5 đề thi online nhân hai số nguyên cùng dấu nhân hai số nguyên khác dấu

8 63 0
5  đề thi online   nhân hai số nguyên cùng dấu   nhân hai số nguyên khác dấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI ONLINE –NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU – NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT "Cácthầytốncóthểlàm video vềtốn 10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ" CHUN ĐỀ: TẬP HỢP SỐ NGUN họcsinhcógửinguyệnvọngđến page MƠN TỐN: LỚP BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Mục tiêu: +) Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, quy tắc nhân hai số nguyên dấu +) Biết vận dụng để tính tích hai số nguyên khác dấu, tích hai số ngun dấu tốn cụ thể: tìm x, tính hợp lí, tính giá trị biểu thức, tìm hai số biết tổng tích chúng… A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu (NB): Tính 51  5 , kết là: A 525 B 255 C 552 D 255 C 47 D 37 Câu (NB): Tính  42   5 , kết là: A 210 B 210 Câu (TH): Chọn C.âu trả lời đúng: A 365.366  B 365.366  C 365.366  1 D 365.366  Câu (TH): Khi x  12 , giá trị biểu thức  x  8  x   số bốn số sau: A 100 Câu (VD): Dự đoán giá trị x  A C 96 B 100 D.Một kết khác thỏa mãn điều kiện sau thử lại: x.24  120 : B 52 C 5 D 144 Câu (VD): Cho  4   x  3  20 Tìm x: A B 5 C 2 D.Một kết khác B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (TH): Tính giá trị biểu thức: x   x   x   x  với a) x  Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất! b) x  3 Câu (VD): Tính hợp lí: a) A  135  35   47   53  48  52  b) B  25. 75  49   75 25  49 c) C  512   128   128  512  d) D  12.35  35.182  35.94 Câu (VD): Tìm x  biết: a) 21  x  3  b) x c)  x  2 x  3   1  x    Câu (VD): Cho a  1; b  Tính giá trị biểu thức: B  9a b2 Câu (VDC): Tìm a, b  , biết a.b  12 a  b  7 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM A PHẦN TRẮC NGHIỆM 1B 2B 3A 4B 5C 6C Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất! Câu 1: Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta số âm Cách giải: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ta có: 51  5   51 5  51.5  255 Chọn B Câu 2: Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên dấu: Khi nhân hai số nguyên dấu ta số dương Cách giải: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên dấu ta có:  42  5  42 5  42.5  210 Chọn B Câu 3: Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta số âm Cách giải: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ta có: 365.366  133590  Chọn A Câu 4: Phương pháp: Thay giá trị x vào biểu thức áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên dấu ta tính giá trị biểu thức Cách giải: Thay x  12 vào biểu thức  x  8  x   , ta được: Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!  12  8  12     20   5   20.5  100 Chọn B Câu 5: Phương pháp: Dự đoán giá trị x sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu để thử lại Cách giải: Ta có: x.24  120 Dự đốn x  5 (5).24  5.24  120 Vậy x  5 Chọn C Câu 6: Phương pháp: + Sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên dấu để tìm giá trị x  + Sau áp dụng quy tắc chuyển vế tính chất tổng đại số để tìm x Cách giải: Vì  4   5  4.5  20 nên để  4   x  3  20 x   5 Khi ta có: x   5 x x  5   2 Vậy x  2 Chọn C B TỰ LUẬN Câu 1: Phương pháp: Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất! Thu gọn biểu thức thay giá trị x vào biểu thức vừa thu gọn ta tính giá trị biểu thức Cách giải: Ta có: x 5 x 5 x 5 x 5   x  5   x  5   x  5   x  5   x  5 a) Với x   x  5    5  3.4  12 b) Với x  3  x  5   3  5  8.4  32 Câu 2: Phương pháp: +) Thực phép tính ngoặc trước, đổi dấu hai thừa số, đặt thừa số chung áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu +) Lập luận để phá dấu giá trị tuyệt đối, áp dụng tính chất phân phối để nhân phá ngoặc, nhóm tích đặt thừa số chung, sủ dụng quy tắc nhân hai số nguyên dấu Cách giải: a) A  135  35   47   53  48  52   100. 47   53. 100  b) Vì 25  49  nên 25  49    25  49   49  25 B  25. 75  49   75 25  49   100  47  53. 100   25. 75  49   75  49  25    100   47  53  25.75  25.49  75.49  75.25   100  100  10000   25.75  75.25    25.49  75.49    49. 25  75   49.50  2450 c) C  512   128   128  512  d) D  12.35  35.182  35.94  512.2  512.128  128.512  35 12  182  94   512.2   512.128  512.128   35.100  3500  1024 Câu 3: Phương pháp: a) Sử dụng tính chất: tích hai số nguyên nhỏ hai số khác dấu Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất! b) Sử dụng tính chất: tích hai số nguyên lớn hai số dấu c) Sử dụng tính chất ab  a  b  Cách giải: a) Vì 21  x  3  nên 21  x  3 hai số nguyên khác dấu Mà 21  suy x 3 x 03 x 3 Vậy x  x  b)Vì  x  1  x    nên  x  1  x   hai số nguyên dấu Mà x  x.x tích hai số nguyên dấu nên x  0, x  Suy x2   0, x  Do đó: x20 x x 02  2 Vậy x  x  2 c)  x   x  3  Suy x   x   Nếu x   x  2 Nếu x   x  Vậy x  2 x  Câu 4: Phương pháp: Thay giá trị a b vào biểu thức B áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên ta tính giá trị b Cách giải: Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất! Thay a  1; b  vào biểu thức: B  9a b2 ta được: B  9a b  9. 1 22  9.1.4  36 Vậy B  36 Câu 5: Phương pháp: + Xét dấu hai số a b sử dụng tính chất: tích hai số dương nên hai số dấu, tổng hai số âm nên hai số âm + Từ ta lập tích hai số nguyên âm có giá trị 12 + Dựa vào tổng hai số tính chất giao hốn phép nhân để tìm trường hợp thỏa mãn Cách giải: Vì a.b  12  nên hai số a b dấu a, b ước 12 Mà a  b  7  nên suy a b âm Khi ta có: a.b  12   1  12    2   6    3  4  Xét: (1)   12   13 (2)  (6)  8 (3)  (4)  7 Trong trường hợp có  3   4   7 Do phép nhân có tính chất giao hốn nên: + Nếu a  3 b  4 + Nếu a  4 b  3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất! Vậy ta có hai đáp số là: a  3; b  4 a  4; b  3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất! ... http://tuyensinh247.com để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt nhất! Câu 1: Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta số âm Cách giải:... dụng quy tắc nhân hai số nguyên dấu ta có:  42  5  42 5  42.5  210 Chọn B Câu 3: Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta số âm Cách... dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ta có: 51  5   51 5  51.5  255 Chọn B Câu 2: Phương pháp: Áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên dấu: Khi nhân hai số nguyên dấu ta số dương Cách

Ngày đăng: 30/03/2020, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan