1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vùng ĐB sông Hồng bằng công cụ SWOT

22 437 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 161,2 KB

Nội dung

Tài liệu thuộc môn học Kinh tế phát triển vùng với chủ đề: Phân tích vùng Đồng bằng sông Hồng bằng công cụ SWOT từ đó đưa ra định hướng chiến lược phát triển vùng đồng bằng sông học. Tài liệu phục vụ thêm về cách phân tích các vùng bằng công cụ SWOT, trong đó có công cụ SWOT mở rộng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ Đề tài: Phân tích vùng đồng sơng Hồng cơng cụ SWOT đưa định hướng chiến lược phát triển vùng ĐBSH Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Thu Lớp Kinh tế sách phát triển vùng Nhóm 2: Đỗ Thị Hằng 11161468 Thào A Tằng 11166412 Nguyễn Thị Hiền 11161719 Hoàng Bảo Long 11163167 Phạm Nguyên Tùng 11165767 Ninh Thị Phương Nga 11163591 Nguyễn Thị Vân Khánh 11162585 Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Mục lục Lời mở đầu Hiện nay, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với mục tiêu trở thành nước công nghiêp vào năm 2020 Thực phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước làm chủ đạo có điều tiết nhà nước (theo định hướng xã hội chủ nghĩa) Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có hội phát triển, đóng góp vào phát triển chung đất nước Qua thời gian thực hiện, với chủ trương đắn Đảng, Nhà nước, kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc Thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào làm ăn, mở hội cho nhiều doanh nghiệp nước phát triển Với chủ trương phát triển đa dạng hóa kinh tế thành phần kinh tế, đất nước thay da đổi thịt lên ngày Cơ sở hạ tầng liên tục đổi làm thay đổi máy quốc gia Từ thành thị đến nơng thơn, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp liên tiếp xây dựng Các khu thị mới, cơng trình phúc lợi hình thành chiếm lĩnh vị trí trọng yếu, làm đầu tàu cho phát triển kinh tế vùng địa phương Kinh tế phát triển, ngành nghề phi nông nghiệp phát triển theo Đặc biệt nhà máy, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nơi thu hút lực lượng lớn lao động nước Với phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế, thành phần kinh tế Đảng nhà nước không ngừng nghiên cứu đưa chủ trương, hồn thiện sách hỗ trợ phát triển Trong có sách phát triển vùng, khu vực kinh tế Điều mở hội lớn cho vùng không ngừng phát triển đóng góp vào phát triển chung kinh tế đất nước Nhận thức rõ tầm nhìn quan trọng đó, nhóm em nghiên cứu đề tài “Sử dụng mơ hình SWOT để phân tích Đồng sông Hồng đưa định hướng chiến lược phát triển vùng” Do hạn chế kiến thức thực tế nguồn tài liệu, luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận ý kiển bảo, đóng góp để hồn thiện Tổng quan vùng đồng sông hổng giới thiệu công cụ swot 1.1.Tổng quan Đồng sông Hồng ( ĐBSH) -Điều kiện tự nhiên Đồng sông Hồng tên gọi chung cho vùng đất phù sa sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Khơng giống vùng Đồng sông Cửu Long, tỉnh vùng đồng sơng Hồng có tỉnh Thái Bình Hưng n khơng có núi, khu vực gọi "châu thổ sơng Hồng" Châu thổ hai vùng kinh tế lớn miền Bắc Việt Nam (vùng Núi Trung phía Bắc gồm Đông Bắc,Tây Bắc vùng Đồng sông Hồng) Từ xa xưa, người Việt cư trú với đặc điểm chủ yếu trồng lúa nước cư trú khép kín làng xã Vùng nôi văn minh sông Hồng, văn minh đồ đồng phát triển rực rỡ với trống đồng, thạp đồng mũi tên đồng Là vùng kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt phân cơng lao động nước, vùng có vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi (Cồ Việt 2019) Nằm phía Nam đường chí tuyến Bắc, châu thổ sơng Hồng có toạ độ địa lí 22o 21o 30’ B 105o30' - 107o Đ, bao gồm toàn đồng châu thổ màu mỡ dải đất rìa trung du với số tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch vịnh Bắc Bộ giàu tiềm Tồn vùng có diện tích 14.860 km²,chiếm khoảng 4,5% tổng diện tích nước Phía Bắc Đơng Bắc vùng Đơng Bắc, phía Tây Tây Nam tiếp giáp vùng Tây Bắc, phía Đơng vịnh Bắc Bộ phía Nam vùng Bắc Trung Bộ Đồng sông Hồng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ thềm phù sa cổ (10 - 15m) đến bãi bồi trung tâm (2 - 4m) tới bãi hàng ngày ngập nước triều Như tên gọi vùng, sông Hồng gắn bó từ ngàn đời với cư dân vùng đồng địa hình tương đối phẳng, có độ cao từ 0,4 - 12m so với mực nước biển Ngồi ra, có số đồi với cấu tạo cacxtơ đá vôi dọc hai cánh Tây Nam Đơng Bắc Vùng có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,5 -23,50C Nhờ vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, vùng cầu nối Đông Bắc, Tây Bắc với Bắc Trung Bộ, đồng thời nằm trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng có thủ Hà Nội trung tâm cơng nghiệp, hành chính, trị nước Nhờ tiếp giáp với 400km bờ biển, có cửa ngõ thơng