Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 Ngày soạn: 07/03/2010 Ngời soạn: Lê Thị Bích Ngọc Giáo viên hớng dẫn: Phạm Thị Thảo Tiết 122: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) I. Mục tiêu bài học - Sau bài học, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức - Phân tích đợc những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. Cùng những suy t về tuổi đời của con ngời từng trải. Đó là tâm hồn của một con ngời yêu cuộc sống. - Tích hợp với một số bài thơ hay về mùa thu. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ và ý nghĩa của bài thơ. 3. Về thái độ - Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc, tâm hồn nhạy cảm trớc cái đẹp. II. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên - Chuẩn bị kế hoạch bài học 2. Học sinh - Đọc trớc văn bản - Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức - Lớp trởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải. Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 (Cảm xúc trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc và khát vọng đẹp đẽ của nhà tơ muốn đợc dâng hiến cho cuộc đời trong bài thơ) 3. Bài mới a. Hoạt động giới thiệu bài mới Mùa thu là một đề tài muôn thuở trong thi ca từ trớc tới nay. Ta đã từng nghe nói đến chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, tiếng thu của Lu Trọng L. Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Và đặc biệt có một thi phẩm về mùa thu rất hay và đặc sắc.Đó là bài thơ sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh. Để hiểu rõ hơn về cảm xúc tinh tế của tác giả, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của cô và trò Nội dung chính I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: GV. Gọi HS đọc phần chú thích GV: Sau khi nghe bạn đọc, em hãy trình bày vài nét tiêu biểu về nhà thơ Hữu Thỉnh? (Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 .) GV bổ sung: Thơ Nguyễn Hữu Thỉnh ấm áp tình ngời và giàu sức gợi cảm. Ông viết nhiều viết hay về những con ngời, cuộc sống nông thôn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng. - Tác giả: Tên là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942 ở Vĩnh Phúc, là chiến sỹ và là nhà thơ. - ông viết nhiều,viết hay về con ngời ,cuộc sống nông thôn Chuyển ý - GV: Qua tìm hiểu trong phần chú thích. Em hãy cho cô biết tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Xuất xứ của tác phẩm? 2. Tác phẩm - Tác phẩm đợc sáng tác 1977 - In trong tập thơ Từ chiến hào đến thành phố (Tác phẩm đợc sáng tác 1977 in lần đầu trên báo văn nghệ. Sau đợc in nhiều lần trong các tập thơ Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 khác nhau. Bài thơ đợc rút ra từ tập Từ chiến hào đến thành phố NXB Văn học HN năm 91 * GV: Đọc mẫu 1 lần GV: Hớng dẫn cách đọc, giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng, thoáng suy t,phù hợp với thể thơ 5 chữ - Gọi 2 HS đọc lại - nhận xét - GV nhận xét cách đọc * GV: Giải thích từ khó (gọi học sinh đọc phần chú thích) * GV: Qua nghe cô và bạn đọc em hãy cho cô biết bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? (Thể thơ 5 chữ) * GV: Vậy bài thơ đợc chia làm mấy phần? ( chia bố cục là không sai nhng B i n y chúng ta sẽ tìm hiểu theo mạch cảm xúc của nhà thơ.Vì vậy chúng ta sẽ đI tìm hiểu theo từng khổ thơ một) - Thể thơ ngũ ngôn - Bố cục: tìm hiểu theo từng khổ thơ GV: Phơng thức biểu đạt của tác phẩm là gì? (Miêu tả và biểu cảm) GV: Chuyển ý: Nh vậy cô trò chúng ta vừa đi tìm hiểu khái quát của bài thơ. Để hiểu rõ hơn về thi phẩm chúng ta sang phần tiếp theo ghi bảng. - Phơng thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm II. Tìm hiểu văn bản 1. Khổ thơ I GV: Gọi 1 HS đọc lại khổ thơ 1 GV: Qua nghe bạn đọc em hãy cho biết con ngời cảm nhận làng quê sang thu bắt đầu từ những dấu hiệu nào? (Hơng ổi, gió se, sơng) - Nhà thơ chợt nhận ra tín hiệu của mùa thu về ( .) GV: Em hãy tìm ra những câu thơ miêu tả dấu hiệu đó? (Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 Sơng chùng chình qua ngõ ) GV: Em có nhận xét gì với từ bỗng đ ợc đặt ở đầu bài thơ? Điều đó có ý nghĩa gì? (Diễn tả sự ngạc nhiên bất ngờ trớc sự thay đổi của thời tiết) GV: Chủ thể chữ tình cảm nhận mùa thu từ h - ơng ổi , điều đó có ý nghĩa gì? (Thu đợc cảm nhận từ nơi làng quê có sự vật gần gũi, gắn bó với làng quê phảI chăng tác giả đang nhớ lại tuổi thơ của mình) - Mùa thu đợc cảm nhận từ làng quê (gần gũi) GV: Mùa thu đợc tác giả cảm nhận Bằng Cơ quan giác quan nào? + Hơng ổi(Khứu giác) + Gió se (xúc giác + Sơng (thị giác) NT rất tinh tế GV: Em cảm nhận nh thế nào về 2 câu thơ: Bỗng nhận ra . gió se? (gió: Hơi lạnh; phả: Toả Mùi hơng ổi toả vào trong gió se lãnh làm thức dậy cả không gian vờn ngõ) GV: Em hình dung nh thế nào qua câu thơ: S - ơng chùng chình qua ngõ ?Trong câu thơ này có từ gì cần chú ý? Nhà thơ có cảm nhận rất tinh tế, nhạy cảm không gian chớm thu với hơng ổi và gió se lạnh. (Sơng nh cố ý chậm lại, muốn dừng lại nơi ngõ xóm.Từ chùng chình). GV: ở khổ thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (Tác giả đã nhân hoá làn sơng: Nó yểu điệu, duyên dáng nh một thiếu nữ). GV: Tại sao tác giả lại viết hình nh thu đã về ? (Còn có chút gì cha rõ ràng và nghi hoặc trong Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 cảm nhận. Gợi lên sự liên tởng Vì đó là cảm nhận nhẹ nhàng thoáng qua. Diễn tả sự ngỡ ngàng ngạc nhiên của tác giả). GV: Qua đó, em cảm nhận nh thế nào về tâm hồn nhà thơ? (Nhạy cảm, tinh tế, yêu thiên nhiên, yêu trời thu, yêu cuộc sống làng quê). GV: Chuyển. Khổ thơ nói lên những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu bằng các giác quan rất tinh tế . Vậy không gian đất trời chuyển sang thu đợc tác giả cảm nhận ra sao chúng ta chuyển sang tìm hiểu phần tiếp theo. b/ Khổ II GV: Gọi HS đọc đoạn 2 GV: Nghe bạn đọc, em hãy cho cô biết đất trời sang thu đợc cảm nhận từ những biểu hiện không gian gì?(Sông, cánh chim, đám mây) GV: Em hãy chỉ ra những câu thơ nói lên điều đó? (Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu) GV: Câu thơ Sông đ ợc lúc dềnh dàng gợi lên cảnh tợng nh thế nào? (Mặt nớc sông không cuộn chảy mà lặng lẽ, phẳng lặng) Dòng sông thiết tha mềm mại hiền hoà trôi một cách nhàn hạ,thanh thản .thời tiết bắt đầu sang thu dờng nh đã bớt những cơn ma .gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên nhiên GV: Em hiểu nh thế nào về câu thơ chim bắt Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 đầu vội vã ? Cánh chim này báo hiệu điều gì? (Sang thu, thời tiết se lạnh, chim bay vội vã bay về tổ khi hoàng hôn buông xuống cũng có thể hiểu đây là cánh chim bay về ph ơng nam tránh rét . Báo hiệu hết mùa hạ và thu đã sang). GV: Em có cảm nhận gì về câu thơ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời trong xanh) làn mây mỏng, nhẹ kéo dài một vẻ đẹp của bầu trời khi sang thu) cảm giác giao mùa diễn tả thật tinh tế, gợi cảm.