Truyền thông bất lương

15 191 0
Truyền thông bất lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong seriés phim nổi tiếng của Mỹ Mad Men, nhân vật chính Don Draper là giám đốc mảng ý tưởng cho công ty quảng cáo Sterling Cooper. Nhân vật này đã có những câu thoại kinh điển về marketing và quảng bá sản phẩm. Quảng cáo thường dựa trên những gì khách hàng cho là “hạnh phúc” và đây là cảm giác được giải thoát khỏi tâm lý sỡ hãi, lo lắng. Nên việc cốt yếu là tạo ra nỗi sợ hãi và dùng sản phẩm như một chìa khóa để giải phóng nỗi sợ hãi này. Ở môi trường khủng hoảng, các chiêu trò marketing như “cá gặp nước” vì nỗi sợ hãi của người tiêu dùng càng lớn hiệu quả lại càng cao. Gieo rắc nỗi sợ hãi luôn là công cụ bán hàng tốt nhất và trước khi doanh nghiệp đưa ra một sản phẩm mới thì nỗi sợ lại hình thành để hỗ trợ. Ở những đợt khủng hoảng thực phẩm bẩn trước đây đều có một sản phẩm mới nhảy vào tâm bão để cứu rỗi niềm tin. Khi sự lo sợ được truyền thông đẩy đến cao trào thì sản phẩm mới xuất hiện để thực hiện sứ mệnh của mình, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho doanh nghiệp.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI BÁO CÁO MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VỀ BÁO CHÍ Đề tài: TRUYỀN THƠNG BẤT LƯƠNG Nhóm 10 – TT45B Hà Nội - 2019 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 10 – TT45B STT Họ tên Phạm Thị Thu Phương (Nhóm trưởng) Phạm Hải Hà Bùi Thị Phương Uyên Tô Kiều Oanh MSSV Nội dung phụ trách TT45B-053-1822 Phần 1, Phần TT45B-037-1822 TT45B-051-1822 TT45B-049-1822 Slide Phần 3, Phần Phần 4, Phần MỤC LỤC Truyền thông dựa nỗi sợ Vụ nước mắm nhiễm Asen 2.1 Diễn biến: 2.2 Dấu hiệu “truyền thông bất lương” 2.3 Sự lan tỏa truyền thông .5 2.4 Xử lý sai phạm ngành truyền thông Thế “truyền thông bất lương” .7 3.1 Các trình chiến dịch truyền thông bẩn 3.2 So sánh “ truyền thông dễ dãi” “ truyền thông bất lương” Nguyên nhân truyền thông bất lương .9 Ảnh hưởng truyền thông bất lương 5.1 Đối với cá nhân/ tổ chức người bị hại: 5.2 Đối với cơng chúng/báo chí: 5.3 Đối với cá nhân/ tổ chức thực hiện, tiếp tay 10 Cách giải .10 Truyền thông dựa nỗi sợ Trong seriés phim tiếng Mỹ Mad Men, nhân vật Don Draper giám đốc mảng ý tưởng cho công ty quảng cáo Sterling Cooper Nhân vật có câu thoại kinh điển marketing quảng bá sản phẩm Quảng cáo thường dựa khách hàng cho “hạnh phúc” cảm giác giải thoát khỏi tâm lý sỡ hãi, lo lắng Nên việc cốt yếu tạo nỗi sợ hãi dùng sản phẩm chìa khóa để giải phóng nỗi sợ hãi Ở mơi trường khủng hoảng, chiêu trò marketing “cá gặp nước” nỗi sợ hãi người tiêu dùng lớn hiệu lại cao Gieo rắc nỗi sợ hãi công cụ bán hàng tốt trước doanh nghiệp đưa sản phẩm nỗi sợ lại hình thành để hỗ trợ Ở đợt khủng hoảng thực phẩm bẩn trước có sản phẩm nhảy vào tâm bão để cứu rỗi niềm tin Khi lo sợ truyền thơng đẩy đến cao trào sản phẩm xuất để thực sứ mệnh mình, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho doanh nghiệp Một số chiến dịch