qua cảng Hải Phòng, vùng dễ dàng mở rộng giao lưu với vùng nhiều quốc gia Với diện tích đất nơng nghiệp khoảng 779.800 ha, 70% đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn sản xuất nơng nghiệp Đất nơng nghiệp chiếm 37% diện tích vùng Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cấu trồng đa dạng khoai tây, bắp cải… Thủy văn hệ thống sơng Thái Bình, hệ thống sơng Hồng bồi đắp phù sa, mở rộng châu thổ phía biển Ngồi có nước ngầm, nước nóng, nước khống có giá trị kinh tế lớn - Địa giới hành Theo Nghị số 54- NQ/TW ngày 14/9/2005 Bộ Chính trị khóa IX phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh Đồng Sông Hồng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Quyết định số 191/2006/QĐ-TT ngày 17/8/2006 Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Nghị 54, ĐBSH gồm 10 tỉnh thành phố Sau đó, Quốc hội Nghị số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/5/2008 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội (mở rộng) bao gồm Hà Nội (trước đây), tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh xã thuộc huyện Lương Sơn (Hòa Bình) Các tỉnh vùng ĐBSH bao gồm: Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình - Tình hình kinh tế Vùng có hai trung tâm kinh tế lớn Hà Nội Hải Phòng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động hai vùng Đồng sông Hồng vùng núi trung du Bắc Bộ Theo báo cáo Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ, tháng đầu năm 2019 tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn vùng đạt 7,59%, cao mức chung nước (6,76%) Một số địa phương có tốc độ tăng trưởng cao dự kiến Hải Phòng 16,3%, Quảng Ninh 12,09%, Vĩnh Phúc 8,52% Chỉ số sản xuất công nghiệp vùng 12,1%, cao nước (9,13%) Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn đạt 251,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 52,5% dự tốn năm 2019 vùng (478,7 nghìn tỷ đồng) Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực đạt 432,8 nghìn tỷ đồng, tăng 12,8% so với kỳ năm 2018, chiếm 52,4% GRDP vùng Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục cải thiện Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số hiệu quản lý hành cơng cấp tỉnh (PAPI) tiếp tục cải thiện bảng xếp hạng nước Tồn vùng có 2/11 địa phương có PCI nằm nhóm đầu nước (Quảng Ninh, Hà Nội), địa phương Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình nằm nhóm nước 1.2.Giới thiệu cơng cụ SWOT SWOT chữ viết tắt chữ : Strengths (điểm Mạnh),Weaknesses ( điểm yếu ), Opportunities (cơ hội),và Threats ( nguy ) Phương pháp phân tích SWOT ( gọi ma trận SWOT) phương pháp phân tích chiếm lược ,rà sốt đánh giá vi trí, định hướng cơng ty hay đề án kinh doanh dưa điểm mạnh, điểm yếu ,cơ hội nguy Trong điểm mạnh điểm yếu xem “yếu tố nội bộ”, hội nguy “yếu tố bên ngoài”, tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị công ty /đề án kinh doanh Phân tích SWOT kỹ hữu ích nhất.Nhờ công cụ ,mà nhà lãnh đạo làm việc hiệu ,giảm nhiều stress,cải tiến khả định ,tối đa hóa hiệu cá nhân nhiều Phân tích SWOT kỹ thuật phân tích mạnh việc xác định điểm mạnh điểm yếu từ tìm hội nguy Sử dụng ngữ cảnh kinh doanh, giúp bạn hoạch định thị trường cách Bằng cách sử dụng sở so sánh phân tích SWOT bạn đối thủ cạnh tranh, bạn phát thảo chiếm lược mà giúp bạn phân biệt bạn đối thủ cạnh tranh, mà giúp bạn cạnh tranh hiệu thị trường Phân tích Vùng Đồng Sông Hồng công cụ SWOT 2.1 S - Điểm mạnh • Có lịch sử lâu đời Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống, nên thuận lợi cho việc phát triển bảo tồn ngành nghề truyền thống, lưu trữ nét đẹp văn hóa dân tộc Đồng thời nơi văn minh VN, nên tồn nhiều di tích lịch sử UNESCO cơng nhận bảo tồn Điều thuận lợ cho việc phát triển ngành du lịch dịch vụ • Đặc điểm tự nhiên + Về vị trí địa lý, tỉnh ĐBSH có vị trí địa lý chiến lược, nằm bao quanh Thủ Hà Nội Nằm vị trí cửa ngõ khu vực ĐNA với Trung Quốc nước Đông Bắc Á, tỉnh vùng ĐBSH trở thành đầu mối giao thông giới tất loại phương tiện cách dễ dàng Tuy dồng tỉnh có địa hình đa dạng phong phú, bao gồm đồng bằng, đồi núi, biển rừng, có hệ thống sơng ngòi dày đặc chảy Vịnh Bắc Bộ Trừ Thái Bình Hưng n khơng có núi, hầu hết tỉnh ĐBSH có đồi núi xen kẽ châu thổ, thung lũng với vùng đất trống như: Nho Quan Ninh Bình, Bình Lục Hà Nam, Cát Linh Hải Dương + Về khí hậu, nhiệt độ khơng khí trung bình năm tỉnh vùng ĐBSH khoảng 22,55-23,5 độ C, lượng mưa trung bình 1400-2000 mm/năm Điều kiện khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới vùng thuận lợi cho việc hình thành cấu trồng đa dạng, phong phú, có chất lượng cao, đặc biệt thuận lợi cho việc gieo trồng lúa nước, nhiệt đới khác, ngắn ngày nhiệt đới ôn đới + Về đất đai, tỉnh ĐBSH có nguồn tài ngun đất đai nơng nghiệp với trữ lượng phù