ở từ vắt: cảm nhận đám mây nh những dải lụa mềm mại GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở khổ thơ này? (Hình ảnh đợc tạo bằng cảm nhận tinh tế, kết hợp tới tởng tợng bay bổng và phép nhân hoá khơI gợi trí tởng tợng của ngời đọc) GV: Em cảm nhận về bức tranh thu đang hiện ra nh thế nào? (Thực tế không hiện lên hữu hình để mắt có thể nhìn thấy đợc. Hình ảnh đám mây chỉ là sự liên t- ởng, cảm nhận không gian, thời gian chuyển mùa đầy hồn thơ). - Cảm giác giao mùa thật thú vị về không gian, Mùa thu tràn ra, hoà vào cảnh vật xung quanh cả đất trời nh chuyển mình thay áo mới. GV: Qua khổ thơ này em có cảm nhận tâm hồn của Hữu Thỉnh nh thế nào? (Tâm hồn thơ giàu xúc cảm, thiết tha về quê hơng Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 đất nớc) GV chốt: Vậy là qua khổ thơ thứ 2 chúng ta đã cảm nhận đợc bớc chuyển mình nhẹ nhàng mà rõ rệt, vô hình mà hữu hình qua hồn thơ giàu cảm xúc và tinh tế của nhà thơ. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu những nét chấm phá trong bức tranh thu của nhà thơ ở khổ thơ cuối. c/ Khổ thơ cuối - GV: Gọi 1 HS đọc khổ thơ cuối - GV: Thiên nhiên sang thu còn đợc hiện ra bằng những hình ảnh nào? Qua những câu thơ nào? (Nắng, ma, hàng cây) Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi GV: em hãy cho cô biết ý nghĩa tả thực của những câu thơ này là gì? (Vẫn còn nắng, vẫn còn ma và sấm nhng ma và sấm đã vơi dần và bớt bất ngờ. Hàng cây nhìn già đi so với trớc). GV: Em hiểu cái nắng của thời điểm giao mùa này là nh thế nào? (Đây là Nắng cuối hạ vẫn còn nhng đã nhạt dần, giảm về cờng độ.Nắng đã yếu bởi có sự xuất hiện của gó se ) GV: Cảnh vật thiên nhiên diễn ra có hợp với quy luật thiên nhiên không? (Hợp với quy luật của thiên nhiên hết mùa hạ chuyển sang mùa thu) GV: Em hãy chỉ ra ý nghĩa ẩn dụ trong đoạn thơ này? (Đặc biệt trong câu cuối bài) (Những con ngơì từng trải đã vợt qua khó khăn, - Hình ảnh ẩn dụ con Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 những thăng trầm của cuộc đời thì trở nên vũng vàng, bình tĩnh trớc những biến động thay đổi của ngoạ cảnh, của cuộc đời) ngời đã từng trải thì vững vàng bĩnh tĩnh hơn trớc những bất thờng của ngoại cảnh, cuộc đời. GV: Qua đó em hiểu gì về tâm hồn của nhà thơ trớc cảnh trời sang thu? (Thể hiện sự chấp nhận, bĩnh tĩnh sống một cách tự tin) - Nhà thơ muốn gửi gắm suy t của mình trớc biến động của ngoại cảnh, của cuộc đời. GV chốt: Nh vậy chúng ta vừa tìm hiểu đợc những cảm nhận tinh tế đầy sâu lắng, suy t của nhà thơ trớc cảnh giao mùa cùng những suy t của nhà thơ muốn gửi gắm tới ngờ đọc: Khi con ngời từng trải .chúng ta sang phần cuối GV: Em hãy nêu những điểm đặc sắc về nghệ thuậtđợc tác giả sử ụng trong bài thơ? (Thể thơ 5 chữ, nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng Hình ảnh giàu giá trị tả thực, gợi cảm sâu sắc, liên tởng bất ngờ thú vị. Hình ảnh chọn lọc mang nét đặc trng của sự giao mùa. Nhiều từ có giá trj gợi cảm, gợi tả sâu sắc) III/ Tổng kết 1/Nghệ thuật 2. Nội dung GV: Em hãy nêu giá trị, nội dung của bài thơ ? (Cuối hạ sang đầu thu có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt: Sự biến chuyển này đợc nhà thơ gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, lòng yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc tha thiết của thơ). Gv:em hãy nêu những nét chính trong phần ghi nhớ? - Ghi nhớ (SGK) Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn9 GV:1/Em hãy kể tên một số bài thơ thu mà em biết? 2/Đọc một trong nhng bài thơ đó? IV. Luyện tập D. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố - Khái quát nét chính của bài thơ 2. Dặn dò - Học thuộc bài thơ, Nội dung + nghệ thuật - Làm bài tập vào vở - Soạn bài Nói với con Giáo sinh: Lê Thị Bích Ngọc . THCS La Hiên Giáo án Văn 9 Ngày soạn: 07/03/2010 Ngời soạn: Lê Thị Bích Ngọc Giáo viên hớng dẫn: Phạm Thị Thảo Tiết 122: Văn bản Sang thu (Hữu Thỉnh) I Ngọc Trờng THCS La Hiên Giáo án Văn 9 khác nhau. Bài thơ đợc rút ra từ tập Từ chiến hào đến thành phố NXB Văn học HN năm 91 * GV: Đọc mẫu 1 lần GV: Hớng