truyền thông dựa nỗi sợ thành công Vụ nước tương chứa 3-MCPD gây ung thư trước Khi người tiêu dùng hoang mang với nước tương chứa chất gây ung thư, cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng Masan ném phao cứu sinh sản phẩm Nước tương Tam Thái Tử Đúng dự đoán, sản phẩm giúp doanh thu Masan tăng gấp lần, từ 660 tỷ đồng năm 2007 lên 1.992 tỷ đồng năm 2008 Thuật ngữ “nước mắm khơng có cặn” làm cho cục diện thị trường nước xoay chuyển hoàn toàn Việc đưa thí nghiệm so sánh hai loại nước mắm có cặn khơng có cặn đưa nước mắm Nam Ngư, Chinsu Masan thống lĩnh thị trường với 60% thị phần Tiếp sản phẩm mỳ gói với thơng điệp quảng cáo khơng dùng dầu chiên nhiều lần, hay “Omachi - ngon khơng sợ nóng” đánh bật loại mỳ tơm “kì cựu” Hảo Hảo lần đưa thị phần Masan lên top Rõ ràng tâm lý đám đông mối quan tâm đến sức khỏe làm cho chiêu truyền thông dựa vào nỗi sợ hãi Masan hiệu nghiệm Tương tự, đây, sản phẩm Vinacafe áp dụng nhảy vào thị trường khi dư luận hoang mang cao trào trước thực trạng cà phê bẩn, cà phê hóa chất, cafe trộn pin Vinacafe tung sản phẩm mang thông điệp "tinh khiết hóa" Với tun ngơn ngây ngô “cà phê phải cà phê Từ ngày 1/8 ly cà phê từ Vinacafe cà phê nguyên chất”, sản phẩm có chỗ đứng thị trường Truyền thông dựa nỗi sợ chiến dịch truyền thông vô hiệu nhiều doanh nghiệp sử dụng Tuy nhiên, nỗi sợ xây dựng điều vô lý, khơng có thật dễ dàng trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến người tiêu dùng hoang mang, chí ảnh hưởng đến kinh tế Vụ nước mắm nhiễm Asen 2.1 Diễn biến: Đầu 10/2016, xuất thơng tin nói nước mắm cơng nghiệp tạo 20 loại thành phần gồm: nước, muối, đường, tinh cốt cá cơm, chất tạo ngọt, chất điều vị, hương cá hồi, chất tạo màu, chất bảo quản… Đến 11/10, DN sản xuất nước mắm công nghiệp có thơng cáo cho biết gửi cơng văn kiến nghị với quan quản lý nhà nước để thực tra toàn diện ngành nước mắm Trong đó, họ đề nghị quan tra trọng việc tuân thủ quy định giới hạn quy định kim loại nặng nước mắm, đặc biệt asen Bốn ngày sau, Vinastas - Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cho biết, quan tiến hành lấy 150 mẫu nước mắm thị trường để khảo sát thực kiểm nghiệm Trong đó, đích danh tiêu kiểm nghiệm hàm lượng asen nước mắm Ngày 17/10, Vinastas họp báo công bố kết kiểm nghiệm cho thấy: 67% mẫu nước mắm kiểm nghiệm phát có hàm lượng asen vượt ngưỡng tối đa cho phép Điểm đáng lưu ý, loại nước mắm bị nhiễm asen hầu hết nước mắm truyền thống có độ đạm cao Cũng theo kết Vinastas, loại nước mắm cơng nghiệp có hàm lượng asen nằm giới hạn cho phép Thông tin tỏa với tốc độ chóng mặt Khi người tiêu dùng hoang mang, siêu thị bồi thêm cú việc rút khỏi kệ hàng tất loại nước mắm truyền thống Và lập tức, Masan - nhà sản xuất nước mắm công nghiệp Nam ngư, Chinsu tung chiêu quảng cáo sản phẩm đạt giới hạn an tồn asen Thực tế, kết khảo sát Vinastas phát asen nước mắm asen hữu Asen vô loại kim loại độc hại Vinastas phân tích sang lần thứ hai tuyệt đối khơng tìm mẫu nước