sa lớn hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Các tỉnh vùng có diện tích trồng lương thực đứng thứ nước, có 1242,9 nghìn khả mở rộng khoảng 137 nghìn Q trình mở rộng diện tích thơng qua bồi tụ thực biện pháp quai đê lấn biển Do thực quy hoạch sử dụng phương tiện máy móc đại nên việc quai đê lấn biển hiệu + Về tài nguyên sinh vật, tỉnh ĐBSH có nhiều động thực vật quý đặc trưng cho giới sinh vật VN Mặc dù nơi có khu dân cư thị phân bố dày đặc giới sinh vật bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì, Cúc Phương + Về tài ngun khống sản, nhìn chung tỉnh vùng ĐBSH có trữ lượng vừa nhỏ, khơng nhiều chủng loại, có khống sản tiêu biểu như: đất sét, đá vơi, than nâu, khí đốt tài nguyên đất sét trắng Hải Dương phục vụ cho phát triển sản xuất sản phẩm sành sứ Tài nguyên đá vôi tỉnh vùng ĐBSH chiếm trữ lượng lớn nước, phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Tài nguyên than nâu độ sâu từ 200m đến 2000m có trữ lượng hàng chục tỷ đứng hàng đầu nước, chưa có điều kiện khai thác + Về tài nguyên biển, tỉnh ven biển có bờ biển dài, bãi triều rộng phù sa dày nên phát triển sở nuôi trồng thủy hải sản, nuôi rong câu chăn vịt ven bờ Một số tỉnh có cảng biển nên thuận lợi phát triển giao thông đường biển Hoạt động đầu tư phát triển du lịch biển, đảo đẩy mạnh tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình • Đặc điểm kinh tế-xã hội Các tỉnh vùng ĐBSH có vai trò động lực q trình phát triển KT-XH đất nước Nơi diễn hoạt động tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu, du lịch, thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ sơi động có ảnh hưởng đến mạnh mẽ miền Bắc, chí lan tỏa phạm vi nước Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh, từ chủ yếu sản xuất nông nghiệp phục vụ nhu cầu lương thực địa phương sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phát triển cơng nghiệp-xây dựng, dịch vụ, hình thành số ngành kinh tế mũi nhọn • Đặc điểm dân cư Các tỉnh vùng ĐBSH có dân số đơng với tổng số dân 9.765.445 người năm 2016, chiếm 22,7% dân số nước, bao gồm nhiều dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Mường, Dao, Cao Lan, Hoa, Sán Dìu chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số dân so với người Kinh Các tỉnh vùng ĐBSH có nhiều đồng bào theo tơn giáo khác nhau, chủ yếu Phật giáo Công giáo Các tín đồ Cơng giáo tập trung tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình… Dưới lãnh đạo cấp ủy đảng, dân tộc đồng bào theo tơn giáo khác bình đẳng, đồn kết, gắn bó, giúp đỡ phát triển Trong năm qua, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh ĐBSH giảm mạnh mật độ dân số cao nước Dân cư đông mặt lợi đặc biệt vùng vừa tạo thị trường sức mua lớn, vừa tạo nguồn lao động dồi dào, có chất lượng tốt Các tỉnh ĐBSH có mặt dân trí cao nước, có nguồn nhân lực dồi số lượng chất lượng Nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, sở nghiên cứu khoa học Nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng tốt động lực quan trọng phát triển KT- XH vùng • Đặc điểm văn hóa-chính trị Các tỉnh vùng ĐBSH địa phương có bề dày lịch sử văn hóa hàng nghìn năm coi nơi văn hóa nước Sinh hoạt văn hóa nơi phong phú: chèo, tuồng, múa rối nước hát ả đào đặc biệt loại dân ca hát ví, trống quân, quan họ… Những truyền thống văn hóa tốt đẹp: u nước, nhân ái, đồn kết, gắn bó cộng động, hiếu học, sáng tạo chiến đấu lao động sản xuất phát huy mạnh mẽ công đổi đất nước Tuy xảy số “điểm nóng” CT - XH nơi nơi khác vào thời điểm này, thời điểm khác, nhìn chung, nhân dân gắn bó mật thiết với Đảng, tin tưởng vào lực 29 lãnh đạo cấp ủy đảng Thông qua đồn thể CT - XH , nhân dân tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền • Đặc điểm quốc phòng, an ninh Các tỉnh ĐBSH có vị trí chiến lược quốc phòng, an ninh nước Là tỉnh bao quanh Thủ Hà Nội, địa hình đa dạng, có đồng bằng, đồi núi, duyên hải với 425 km bờ biển, 3.000 đảo lớn nhỏ án ngữ hướng biển Đông Đơng Bắc Tổ quốc, có điều kiện xây dựng trận che chắn, hỗ trợ Tỉnh Quảng Ninh có biên giới biển giáp với Trung Quốc Các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình giáp biển Đơng, bốn vùng biển chiến lược nước • Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh Hệ thống giao thông đường phát triển mạnh, đặc biệt đường cao tốc, tạo điều kiện lưu thơng cho phương tiện vận tải có khối lượng lớn cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình, đường cao tốc Ninh Bình-Thanh Hóa, đường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng giúp trao đổi hàng hóa khu kinh tế thuận lợi Hệ thống giao thông đường thủy phát triển cảng lớn: Cảng Hải Phòng, Cảng Cái Lân, cảng Diêm Điền, cảng Ninh Cơ Hệ thống giao thông đường sắt Bắc-Trung-Nam phát triển tạo điều kiện giao thương vùng kinh tế xa Vùng ÐBSH có tiềm lực lớn để phát triển mạnh ngành kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa trị nước, nơi đón trung chuyển khách lớn thứ tồn quốc (sau TPHCM ) Phía đơng vùng giáp vịnh Bắc Bộ, tổng chiều dài bờ biển 620 km, có tài nguyên du lịch biển đặc sắc với nhiều bãi biển đẹp, cảnh quan tiếng Trong vùng có động Hương Tích, mệnh danh "thiên nam đệ động", Ao Vua, Suối Hai, Tam Cốc, Bích Ðộng, Cơn Sơn, Phố Hiến, Có 1.700 di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, chiếm 70% số di tích nước Ðó sở để phát triển kinh tế du lịch đa dạng, phong phú, tạo sức hấp dẫn thu hút ngày nhiều du khách nước, nước đến tham quan 2.2 W - Điểm yếu • Nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh vùng ĐBSH thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh… Gần đây, hệ thống đê điều xây dựng, vấn đề bão, lũ không xảy nhiều Tuy nhiên vấn đề ngập úng hệ thống thoát nước chưa thực hợp lý ảnh hưởng lớn đến giao thông vấn đề môi trường Trong năm tới, tỉnh vùng ĐBSH phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, vùng ven biển, gây khó khăn khơng nhỏ sản xuất đời sống nhân • dân Đây vấn đề đáng quan ngại tỉnh ủy vùng ĐBSH trình lãnh đạo xây dựng phát triển KT - XH Kinh tế tỉnh vùng ĐBSH đứng trước khó khăn, thách thức lớn • Trình độ phát triển tỉnh có chênh lệch đáng kể Sự phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, quy mơ sản xuất nhỏ, ngành sản xuất với công nghệ đại chiếm tỷ lệ thấp, chưa tạo tiền đề cho phát triển nhanh, bền vững Kết cấu hạ tầng KT - XH lạc hậu, cơng nghiệp, thị phát triển mang tính tự phát, chưa hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung cho xuất khẩu, giá trị thu nhập đơn vị diện tích chưa cao, số loại thị trường hình thành chậm chưa đồng bộ, tỷ lệ lao động nơng nghiệp thiếu việc làm lớn; đời sống nhân dân nhiều vùng nơng thơn nhiều khó khăn Dân cư đông mặt lợi đặc biệt vùng vừa tạo thị trường sức • mua lớn, vừa tạo nguồn lao động dồi dào, có chất lượng tốt mặt khác làm cho diện tích đất canh tác bình qn đầu người giảm dần xuất số vấn đề cơng tác bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội Trong tiến trình đổi mới, đời sống nhân dân vùng ngày cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh khoảng cách giàu, nghèo phận nhân dân có xu hướng gia tăng, cư dân thành thị nơng thơn Tỷ lệ thất nghiệp có chiều hướng tăng lên, phận nhân dân phải rời bỏ quê hương làm ăn xa, phận khác chưa kiếm việc làm ổn định, thu nhập bấp bênh… Bên cạnh đó, phận dân cư thuộc vùng sâu, miền núi, hải đảo, dân tộc người gặp khó khăn đời sống vật chất tinh thần Về du lịch, Vùng ĐBSH thiếu doanh nghiệp lữ hành mạnh, sản phẩm du lịch chưa độc đáo sáng tạo mà chủ yếu trùng lặp Vùng thiếu sản phẩm đêm, việc quảng bá xúc tiến rời rạc, chưa chuyên nghiệp, nhân lực du lịch thiếu yếu, dẫn đến khách du lịch chủ yếu tham quan ngày lưu lại qua đêm Đồng thời, tương tác người dân khách du lịch chưa nhiều, thiếu tour du lịch trải nghiệm thực cho khách tham quan 2.3 O - Cơ hội • Do có lợi dân số đơng, cộng với có mặt trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao, sở hạ tầng tốt, kinh tế vùng phát triển nên thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào làm ăn,mở nhiều hội cho nhiều doanh nghiệp 10 • nước Với chủ trương phát triển đa dạng kinh tế thành phần kinh tế đất nước thay đổi thịt lên ngày Cơ sở hạ tầng liên tục đổi làm thay đổi máy quốc gia Từ thành thị tới • nơng thơn nhà máy, xí nghiệp,các khu công nghiệp liên tiếp mọc Các khu thị ,các cơng trình phúc lợi hình thành chiếm lĩnh vị trí trọng yếu, làm đầu tầu cho phát triển kinh tế vùng, địa phương Kinh tế phát triển, ngành nghề phi nơng nghiệp phát triển theo Đặt biệt • nhà máy, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nơi thu hút lực lượng lớn lao động đất nước Tận dụng tốt lợi vùng để nâng cao tăng trưởng khả cạnh tranh, gắn với phát triển bền vững Ưu tiên phát triển có trọng tâm số ngành mũi nhọn có khả tạo động lực dẫn đến ngành khác phát triển, tạo thương hiệu đặc trưng cho sản phẩm vùng Phát triển nhanh ngành kinh tế, nâng cao rõ rệt thu nhập lao động chất • lượng sống dân cư; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế bảo đảm quốc phòng- an ninh, giữ vững chủ quyền tổ quốc Nơng nghiệp vùng ĐBSH Chính phủ đặt mục tiêu địa bàn tiên phong • nước thực đột phá chiến lược tái cấu trúc kinh tế đổi thành đầu tàu nước phát triển kinh tế Do nơng nghiệp vùng ĐBSH nhiều tập đồn doanh nghiệp đầu tư hàng nghìn tỷ đồng vào dự án ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông minh vào sản xuất nông nghiệp Do du khách hệ người yêu môi trường, tôn trọng có trách nhiệm với mơi trường Nắm bắt xu hướng này, ngành du lịch vùng