Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

23 3.7K 30
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ví dụ a: Cho anh hỏi : em đã có người yêu chưa ? Ví dụ b: “Đến đây mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ? (Ca dao)” I.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: Xét hai ví dụ trên ví dụ nào có sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật ? Vì sao ? Theo em thóỳ naỡo laỡ ngọn ngổ ợ nghóỷ thuỏỷt ?Noù thng c s dng trong caùc loaỷi vn baớn naỡo ? Ngụn ng ngh thut l ngụn ng ch yu dựng trong cỏc tỏc phm vn chng, ngh thut. 1. Khỏi nim : Theo em th no l ngụn ng ngh thut ? Nú thng c s dng trong nhng VB no ? 2.CÁC LOẠI VĂN BẢN NGHỆ THUẬT: - Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật chia làm 3 loại : + ngôn ngữ tự sự + Ngôn ngữ thơ + Ngôn ngữ sân khấu. Ví dụ : Ví dụ a.“Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc” . ( Trích “Tam quốc chí”- La Quán Trung) b.“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa”. (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) c.“Ánh sáng nào vừa lóe lên cửa sổ kia? Đấy là phương Đông và nàng Juyliet là mặt trời! Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vị tinh tú ấy phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng” ( Trích “ Romeo và Juyliet”- Sech-xpia) 3. CHỨC NĂNG : Đoạn thơ cho em biết thông tin gì? Qua thông yin đó TG muốn nói đến điều gì ? VD : “ Rồi, hóng mát thưở ngày trường. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương” ( Trích : “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi) Thông tin: Cảnh vật ngày hè ở nông thôn mà tác giả cảm nhận được trong thời gian nhàn rỗi Ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên nơi thôn dã vào mùa hè . Nguyễn Trãi đã thể hiện tình yêu, sự gắn bó với thiên nhiên cũng như sự nhạy cảm , tinh tế của ông trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Ngôn ngữ nghệ thuật có những chức năng nào ? -Chức năng thông tin -Chức năng thẩm mỹ. - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ được sử dụng trong các tác phẩm văn chương, thực hiện chức năng chủ yếu là chức năng thẩm mỹ . - Ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện các chức năng một cách gián tiếp thông qua các hình tượng nghệ thuật TÓM LẠI 1. Tính hình tượng : Xét ví dụ trong SGK : Hãy tìm những từ ngữ mang tính hình tượng trong bài ca dao ? II.PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: - Hình tượng : lá xanh, bông trắng, nhị vàng. => Hình tượng cây sen thể hiện người thanh tao, vững vàng trong tư tửng và lối sống đẹp của một con người trong xã hội. Ví dụ 2 Bánh trôi nước có màu trắng , hình tròn.Bánh được làm bằng bột nếp. Nhân bánh được làm từ đường phên . Bánh khô hay ướt phụ thuộc vào người làm bánh.Sau khi nặn bánh xong cho vào nồi nước luộc , khi nào bánh nổi lên là chín , có thể vớt ra được. Ví dụ 1” Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Nắng rát mặt dù tay kẻ nặng, Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Hồ Xuân Hương. So sánh 2 văn bản trên và cho biết : cách diễn đạt trong văn bản nào sinh động, hàm súc và gợi cảm hơn ? *Văn bản 2: màu sắc, hình dáng, nhân bánh, cách luộc bánh *Văn bản 1: -Hình ảnh : Cái bánh trôi nước -Hình ảnh :Người phụ nữ trong xã hội phong kiến: + Vẻ đẹp ngọai hình và vẻ đẹp tâm hồn + Thân phận trôi nổi , bị lệ thuộc Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ ; cảm thông với số phận bất hạnh ; đồng tình với khát vọng hạnh phúc của họ ; tố cáo xã hội PK trọng nam, khinh nữ . [...]... 9-9-1969) Tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ở phương diện nào ? Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chổ làm cho người đọc(nghe) vui, buồn, yêu thích…như chính người nói (viết) 3.Tính cá thể hóa : Hãy so sánh các ví dụ sao về giọng điệu, cách viết văn( cách dùng ngôn ngữ) có gì khác nhau ? Từ đó cho biết thế nào là cá thể hóa ? So sánh cách cảm nhận về quê hương của...Theo em, thế nào là tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật ? Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là một khái niệm chỉ cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm ( trong một văn cảnh nhất định) Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, ẩn dụ, điệp từ, phối thanh ; tạo nên tính đa nghĩa cho ngôn ngữ nghệ thuật “Làn cây ven hồ gươm như làn... mùa thu tới ( Xuân Diệu ) + Qua ngôn ngữ toàn dân ( dùng chung), các tác giả văn học sử dụng Ngôn ngữ được các tác gia gọt giũa, sử dụng khéo léo mang sắc thái riêng của mình, đậm sắc thái nghệ thuật văn chương Tính cá thể hóa Ghi nhớ : SGK Luyện tập: Bài tập củng cố : âu 1 : gôn ngữ nghệ thuật dùng trong các văn ản nào ? A- Văn bản khoa học B- Tác phẩm văn chương nghệ thuật C- Văn bản báo chí D-... văn ản nào ? A- Văn bản khoa học B- Tác phẩm văn chương nghệ thuật C- Văn bản báo chí D- Văn bản chính luận B Câu 2 : Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì? A.Giải thích, tuyên truyền B.Chức năng thẩm mỹ C- Nhận thức giao tiếp D- Giáo dục Câu 3 : Ngôn ngữ nghệ thuật được chia làm mấy loại ? A 5 loại B 4 loại C 3 loại D 2 loại B C ... thuyền” (Ca dao) (Tố Hữu) Hoán dụ Ẩn dụ 2 Tính truyền cảm : Ví dụ : a Tôi nhớ mình quá ! Ví dụ: b Qua đình ngã nón trong đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu (Ca dao) So sánh cách nói trong 2 ví dụ bên, em thấy cách nói nào dễ gợi cảm xúc ở người đọc hơn ? Đoạn văn dưới đây thể hiện cảm xúc gì của người viết ? Vd2:”Hồ Chủ Tịch kính yêu của chúng ta không còn nữa Tổn thất này thật lớn lao! Đau . ? 2.CÁC LOẠI VĂN BẢN NGHỆ THUẬT: - Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật chia làm 3 loại : + ngôn ngữ tự sự + Ngôn ngữ thơ + Ngôn ngữ sân khấu. Ví dụ :. của thiên nhiên. Ngôn ngữ nghệ thuật có những chức năng nào ? -Chức năng thông tin -Chức năng thẩm mỹ. - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ được sử dụng

Ngày đăng: 25/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

*Văn bản 2: mău sắc, hình dâng, nhđn - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

n.

bản 2: mău sắc, hình dâng, nhđn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

nh.

hình tượng của ngôn ngữ nghệ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Để tạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện phâp tu từ  như: so sânh, nhđn hóa, hoân dụ, ẩn dụ, điệp từ, phối thanh......;  tạo nín tính đa nghĩa cho ngôn ngữ nghệ thuật - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

t.

ạo ra tính hình tượng, người viết sử dụng nhiều biện phâp tu từ như: so sânh, nhđn hóa, hoân dụ, ẩn dụ, điệp từ, phối thanh......; tạo nín tính đa nghĩa cho ngôn ngữ nghệ thuật Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan