị số 57/2010/QH12 ngày 26/11/2010 Quốc hội kết giám sát việc thực cải cách thủ tục hành số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân doanh nghiệp theo Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001-2010 154 Quốc Hội (2016) Luật Tiếp cận thơng tin năm 2016; 155 Quốc Hội (2005) Luật phòng chống tham nhũng năm 2005; 156 Quyết định số 19/2014/QĐ-UBND ngày 17/4/2014 UBND tỉnh An Giang ban hành Quy chế phối hợp liên ngành việc giải thủ tục đầu tư, xây dựng, đất đai theo chế “Một cửa liên thông” dự án đầu tư vào Khu công nghiệp, Khu chức Khu Kinh tế cửa địa bàn tỉnh 157 Quyết định số 02/2015/UBND ngày 21/12/2015 UBND tỉnh Cà Mau quy định hoạt động đối thoại công dân, doanh nghiệp quy định hành địa bàn tỉnh Cà Mau 158 Quyết định số 19/2014/QĐ-UBND ngày 17/4/2014 UBND tỉnh An Giang ban hành Quy chế phối hợp liên ngành việc giải thủ tục đầu tư, xây dựng, đất đai theo chế “Một cửa liên thông” dự án đầu tư vào Khu công nghiệp, Khu chức Khu Kinh tế cửa địa bàn tỉnh 159 Schwarz, Matthew (2010), Project 30: A Revolution in Vietnamese Governance, Brookings Northeast Asia Commentary, No 41, The Brookings Institution, Washington DC 160 Sách cuyên khảo tác giả Lê Minh Tâm ’Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn’, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.50 158 161 Sách chuyên khảo tác giã Mai Hồng Quỳ “Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam”, Nhà xuất Lao động, 2012, trang 226 35 162 Sách chuyên khảo GS, TSKH Đào Trí Úc (chủ biên), "Cơ Chế Giám Sát Của Nhân Dân Đối Với Hoạt Động Của Bộ Máy Đảng Và Nhà nước – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn", 2008 163 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2006), “Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 164 Hồng Phê (Chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.927 165 Trần Thanh Phương (2003), “Thủ tục hành hoạt động Ủy ban nhân dân cấp huyện”, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 166 TS Đặng Đình Tân (Chủ biên) (2006), “Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới” Nxb CTQG 167 Tài liệu học tập văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, tr 53 168 Tạp chí Đầu tư nước ngồi (2011), Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính" Nxb Tri thức, Hà Nội 169 Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT-VPCP-BNV ngày 28/01/2011 liên Văn phòng Chính phủ Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 170 Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD (2010), “Báo cáo Đánh giá đơn giản hóa thủ tục hành Việt Nam” 171 Nguyễn Văn Thâm (Chủ biên) (2000), “Thủ tục hành chính; Lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 172 Thủ tướng Chính phủ (2001), “Quyết định số 30/2001/QĐ –TTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010” 173 Thủ tướng Chính phủ (2005), “Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg ngày 5/4/2005 tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính” 159 174 Thủ tướng Chính phủ (2011), “Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001- 2010” 175 Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007 – 2010” 176 Thủ tướng Chính phủ (2005), “Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg ngày 5/4/2005 tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính” 177 Thủ tướng Chính phủ, “Báo cáo kiểm điểm cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001-2010 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020” 178 Thủ tướng Chính phủ (2001), “Quyết định số 30/2001/QĐ –TTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010” 179 Thủ tướng Chính phủ (2010), “Quyết định số 74/2010/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Cục Kiểm soát thủ tục hành trực thuộc Văn phòng Chính phủ” 180 Thủ tướng Chính phủ (2015), “Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành Nhà nước địa phương” 181 Thủ tướng Chính phủ (2007), “Quyết định 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 phê duyệt Đề án đơn giản hoá thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007- 2010” 182 Thủ tướng Chính phủ, “Báo cáo kiểm điểm cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001-2010 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020” 183 Thủ tướng Chính phủ (2010) Quyết định số 74/2010/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Cục Kiểm soát thủ tục hành trực thuộc Văn phòng Chính phủ 160 184 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành Nhà nước địa phương 185 Thủ tướng Chính phủ (2001) Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001- 2010” 186 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007 – 2010 187 Trường Chính trị tỉnh Cà Mau (2017) “Giáo trình nghiệp vụ CCHC Kiểm soát TTHC”, Nhà in Trần Ngọc Hy 188 Lê Văn Hòe, Nguyễn Thị Thủy (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Viện Đại học mở Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 274 189 Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng , 1995, T 921 190 Hoàng Phê (Chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 927 191 UBND tỉnh An Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 192 UBND tỉnh Đồng Tháp (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 193 UBND tỉnh Bến Tre (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 194 UBND tỉnh Trà Vinh (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 195 UBND tỉnh Cà Mau (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 196 UBND tỉnh Kiên Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 197 UBND Thành phố Cần Thơ (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 198 UBND tỉnh Sóc Trăng (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 199 UBND tỉnh Hậu Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 161 200 UBND tỉnh Vĩnh Long (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 201 UBND tỉnh Long An (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 202 UBND tỉnh Tiền Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 203 UBND tỉnh Long An (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 204 UBND tỉnh Tiền Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 205 UBND tỉnh Tiền Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 206 UBND tỉnh An Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 207 UBND tỉnh Đồng Tháp (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 208 UBND tỉnh Bến Tre (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 209 UBND tỉnh Trà Vinh (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 210 UBND tỉnh Cà Mau (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 211 UBND tỉnh Kiên Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 212 UBND Thành phố Cần Thơ (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 213 UBND tỉnh Sóc Trăng (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 214 UBND tỉnh Tiền Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 215 UBND tỉnh Hậu Giang (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực công tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 162 216 UBND tỉnh Vĩnh Long (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình, kết thực cơng tác KSTTHC năm 2014, 2015, 2016, 2017 217 USAID, VNCI Hoa Kỳ - Viện Nhà nước Pháp luật thuộc, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (đồng tổ chức) (2008), “Quản lý thể chế lực cạnh tranh kinh tế suy thối”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 218 Văn phòng Chính phủ (2017) Thơng tư số 02/2017/TT-VPCP, ngày 31/10/2017 Văn phòng Chính phủ hướng dẫn nghiệp vụ kiểm sốt thủ tục hành 219 Văn phòng Chính phủ (2007), “Dự thảo Luật thủ tục hành chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức thành phố Hạ Long thành phố Hội An 220 Văn phòng Chính phủ (2010), “Văn kiện Dự án Hỗ trợ thực Đề án Đơn giản hố thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007-2010” 221 Viện Nghiên cứu Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ (2002), “Thực trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Trung ương - địa phương Các khuyến nghị giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 222 V.I.Lênin (1970), Bàn pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 223 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 224 Văn phòng Chính phủ (2007), “Dự thảo Luật thủ tục hành chính”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức thành phố Hạ Long thành phố Hội An 225 Văn phòng Chính phủ (2010), “Văn kiện Dự án Hỗ trợ thực Đề án Đơn giản hoá thủ tục hành lĩnh vực QL Nhà nước giai đoạn 20072010” 226 Viện Nghiên cứu Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ (2002), “Thực trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Trung ương - địa phương Các khuyến nghị giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 227 Nguyễn Như Ý (2011), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trng 1535 163 BIỂU MẪU THỐNG KÊ SỐ KIỆU Biểu mẫu thống kê 3.2.2 Văn QPPL Kiểm sốt thủ tục hành địa phương ban hành TT TÊN ĐƠN VỊ TỔNG SỐ UBND VĂN BẢN TỈNH SỞ, CẤP CẤP XÃ NGÀNH HUYỆN Tỉnh Đồng Tháp 173 25 22 12 114 02 Tỉnh Vĩnh Long 161 23 21 08 109 03 Thành phố Cần Thơ 145 27 24 09 85 04 Tỉnh Bế Tre 223 29 21 05 Tỉnh Kiên Giang 206 22 23 16 145 06 Tỉnh Long An 249 24 19 15 191 07 Tỉnh Sóc Trăng 160 18 22 11 109 08 Tỉnh Hậu Giang 125 19 22 08 76 09 Tỉnh An Giang 210 21 22 11 156 10 Tỉnh Bạc Liêu 113 16 21 07 69 11 Tỉnh Trà Vinh 157 21 27 09 100 12 Tỉnh Tiền Giang 224 19 21 11 173 13 Tỉnh Cà Mau 152 20 22 09 101 Nguồn : Số liệu thống kê từ báo cáo 13 tỉnh 164 09 164 Biểu mẫu thống kê 3.3.1 Số văn QPPL TTHC ban hành từ năm 2013 đến năm 2017 TT Đơn vị ban hành Tổng số văn Tổng số TTHC Tổng số TTHC dánh giá tác QPPL động 01 Tỉnh Đồng Tháp 14 18 18 02 Tỉnh Vĩnh Long 19 26 26 03 Thành phố Cần Thơ 26 46 46 04 Tỉnh Bế Tre 23 45 45 05 Tỉnh Kiên Giang 26 34 34 06 Tỉnh Long An 17 32 32 07 Tỉnh Sóc Trăng 41 59 59 08 Tỉnh Hậu Giang 26 49 49 09 Tỉnh An Giang 15 29 29 10 Tỉnh Bạc Liêu 33 62 62 11 Tỉnh Trà Vinh 22 53 53 12 Tỉnh Tiền Giang 11 25 25 13 Tỉnh Cà Mau 29 45 45 Nguồn: Báo cáo Kiểm soát TTHC từ năm 2013 - 2017 Cục Kiểm soát TTHC 165 Biểu mẫu thống kê 3.3.2 Thống kê thực trạng ban hành định công bố TTHC năm 2017 Tên đơn vị TT Tổng số TTHC TTHC sửa định ban đổi bổ sung TTHC bãi bõ hành 01 Tỉnh Đồng Tháp 82 802 326 743 02 Tỉnh Vĩnh Long 97 812 195 732 03 Thành phố Cần Thơ 65 791 261 724 04 Tỉnh Bế Tre 92 829 363 761 05 Tỉnh Kiên Giang 83 881 281 749 06 Tỉnh Long An 57 627 251 727 07 Tỉnh Sóc Trăng 77 817 311 624 08 Tỉnh Hậu Giang 95 827 315 744 09 Tỉnh An Giang 78 798 272 735 10 Tỉnh Bạc Liêu 97 837 312 693 11 Tỉnh Trà Vinh 58 615 239 679 12 Tỉnh Tiền Giang 82 798 269 729 13 Tỉnh Cà Mau 146 792 361 354 Nguồn: Cơ sơ liệu quốc gia Kiểm soát TTHC năm 2017 Cục Kiểm soát TTHC 166 Biểu mẫu thống kê 3.3.2 (a) Kết công khai TTHC cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã công bố năm 2017 Tên đơn vị TT Tổng số TTHC TTHC cấp TTHC cấp tỉnh huyện TTHC cấp xã 01 Tỉnh Đồng Tháp 1.686 1.343 211 132 02 Tỉnh Vĩnh Long 1.676 1.323 204 149 03 Thành phố Cần Thơ 1.676 1.323 204 149 04 Tỉnh Bế Tre 1.694 1.316 211 167 05 Tỉnh Kiên Giang 1.698 1.344 202 152 06 Tỉnh Long An 1.674 1.327 209 138 07 Tỉnh Sóc Trăng 1.692 1.322 210 160 08 Tỉnh Hậu Giang 1.712 1.247 211 254 09 Tỉnh An Giang 1.677 1.344 209 124 10 Tỉnh Bạc Liêu 1.679 1.344 210 125 11 Tỉnh Trà Vinh 1.692 1.296 212 211 12 Tỉnh Tiền Giang 1.678 1.312 210 156 13 Tỉnh Cà Mau 1.679 1.320 214 145 Nguồn: Cơ sơ liệu quốc gia Kiểm soát TTHC năm 2017 Cục Kiểm soát TTHC 167 Biểu mẫu thống kê 3.3.2 (b) Thơng kê, phân tích biến động TTHC cấp tỉnh năm 2017 TT TÊN ĐƠN VỊ BIẾN ĐỘNG TỪ CÔNG KHAI VIỆC CÔNG KHAI 01 Tỉnh Đồng Tháp 1.140/1.686 Thiếu 546 TTHC 02 Tỉnh Vĩnh Long 2.205/1.676 Thừa 529 TTHC 03 Thành phố Cần Thơ 724/ 1.676 Thiếu 952 TTHC 04 Tỉnh Bế Tre 3.281/1.694 Thừa 1.587 TTHC 05 Tỉnh Kiên Giang Khơng có liệu Chưa cơng khai 1.712 công khai TTHC 06 Tỉnh Long An 1.016/1.674 Thiếu 658 TTHC 07 Tỉnh Sóc Trăng 1.810/ 1.692 Thừa 118 TTHC 08 Tỉnh Hậu Giang 2.923/1.712 Thừa 1.211 TTHC 09 Tỉnh An Giang 485/1.677 Thiếu 1.192 TTHC 10 Tỉnh Bạc Liêu 3.055/1.679 Thừa 1.376 TTHC 11 Tỉnh Trà Vinh 2.842/1.692 Thừa 1.150 TTHC 12 Tỉnh Tiền Giang 671/1.678 Thiếu 1.007 TTHC 13 Tỉnh Cà Mau 4.646/1.679 Thừa 2.967 TTHC Nguồn: Cơ sở liệu quốc gia (http://csdl.thutuchanhchinh.vn) đến ngày 02/3/2018 168 thủ tục hành Biểu mẫu thống kê 3.3.3 Kết tiếp nhận, giải TTHC năm 2017 TT TÊN ĐƠN VỊ TỔNG SỐ GIẢI GIẢI CHƯA TTHC QUYẾT QUYẾT ĐẾN PHÁT ĐÚNG TRỄ HẠN HẠN SINH HẠN 01 Tỉnh Đồng Tháp 256.174 253.910 124 2.140 02 Tỉnh Vĩnh Long 342.036 431.219 219 598 03 TP Cần Thơ 1.145.033 1.135.690 1.256 8.004 04 Tỉnh Bế Tre 309.193 299.817 312 9.064 05 Tỉnh Kiên Giang 462.236 461.790 120 362 06 Tỉnh Long An 597.910 956.986 311 613 07 Tỉnh Sóc Trăng 486.290 485.389 268 649 08 Tỉnh Hậu Giang 237.042 236.900 142 905 09 Tỉnh An Giang 201.319 199.452 123 1.744 10 Tỉnh Bạc Liêu 351.625 351.115 213 297 11 Tỉnh Trà Vinh 311.013 310.467 205 341 12 Tỉnh Tiền Giang 254.212 253.010 234 968 13 Tỉnh Cà Mau 625.646 622.237 298 3.120 Nguồn: Báo cáo số 74/BC-KSTTHC Cục Kiểm sốt TTHC Văn Phòng Chính phủ 169 Biểu mẫu thống kê 3.3.5 Thực trạng tiếp nhận, xử lý PAKN từ năm 2015 đến năm 2017 TT Tên đơn vị Tổng số tiếp Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 nhận 01 Tỉnh Đồng Tháp 118 27 39 52 02 Tỉnh Vĩnh Long 126 17 47 62 03 TP Cần Thơ 174 44 58 72 04 Tỉnh Bế Tre 138 21 53 64 05 Tỉnh Kiên Giang 224 54 72 98 06 Tỉnh Long An 270 74 95 101 07 Tỉnh Sóc Trăng 162 31 46 85 08 Tỉnh Hậu Giang 134 17 39 78 09 Tỉnh An Giang 198 41 65 92 10 Tỉnh Bạc Liêu 218 47 59 112 11 Tỉnh Trà Vinh 166 44 53 69 12 Tỉnh Tiền Giang 112 11 30 71 13 Tỉnh Cà Mau 360 68 128 164 Nguồn: Báo cáo Cục Kiểm soát TTH từ năm 2015 đến năm 2017 170 Biểu mẫu thống kê 3.3.6 Rà soát, đơn giản hóa, cắt giảm thời gian giải TTHC năm 2017 TT Tên đơn vị Sô TTHC Đon giả Kiến Cắt giảm Tỷ lệ thời rà hóa nghị thời gian gian soát theo đơn giản cắt giảm thẩm giản hóa Trung quyền bình Tỉnh Đồng Tháp 585/1.686 11 51 1.214/1.686 20% - 40% 02 Tỉnh Vĩnh Long 433/1.676 09 33 1.112/1.676 20% - 50% 03 Thành phố Cần 717/1.676 17 62 1.223/1.676 20% - 40% Thơ 04 Tỉnh Bế Tre 815/1.694 09 48 1.355/1.694 05 Tỉnh Kiên Giang 218/1.712 08 35 1.134/1.712 20% - 40% 06 Tỉnh Long An 711/1.674 05 37 1.242/1.674 20% - 50% 07 Tỉnh Sóc Trăng 481/1.692 09 39 1.133/1.692 20% - 50% 08 Tỉnh Hậu Giang 596 11 29 09 Tỉnh An Giang 619/1.677 07 22 1.015/1.677 20% - 30% 10 Tỉnh Bạc Liêu 811/1.679 16 51 1.130/1.679 20% - 50% 11 Tỉnh Trà Vinh 581/1.692 16 22 1.455/1.692 20% - 40% 12 Tỉnh Tiền Giang 536/1.678 12 38 1.212/1.678 20% - 40% 13 Tỉnh Cà Mau 619/1.679 21 41 1.166/1.679 20% - 50% 1.614 20% - 30% 20% - 40% Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo cơng tác Kiểm sốt TTHC tỉnh năm 2017 171 ... đạt hạn chế tồn kiểm soát thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Miền Tây Nam Bộ 96 Chương 4: QUAN ĐIỀM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ 112 4.1... đề lý luận kiểm sốt thủ tục hành - Chương III, Thực trạng kiểm sốt thủ tục hành tỉnh Miền Tây Nam Bộ - Chương IV, Quan điểm giải pháp bảo đảm kiểm soát thủ tục hành tỉnh Miền Tây Nam Bộ Chương... kiểm soát thủ tục hành 58 2.5 Kinh nghiệm kiểm sốt thủ tục hành số địa phương quốc tế gợi mỡ cho tỉnh Miền Tây Nam Bộ 60 Chương 3: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CÁC

Ngày đăng: 30/03/2020, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w