ĐBSH xây dựng chiến lược phát triển văn hóa địa, phát triển "Du lịch xanh", đồng thời ứng dụng công nghệ để tạo liên kết cao vùng 2.4 T- Thách thức • Chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ngày phức tạp làm tượng lũ lụt ,sạt lở bờ biển, thiếu nước mùa khô, xâm ngập mặn, hình thái thời tiết cực đoan xảy nhiều… gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế người dân khu vực • Sức ép dân số đơng tác động đến phát triển kinh tế xã hội, dân số đông dẫn đến thất nghiệp trầm trọng Hiện giai đoạn công nghiệp 4.0, hoạt động sản xuất chủ yếu sử dụng máy móc, cơng nghệ cao trình độ người dân nhiều hạn chế, khó bắt kỊp • Cơ cấu dân số không đồng điều, chưa hợp lý, dân số trẻ bắt đầu có xu hướng già hóa dân số 11 • Về kinh tế, ĐBSH phải đối mặt với tình hình hàng hóa Trung quốc cạnh tranh mạnh giá • Nơng nghiệp áp dụng cơng nghệ cao hiệu kinh tế mang lại chưa cao gặp nhiều khó khăn thách thức Thứ nhất, trình độ cơng nghệ chậm đổi làm hạn chế đến hiệu quả, sức cạnh tranh sản xuất nâng cao NSLĐ nơng thơn ĐBSH để đạt trình độ vùng nông thôn công nghệ vào năm 2020 Thứ hai, hình thức tổ chức sản xuất nhỏ, thiếu liên kết khâu, ngành theo chuỗi giá trị làm hạn chế trình phát triển sản xuất Thứ ba, tỷ lệ lao động nông nghiệp thu hẹp, đặt nhu cầu giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động tăng thu nhập cho dân số nơng nghiệp nơng thơn ĐBSH • Nhận thức việc phát triển du lịch xanh chưa đầy đủ chưa nhận thấy tầm quan trọng phát triển du lịch xanh phát triển bền vững vùng nước Thứ nhất, phủ Việt Nam thiếu chế, sách, hướng dẫn cụ thể phát triển du lịch xanh Thứ hai, thiếu thốn vấn đề tài đầu tư vào giải pháp xanh Thứ ba, nhận thức khách du lịch việc kiểm soát tiêu thụ lượng DN thách thức để vượt qua 12 - Ma trận SWOT ĐBSH S - Điểm mạnh • Vị trí địa lý chiến lược, bao quanh HN cửa ngõ khu vực Đông Nam Á Trung Quốc • Có nguồn nhân lực dồi • Có lịch sử khai thác lâu đời • Có vị trí an ninh trật tự tốt • Có vị trí thuận lợi để phát triển vấn đề kinh tế - xã hội • Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú • Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh O - Cơ hội • Thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi • Cơ sở hạ tầng liên tục đổi • Kinh tế phát triển, ngành nghề phi nông nghiệp phát triển theo • Phát triển du lịch: sinh thái lịch sử • Tiến công nghệ W - Điểm yếu • Trình độ phát triển tỉnh có chênh lệch đáng kể • Tỷ lệ thất nghiệp lớn chất lượng nguồn nhân lực khơng theo kịp trình độ phát triển kinh tế • Nhiều thiên tai • Khai thác mức tài nguyên thiên nhiên • Sản xuất manh mún nhỏ lẻ chưa có chiến lược phát triển vùng phù hợp T - Thách thức • Biến đổi khí hậu • Sức ép dân số đơng • Cơ cấu dân số khơng điều, chưa hợp lý • Hàng hóa Trung quốc cạnh tranh mạnh giá Công cụ SWOT mở rộng định hướng chiến lược phát triển vùng ĐB sông Hồng 3.1 S-O - ĐBSH đẩy mạnh khai thác tiềm mạnh a Phát triển du lịch dịch vụ: Vùng đồng sơng Hồng coi nơi có tiềm du lịch lớn sở hữu nguồn tiềm du lịch phong phú đa dạng, có nhiều lợi so với vùng du lịch khác nước Căn vào giá trị đặc thù tài nguyên du lịch vùng ĐBSH, vào điều kiện khác sở hạ tầng,… định hướng phát triển số sản phẩm du lịch đặc thù vùng sau: Dựa giá trị văn minh sông Hồng gắn với giá trị văn hóa làng xã ( đa-bến nước-sân đình) xây dựng sản phẩm đặc thù “ Du lịch với văn minh sông Hồng” : trải nghiệm sống người dân Bắc Bộ ( homestay); du lịch sinh thái nông nghiệp ( tham quan, nghiên cứu, trải nghiệm hoạt động lao động sản xuất 13 nông thôn, ); tham quan, nghiên cứu làng cổ, phố cổ, đền, chùa, di tích văn hóa lịch sử, Dựa giá trị di sản giới Hoàng thành Thăng Long, Tràng An, dân ca quan họ Bắc Ninh, cà trù hình thành sản phẩm “Du lịch-nơi hội tụ di sản giới” Tham quan nghiên cứu di sản giới; du lịch sinh thái, trải nghiệm sông nước di sản văn hóa giới Tràng An; thưởng thức, trải nghiệm dân ca quan họ, ca trù; du lịch tham quan, nghiên cứu trải nghiệm lễ hội Thánh Gióng Dựa giá trị Làng Văn hóa-Du lịch dân tộc việt Nam xây dựng sản phẩm “ Về với nhà chung dân tộc Việt Nam”: tham quan nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc ( kiến trúc nhà ở, trang phục, ẩm thực, truyền thóng, phong tục, ) khơng gian văn hóa làng, trải nghiệm cộng đồng dân tộc sinh sống, làm việc làng ( homestay); du lịch ẩm thực, mua sắm ( thưởng thức ăn dân tộc, mua sắm hàng thủ công truyền thống dân tộc) du lịch kiện ( ngày hội văn hóa dân tộc Việt Nam, giao lưu văn hóa dân tộc, ) Khi ngành du lịch phát triển đem lại lợi ích thiết thực người dân thể chỗ: người dân có nguồn thu trực tiếp từ dịch vụ cung cấp cho khách hàng Một khu du lịch phát triển thu hút quan tâm cấp quyền, thu hút nhà đầu tư phát triển hệ thống đường sá, điện, nước, mạng lưới thông tin, y tế Ngồi lợi ích thiết thực khác cơng ăn việc làm, giao lưu văn hóa đặc biệt ý thức xã hội bảo tồn văn hóa nâng cao b Phát triển sản xuất nông ngiệp Tận dụng điều kiện đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi tập trung đẩy mạnh sản xuất lương thực Cần huy động nguồn lực để tạo tiền đề phát triển mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Đây chìa khố giúp Vùng thực thành công chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp góp phần khẳng định vai trò “động lực, đầu tàu” phát triển kinh tế bền vững phạm vi nước Áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, “Phát triển nông nghiệp 4.0” để tạo nông sản chất lượng, suất cao Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ- kỹ thuật cao, phát triển vùng lúa chất lượng cao, vùng rau an toàn, ăn trái bệnh Tập trung hỗ trợ cho nông dân việc chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm; tập trung nguồn lực để Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu giống chất lượng cao Nông nghiệp công nghệ cao lại tiền đề điều kiện thúc đẩy hình thành trang trại tập trung, liên kết nguồn lực để có quy mơ tài điều kiện sản 14 xuất lớn Như vậy, nông nghiệp cơng nghệ cao hướng tất yếu để có sản phẩm chất lượng tốt, có khả cạnh tranh cao đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi quy định khắt khe hội nhập Vùng đồng sông Hồng phải phát triển đảm bảo an ninh lương thực cho tồn Bắc Bộ Trên sở thực phát triển nơng nghiệp tồn diện, đa dạng hố, chun mơn hố, bước có nơng nghiệp hàng hố đáp ứng nhu cầu nước xuất Phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, tăng vụ, tăng chất lượng nông sản theo hướng cơng nghiệp hố đại hố đáp ứng nhu cầu ngồi vùng c Phát triển cơng nghiệp Vùng ĐBSH tập trung nhiều khu công nghiệp sản xuất, chế biến nên cần khai thác hiệu khu công nghiệp, khu kinh tế Cần tạo điều kiện xây dựng sách thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Các lĩnh vực phát triển công nghiệp chủ yếu là: công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghiệp khí chế tạo, cơng nghiệp điện tử tin học, công nghiệp sản xuất nguyên liệu bản, cơng nghiệp nơng thơn Theo quy hoạch có 13 khu công nghiệp tập trung là: Đông Bắc Hà Nội, Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long, Sóc Sơn, Nội Bài, Đơng Anh, Đồ Sơn, Nomura, Đình Vũ, Minh Đức, Hồ Lạc 1, Hoà Lạc 2, Xuân Mai Hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp bao gồm: Khối phục làng nghề ngành nghề truyền thống, phát triển tiểu thủ công nghiệp quy mô vừa nhỏ, đẩy mạnh tiểu thủ công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp (các loại máy móc thay lao động, trang thiết bị kỹ thuật đánh bắt chế biến thủy hải sản, chế biến sơ chế sản phẩm nông nghiệp phát triển mạnh mẽ cấp huyện, xã khu dân cư tập trung nông thôn Đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn với sở sản xuất quy mơ nhỏ (gia đình, tư nhân, cá thể) đáp ứng nhu cầu chỗ, sơ chế thô để cung cấp cho cụm cơng nghiệp ngồi vùng Phát triển sở công nghiệp địa phương chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển thuỷ điện nhỏ nhỏ d Phát triển thương mại Vị trí vùng ĐBSH nằm cửa ngõ khu vực ĐNA có phương tiện giao thông lại thuận lợi nên việc trao đổi buôn bán với nước khác dễ dàng Tập trung nhiều dân cư có Hà Nọi thủ cuả nước nên việc buôn bán sầm uất, ngày có nhiều trung tâm thương mại, siêu thị, khu vui chơi hình thành Cần quy hoạch 15 phát triển thương mại theo hướng đẩy mạnh xuất chuyển dịch cấu ngành nghề thương mại với thị trường - ĐBSH điểm đến doanh nghiệp nước Càng ngày tỉnh vùng ĐBSH có nhiều doanh nghiệp nướcđến đặt công ty hay sở sản xuất Bắc Ninh, Hải Dương, quảng Ninh, Do nằm vị trí cửa ngõ khu vực ĐNA với Trung Quốc nước Đông Bắc Á, tỉnh vùng ĐBSH trở thành đầu mối giao thông giới tất loại phương tiện cách dễ dàng Ở có tình hình an trị ổn định cở sở hạ tầng hoàn thiện nên thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển 3.2 S-T - ĐBSH thường phát triển lương thực, nông sản chăn nuôi nên việc biến đổi khí hậu gây khó khăn cho việc sản xuất Mưa lũ, sạt lở đất thường xuyên gây thiệt hại cho người dân - ĐBSH Nhà nước đầu tư để thực dự án nhằm phát triển kinh tế vùng, đầu tư vào thiết bị giám sát, cảnh báo thiên tai để giảm thiểu thiệt hại cho người dân kinh tế vùng - Nguồn lao động ĐBSH tập trung đông đúc thành phố phân bố không đồng tỉnh Nơi thành phố tập trung nhiều dân cư gây nhiều vấn đề, tệ nạn xã hội quyền khơng kiểm sốt hết Ở nhiều vùng nơng thơn nhiều ruộng đất bị bỏ hoang người dân không sản xuất mà bỏ nên thành phố để làm ăn 3.3 W-O - Nâng cao hiệu vốn đầu tư nước ngồi sách phát triển giáo dục, cải tiến công nghệ phát triển bền vững Giúp cải thiện việc đào tạo