1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Tin hoc 10

8 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 103 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘ I C H U Û N GHĨ A VI Ệ T N AM Độ c l a äp – Tự do – H a ï n h p h úc ------ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Niên khóa: 2007 – 2008 TIẾT 1: CHƯƠNG1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: - Biết tin học là một ngành khoa học. - Biết sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu xã hội. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Biết một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt đông của đời sống. II. NỘI DUNG: NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS: I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIN HỌC: - Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là nhu cấu khai thác tài nguyên thông tin của con người. - Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập với nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng. II. ĐẶC TÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA MTĐT: 1. Vai trò: - Ban đầu máy tính ra đời chỉ phục vụ cho mục đích tính toán, dần dần nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ cho rất nhiều lónh vực khác nhau. - Ngày nay máy tính xuất hiện khắp nơi, chúng hỗ trợ cho con người trong nhiều lónh vực. 2. Đặc tính: - “Làm việc không mệt mỏi” trong suốt 24 giờ/ ngày. - Tốc độ xử lý nhanh. - Độ chính xác cao. - Lưu trữ lượng thông tin lớn trong một không gian hạn chế. - Các máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau. - Máy tính ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến. III. THUẬT NGỮ “ TIN HỌC”: Một số thuật ngữ Tin học : - Informatique GV: Chúng ta đã nhắc nhiều đến Tin học nhưng thực chất nó là gì thì chúng ta chưa biết hoặc hiểu biết về nó là rất ít. GV: Khi nói đếnTin học là nói đến máy tính cùng các dữ liệu trong máy được lưu trữ và xử lý nhằm phục vụ cho các mục đích khác nhau trong đời sống xã hội. Vậy Tin học là gì? Nhưng trước hết ta xem sự hình thành và phát triển của Tin học. GV: Giới thiệu về sự hình thành và sự phát triển của Tin học. GV: Hãy kể tên các ngành có sự trợ giúp của Tin học? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nêu lên một cách khái quát về đặc trưng của MTĐT qua các thời kỳ từ lúc mới ra đời cho đến nay. GV: Theo nhận xét của các em thì MTĐT có những đặc tính gì? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nhân xét, bổ sung và nêu cụ thể. GV: Ví dụ GV: Từ những tìm hiểu trên các em có thể cho biết Tin học là gì? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, tóm tắt - Informatics - Computer Science. • Khái niệm Tin học: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng MTĐT để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lónh vực khác nhau của đời sống xã hội. III. CỦNG CỐ: - Tin học là một ngành khoahọc. - Đặc tính và vai trò của Máy tính điện tử. - Khái niệm tin học. §BÀI 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức: TIẾT 2 - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu đơn vò đo thông tin là bit và các đơn vò bội của bit. - Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Kỹ năng: - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: III. NỘI DUNGBÀI MỚI: NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS: I. KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU: - Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó gọi là thông tin về thực thể đó. - Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính. II. ĐƠN VỊ ĐO LƯNG THÔNG TIN : Đơn vò đo cơ bản của thông tin là BIT. Đó là đơn vò nhỏ nhất để đo lượng thông tin. Ngoài ra còn có: BYTE, KB, MB, GB, TB, PB VD: 13MB = 13.10 23 Bit 32TB = 2 -25 KB III. CÁC DẠNG THÔNG TIN: Thông tin được chia ra thành: loại số và loại phi số. Các dạng thông tin loại phi số thường gặp: - Dạng văn bản: Báo chí, sách, … - Dạng hình ảnh: tranh, bản đồ,… - Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng nói,… IV. MÃ HOÁ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH: Muốn máy tính xử lý được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách GV: Trong cuộc sống, nếu ta hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì việc suy đoán về thực thể đó càng chính xác. VD: Nước dâng cao là báo hiệu một cơn lũ sắp về, đó là thông tin. Vậy thông tin là gì? GV: Lấy VD khác. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Những thông tin có được là nhờ vào quan sát… Còn đối với máy tính chúng muốn có được thông tin là nhờ vào đâu? Đó là nhờ thông tin đưa vào máy tính. GV: Muốn máy tính nhận biết được một đối tượng nào đó ta phải cung cấp cho máy tính đủ lượng thông tin về đối tượng này. Và BIT là lượng thông tin vừa đủ để xác đònh chắc chắn một sự kiện có 2 trạng thái và khả năng xuất hiện là như nhau. Ngươiø ta dùng hai con số 0 và 1 trong hệ nhò phân để quy ước. GV: Cho VD tương tự và gọi HS trả lời. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Hãy kể các dạng thông tin mà các em biết. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Vì thông tin là một khái niệm trừu tượng nên máy tính không thể xử lý được một cách trực tiếp cho nên nó phải chuyển biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin. VD: Nếu cho trạng thái sáng của bóng đèn là 1, tối là 0. Khi đó các trạng thái: sáng, sáng, tối, sáng, tối, tối, tối, sáng được viết như sau: 11010001 Để mã hoá thông tin dạng văn bản, chỉ cần mã hoá các ký tự. Bộ mã sử dụng để mã hoá là bộ mã ASCII, bộ mã này sử dụng 8 bit để mã hoá ký tự. Trong bộ mã này các ký tự được đánh số từ 0 đến 255, các số hiệu này gọi là mã ASCII thập phân của ký tự. thành các ký hiệu mà máy xử lý được đó là mã hoá thông tin GV: Mỗi văn bản bao gồm các ký tự từ A…Z, a…z, 0…9,…  Dùng bộ mã ASCII VD: Ký tự “A” có mã ASCII là 65 Biểu diễn dưới dạng mã nhò phân: 01000001 IV. CỦNG CỐ: Thông tin và đơn vò đo thông tin; Cách biểu diễn thông tin trong máy tính TIẾT 3: BÀI 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiếp theo) NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS: V. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH: 1. Thông tin loại số: - Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác đònh giá trò đó. - Có các hệ đếm phụ thuộc vò trí và hệ đếm không phụ thuộc vò trí. + Hệ đếm La Mã không phụ thuộc vò trí. + Hệ đếm cơ số thập phân, nhò phân hexa là các hệ đếm phụ thuộc vò trí. * Nếu một số N trong hệ đếm cơ số b biểu diễn là: N= d n d n-1 …d 1 d 0 ,d -1 d -2 …d -m thì giá trò của nó là: N= d n b n +d n-1 b n-1 +…+d 0 b 0 +d -1 b -1 +….+d -m b -m VD: 51,6 = 5x10 1 +1x10 0 + 6x10 -1 * Các hệ đếm thường dùng trong tin học: Ngoài hệ thập phân, trong tin học còn dùng: - Hệ nhò phân. VD: 101 2 = 5 10 - Hệ cơ số mười sáu. VD: 1BE 16 = 446 10 * Biểu diễn số nguyên: Biểu diễn số nguyên với 1 byte: Bit thứ 7 dùng để xác đònh dấu của số nguyên: 0 là số dương, 1 là số âm. * Biểu diễn số thực: - Việc ngăn cách phần nguyên và phần thập phân được ngăn cách với nhau bằng dấu chấm - Ngoài ra người ta còn dùng dấu phẩy động ± M.10 k với 0 ≤ M < 1 và k là số nguyên không âm( phần bậc) 2. Thông tin loại phi số: - Văn bản: Để biểu diễn một chuỗi ký tự, máy tính có thể dùng một dãy byte, mỗi byte biểu diễn một ký tự theo thứ tự từ trái sang phải. - Các dạbg khác: hình ảnh, âm thanh,…. • Nguyên lý mã hoá nhò phân : Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung –dãy bit. Dãy bit đó là mã nhò phân của thông tin mà nó biểu diễn. GV: Như các em đã biết th6ng tin trong máy tính quy về hai loại chính là loại số và loại phi số GV: Giải thích thế nào là hệ đếm phụ thuộc vào vò trí và hệ đếm không phụ thuộc vào vò trí. Cho VD minh họa GV: Để phân biệt các hệ đếm người ta viết cơ số l2m chỉ số dưới của số đó. VD: 1011 2 ; 154 10 ; 1A9 16 GV: Tuỳ theo giá trò củ số nguyên mà có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte…… để biểu diễn. GV: Đối với số thâp phân thì dùng dấu chấm thay cho dấu phẩy. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±Mx10 ± k , trong đó 0,1≤ M< 1 GV: Hướng dẫn tương tự phần mã hoá thông tin.  CỦNG CỐ: - Thông tin và đơn vò đo thông tin. - Cách biểu diễn thông tin trong máy tính. - Chuẩn bò bài tập và thực hành 1 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa chuỗi ký tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: III. NỘI DUNG BÀI MỚI: NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS: a. Tin học, máy tính Câu a1: C và D Câu a2: B Câu a3: Có thể đưa ra vò trí cho các HS nam và các HS để mã hóa một cách cụ thể. b. Sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa và giãi mã: b1 và b2. c. Biểu diễn số nguyên và số thực: GV: Cho HS nhắc lại khái niệm tin học, ưu điểm và đặc điểm của MTĐT. GV: Gọi HS nhắc lại các đơn vò đo thông tin. GV: Nhắc lại cho HS sử dụng bộ mã ASCII để chuyển đổi. GV: Chia lớp ra thành các nhóm và cho HS thảo luận theo nhóm. Sau đó gọi từng nhóm cho kết quả sau khi thảo luận. HS: Cho kết quả. GV: Nhận xét và đưa ra đáp án chính xác. GV: Gợi ý cho HS biết cách mã hóa. VD: nam(0), nữ(1), đồng thời nhắc lại cho HS về bài toán mã hóa bóng đèn. GV: Hướng dẫn tương tự như trên. TIẾT 4: C1: 1 byte C2: 11005 = 0.11005*10 5 25,879 = 0.25879*10 2 0,000984 = 0.984*10 -3 IV. CỦNG CỐ: - Khái niệm tin học. - Đặc tính ưu việt của MTĐT. - Đơn vò đo thông tin - Biểu diễn thông tin, mã hóa thông tin. . 51,6 = 5x10 1 +1x10 0 + 6x10 -1 * Các hệ đếm thường dùng trong tin học: Ngoài hệ thập phân, trong tin học còn dùng: - Hệ nhò phân. VD: 101 2 = 5 10 - Hệ. C2: 1100 5 = 0. 1100 5 *10 5 25,879 = 0.25879 *10 2 0,000984 = 0.984 *10 -3 IV. CỦNG CỐ: - Khái niệm tin học. - Đặc tính ưu việt của MTĐT. - Đơn vò đo thông tin

Ngày đăng: 25/09/2013, 18:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dạng hình ảnh: tranh, bản đồ,… - Giao an Tin hoc 10
ng hình ảnh: tranh, bản đồ,… (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w