để nâng cao trình độ nguồn nhân lực Công nghệ cải tiến giúp ngành công nghiệp phát triển tốt Huy động nhà tài trợ, tổ chức quốc tế, đối tác phát triển tiếp tục quan tâm hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ tài cho vùng ĐBSH - Các ngành khai thác phát triển làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt nên cần có sách để vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường Nên tập trung vào ngành công nghiệp phát triển bền vững 16 - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Vùng ĐBSH có nhiều sản phẩm du lịch đa dạng từ nghỉ dưỡng biển đảo, du lịch sinh thái khu vườn quốc gia, du lịch trải nghiệm vùng dân tộc, nông thôn, du lịch khám phá văn hóa, di tích lịch sử lễ hội Thiết lập tuyến du lịch cấp vùng sở kết nối di sản tự nhiên, văn hóa; đầu tư xây dựng đồng hệ thống hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đảm bảo liên kết vùng, địa điểm du lịch địa bàn vùng 3.4 W-T - Vùng ĐBSH sản xuất nông nghiệp nhiều phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên việc biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nhiều đến việc sản xuất phát triển vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) sơng Thái Bình vùng kinh tế động dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu (BĐKH), ngành tài nguyên nước, nông nghiệp, ngư nghiệp Về mùa đông, mùa màng bị ảnh hưởng sương giá, mùa hè bị ảnh hưởng lũ, lụt, bão nắng nóng kéo dài Mỗi năm thường có từ - bão đổ vào Bắc Bộ, năm đặc biệt có từ - 10 Theo tính tốn, mực nước biển dâng cao 0,2-0,6m có 100 nghìn bị ngập, trường hợp nước biển dâng thêm 1m có 300-500 nghìn bị ngập, hệ thống đê bị đe dọa nghiêm trọng mực nước sông dâng cao thêm 0,5-1m với cao trình đê - Dân số đông nên dẫn đến nhiều hệ thiếu việc làm vùng thành thị, tải sở hạ tầng, sở dịch vụ giáo dục, y tế Khó khăn lớn việc làm, nhà ở, sở hạ tầng thiếu thốn, khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn ngày lớn Vấn đề cấp bách hỗ trợ cho nơng thơn vốn, cơng nghệ phù hợp tìm thị trường, kể thị trường lao động Cần có hệ thống tín dụng nơng nghiệp, cần điện khí hố 85-90% số hộ dân vùng đồng sông Hồng, xây dựng giao thông nông thôn, cụm công nghiệp nhỏ cụm dân cư, thị tứ, thị trấn, tổ chức đào tạo nghề đẩy mạnh tiếp thị - Sự cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc Theo đánh giá sơ chuyên gia kinh tế, nhiều hàng hóa sản phẩm Trung Quốc chiếm lĩnh khoảng 65% thị phần vùng ĐBSH, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, thép, dệt may, đồ chơi mặt hàng tiêu dùng 17 Định hướng chiến lược phát triển vùng giải pháp cho định hướng chiến lược phát triển Thông qua cơng cụ SWOT SWOT mở rộng, nhóm đề xuất định hướng chiến lược phát triển vùng S -O - kết hợp điểm mạnh hội vùng từ đưa giải pháp phát triển vùng Định hướng phát triển vùng ĐBSH dựa vào yêu cầu nước vùng ĐBSH, yêu cầu tự thân vùng: Xây dựng vùng ĐBSH trở thành đầu tàu nước phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, đồng thời lơi kéo vùng khác phát triển, đầu lĩnh vực hợp tác quốc tế theo chiều sâu, trở thành cầu nối tin cậy khu vực ASEAN khu vực Đông Bắc Á, thể vai trò to lớn nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Và lĩnh vực có giải pháp khác nhau: - ĐBSH đẩy mạnh khai thác tiềm mạnh a Phát triển thương mại dịch vụ du lịch Khai thác cách có hiệu siêu thị có, phát triển trung tâm thương mại-quảng cáo-hội chợ Phát triển theo hướng đại dịch vụ bưu viễn thơng, ngân hàng, tư vấn Khai thác hiêu tuyến du lịch độc thu hút khách, mở thêm tuyến du lịch quốc tế nối Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long với nước giới khu vực Để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSH thiết nghĩ cần thực đồng giải pháp sau đây: • Các tỉnh, thành phố đạo việc tăng cường chế liên kết, hợp tác, phối hợp hoạt động du lịch ngành địa phương; địa phương vùng Qua tạo sản phẩm du lịch có chất lượng, độc đáo, hấp dẫn có sức cạnh tranh, tạo thúc đẩy tương hỗ nhằm phát triển du lịch có hiệu • Là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành xã hội hóa cao, hoạt động phát triển du lịch ĐBSH cần gắn liền với tham gia cộng đồng dân cư-nơi có tài nguyên du lịch, đặc biệt cộng đồng chủ nhân làng nghề truyền thống, chủ nhân di sản văn hóa phi vật thể giới Trong việc thực giải pháp này, cần có sách khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch nơi họ sinh sống (đặc biệt Làng cổ Đường Lâm, làng nghề truyền thống, nghệ nhân ca trù, dân ca quan họ, ); có chế sách khuyến khích hỗ trợ ban đầu tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch ( trực tiếp gián tiếp) nhằm sử dụng có hiệu 18 nguồn lực ( vốn đầu tư, lao động kinh nghiệm ) cộng đồng dân cư để đa dạng hóa du lịch sản phẩm dịch vụ du lịch dịch vụ homestay, hướng dẫn du lịch, sản xuất bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ, cung cấp lương thực, thực phẩm ; trọng phát triển mơ hình du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp nông thôn ( phát triển mô hình nơng nghiệp cơng nghệ cao ), gắn với làng nghề truyền thống , coi phương thức tiếp cận quan trọng để phát triển du lịch sản phẩm du lịch đặc thù b Phát triển nông nghiệp Trên sở hoàn thành việc tạo tập đồn giống trồng, vật ni tốt, hình thành khu vực sản xuất hàng hoá đủ điều kiện xuất phát triển cơng nghiệp chế biến Hình thành vùng lúa xuất vùng sản xuất lúa, ngô, rau thực phẩm, ăn quả, công nghiệp chất lượng cao tỉnh Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Áp dụng nhiều công nghệ cao vào việc sản xuất để nâng cao chất lượng tăng hiệu suất trồng Phát triển nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt thuỷ sản ven bờ, kết hợp đánh bắt hải sản xa bờ, khuyến khích tạo điều kiện chế biến xuất Thực trồng khoanh nuôi bảo vệ rừng tỉnh Hải Dương, Vĩnh Phúc, Ninh Bình Bảo vệ rừng ngập mặn rừng phòng hộ ven biển c Phát triển công nghiệp: Ưu tiên phát triển ngành sản xuất có hiệu góp phần xuất khẩu; công nghiệp điện tử, phần mềm; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp; công nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp; cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản; công nghiệp vật liệu xây dựng Đổi bổ sung thêm thiết bị cần thiết cho sở công nghiệp chế tạo máy cơng cụ thiết bị tồn để đảm bảo sản xuất máy công cụ, thiết bị chế biến nông sản thực phẩm, thiết bị cho công nghiệp nhẹ, sản xuất phụ tùng thay cho nhà máy xi măng, cung cấp phụ tùng cho nhà máy đường, sản xuất dây chuyền thiết bị gạch ngói, trộn bê tông Tập trung sức thu hút doanh nghiệp để lấp đầy khu công nghiệp cấp phép triển khai xây dưng kết cấu hạ tầng, không mở thêm khu công nghiệp Thúc đẩy đầu tư khu cơng nghệ cao Hòa Lạc, Xuân Mai Xây dựng KCN quy mô vừa nhỏ Hưng Yên (KCN Như Quỳnh, Phố Nối A, Phố Nối B), Hà Nam (KCN Đồng Văn), Ninh Bình (KCN Tam Điệp), Nam Định (KCN Lộc 19 Hạ, Thái Bình (KCN tiền hải, Bắc Ninh (KCN Quế Võ), Hải Dương (KCN Nam Sách, Phú Thái) Đồng thời phát triển nhiều làng nghề nhằm hướng tới xuất khẩu, công nghiệp hố nơng thơn giải việc làm - ĐBSH điểm đến doanh nghiệp nước Nhà nước cần ban hành sách, kế hoạch tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dễ dàng thành lập sản xuất vùng Đơn giản hóa thủ tục hành rong việc thành lập công ty 20 Kết luận Những năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách, triển khai nhiều giải pháp để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội đồng sơng Hồng Chính vậy, vùng đất có phát triển rõ rệt đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa quan Tuy nhiên để vùng ĐBSH phát triển nhà nước cần tập trung sử dụng nguồn lao động dồi cách hợp lý Phát triển mạnh ngành sản xuất, kinh doanh theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng hợp lý Giảm mạnh đầu tư công, không đầu tư cho cơng trình lớn chưa thật cần thiết Chuyển mạnh đầu tư theo hướng ưu tiên vốn ngân sách cho ngành, lĩnh vực thiết yếu để tăng nhanh suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, Chương trình mục tiêu Quốc gia (nông thôn mới, y tế, giáo dục mầm non ) Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tiếp tục tìm kiếm thị trường để tăng kim ngạch xuất 21 Tài liệu tham khảo Châu thổ sông Hồng nét riêng nông dân khu vực, TS Lê Thành Ý ThS Vương Xuân Nguyên , Trung ương Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam Nghề thủ công truyền thống người Việt, tác giả Tô Tuấn, đăng trang VOV5 - Đài tiếng nói Việt Nam Báo cáo Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ Đồng sông Hồng tháng đầu năm 2019 Vùng đồng sông Hồng, thơng tin trang http://ipcn.mpi.gov.vn/, Cục đầu nước ngồi - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc Liên kết Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thương mại, dịch vụ” , đăng tháng 9/2019 Báo Công Thương Việt Nam 22 ... hồn thiện Tổng quan vùng đồng sông hổng giới thiệu công cụ swot 1.1.Tổng quan Đồng sông Hồng ( ĐBSH) -Điều kiện tự nhiên Đồng sông Hồng tên gọi chung cho vùng đất phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình... thiệu công cụ SWOT SWOT chữ viết tắt chữ : Strengths (điểm Mạnh),Weaknesses ( điểm yếu ), Opportunities (cơ hội),và Threats ( nguy ) Phương pháp phân tích SWOT ( gọi ma trận SWOT) phương pháp phân. .. Thông qua công cụ SWOT SWOT mở rộng, nhóm đề xuất định hướng chiến lược phát triển vùng S -O - kết hợp điểm mạnh hội vùng từ đưa giải pháp phát triển vùng Định hướng phát triển vùng ĐBSH dựa vào

Ngày đăng: 30/03/2020, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w