mắm có chứa asen vơ 2.2 Dấu hiệu “truyền thơng bất lương” Công thức sử dụng chiến dịch truyền thông nước mắm PAS (Problem: Vấn đề – Aggravate: Kích động – Solve: Giải pháp) Trước hết cần ý nội dung mập mờ mà Vinastas công bố “Thơng cáo báo chí” họ Sau nêu: “Đặc biệt, có khoảng 67% mẫu khơng đạt tiêu arsen tổng theo quy định Bộ Y tế Tuy nhiên thử nghiệm 20 mẫu số mẫu khảo sát có arsen tổng vượt ngưỡng quy định khơng phát arsen vơ cơ” Mặc dù vậy, họ khơng giải thích hai loại arsen hữu vô loại độc hại loại khơng độc hại, để liền theo kết luận: “Theo quy định QCVN 8-2:2011/BYT, hàm lượng arsen (thạch tín) cho phép có sản phẩm nước chấm tối đa 1,0 mg/L Tuy nhiên kết thử nghiệm arsen tổng cho thấy 101/150 mẫu khảo sát (chiếm 67,33%) khơng đạt quy định QCVN này” Họ nhấn mạnh, “các mẫu nước mắm có độ đạm cao, tỷ lệ mẫu có hàm lượng arsen tổng vượt ngưỡng quy định tăng”, nhằm ám độc hại nước mắm truyền thống Thông tin nhanh chóng lan truyền phương tiện truyền thông với tần số dày đặc Ai biết thạch tín chất cực độc, thường sử dụng làm thuốc diệt chuột, nên sợ hãi, hoang mang nước mắm bao trùm lên người tiêu dùng Bản Quy chuẩn có quy định giới hạn Arsen vơ cơ, khơng có quy định Arsen hữu hay “Arsen tổng” Vinastas tự đặt Arsen vơ thạch tín độc hại, Arsen hữu chất tồn tự nhiên hải sản hay nguyên liệu làm nước chấm, khơng độc hại thể người, mà khơng quy định giới hạn Ngay nước chặt chẽ an toàn thực phẩm châu Âu hay Mỹ không quy định giới hạn arsen hữu Kết khảo sát Vinastas thạch tín nước mắm, cơng bố cách trung thực phải cơng bố mẫu nước mắm khảo sát khơng nhiễm thạch tín xác, họ không làm Về Quy chuẩn, phóng viên viết an toàn thực phẩm định phải biết, chẳng cần đến dẫn nhà chuyên môn, phóng viên viết lĩnh vực phải có kiến thức lĩnh vực Trong trường hợp này, phóng viên phải nhận mập mờ “Thơng cáo báo chí” Vinastas lẽ họ phải đối chiếu QCVN 8-2:2011/BYT, xem quy định gì, việc cần chưa tới phút tra cứu Nếu phóng viên cẩu thả biên tập viên định phải làm điều Một thơng tin liên quan đến tâm trạng hàng chục triệu người (tiêu dùng nước mắm) công ăn việc làm hàng chục vạn người (sản xuất nước mắm) mà đưa cách cẩu thả khơng kiểm sốt, xin nói thẳng quan báo chí liệu có đáng cơng chúng tin cậy? Đó giả định quan báo chí nhà báo đưa tin lương thiện, cẩu thả thiếu chun nghiệp mà thơi Còn việc có câu kết để cố ý tạo thành chiến dịch truyền thông lấy người tiêu dùng làm “con tin” nhằm làm lợi cho doanh nghiệp gây hại cho doanh nghiệp trở thành vấn đề khác Đó khơng bất lương mà vi phạm pháp luật 2.3 Sự lan tỏa truyền thông Từ ngày 12 đến 23-10, truyền thông xã hội có 44.000 viết, 95.000 lượt chia sẻ, 108.000 thảo luận, 63.000 bình luận “Đỉnh điểm ngày 18-10, sau VINASTAS công bố kết chương trình khảo sát chất lượng 150 mẫu nước mắm đóng chai 88 nhãn hiệu, mạng xã hội có 42.275 thảo luận” - Bộ TT-TT nêu rõ 50 quan báo chí cho đăng gần 560 tin, (170 tin, công bố kết khảo sát có nội dung sai thật từ Báo Thanh Niên VINASTAS; 390 tin, thông tin kết công bố từ Bộ Y tế quan chức năng) 2.4 Xử lý sai phạm ngành truyền thông Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ, sau xem xét nội dung thơng tin báo chí, Bộ TT-TT phối hợp với Bộ Công an đánh giá mức độ sai phạm thơng tin 50 quan báo chí thơng tin sai thật, phân làm loại Đó là: quan báo chí thơng tin sai thật gây phương hại đến lợi ích quốc gia; quan báo chí thơng tin sai thật gây hậu nghiêm trọng; quan báo chí thơng tin sai thật gây hậu nghiêm trọng Đến ngày 14-11, Bộ TT-TT xử phạt vi phạm hành quan báo chí vi phạm Cụ thể, Báo Thanh Niên quan báo chí có chứng nhận hỗ trợ quảng cáo, chuẩn bị tuyến bài, nội dung thông tin để thơng tin có chủ đích; tự lấy mẫu gửi xét nghiệm công bố kết khơng xác, đồng thời tổ chức thơng tin báo chí gồm có nội dung thơng tin sai thật đặc biệt nghiêm trọng Báo Thanh Niên chủ động gỡ bỏ viết báo điện tử thực cải chính, xin lỗi Do thông tin sai thật gây phương hại đến lợi ích quốc gia theo Nghị định số 159/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản, Báo Thanh Niên bị phạt 200 triệu đồng Đối với lãnh đạo quan báo chí, lãnh đạo ban, nhà báo, phóng viên Báo Thanh Niên có liên quan đến sai phạm, có kết xử lý kỷ luật Ban Chấp hành Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ TT-TT xem xét xử lý cá nhân theo quy định Luật Báo chí Nhóm gồm quan báo chí bám sát kiện, đăng tải kết công bố Báo Thanh Niên VINASTAS, thơng tin sai thật, có gỡ đến thời điểm lập biên vi phạm hành chưa thực cải chính, xin lỗi Theo đó, Báo điện tử Người tiêu dùng bị phạt 50 triệu đồng; quan khác chịu mức phạt 45 triệu đồng/cơ quan gồm: Báo điện tử Hà Nội mới, Báo điện tử Đại đoàn kết, Báo điện tử Người đưa tin, Báo điện tử Dân Việt, Báo điện tử Dân sinh, Báo điện tử Infonet Tạp chí điện tử Thực phẩm chức bị phạt 40 triệu đồng Nhóm có 41 quan báo chí đăng thơng tin kết khảo sát Báo Thanh Niên VINASTAS, thông tin theo kết công bố sai thật, có gỡ đến thời điểm lập biên vi phạm hành chưa thực cải chính, xin lỗi Các báo có mức phạt từ 10-15 triệu đồng Ngoài mức xử phạt hành tiền kể trên, quan báo chí thực cải chính, xin lỗi theo quy định pháp luật Đối với cá nhân có kết xử lý kỷ luật quan chủ quản, Bộ TT-TT xem xét xử lý cá nhân theo quy định Luật Báo chí Thế “truyền thông bất lương” “Truyền thông bất lương” cụm từ Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn, đời từ vụ nước mắm nhiễm asen “Truyền thông bất lương” hay “truyền thông bẩn”, “truyền thông đen” chiến dịch truyền thông chiến dịch truyền thông lấy người tiêu dùng làm “con tin” nhằm làm lợi cho doanh nghiệp này, gây hại cho doanh nghiệp 3.1 Các trình chiến dịch truyền thông bẩn Đầu tiên doanh nghiệp xác định mục tiêu chiến dịch (bán hàng hay tiêu diệt đối thủ hai) để xây dựng nội dung PAS phù hợp Kế đến doanh nghiệp chi tiền (dưới hình thức tài trợ hối lộ) cho quan thẩm quyền (thường qua nhân viên chủ chốt chuyên gia) để đưa “vấn đề” (có thật, nửa thật nửa giả, hồn tồn khơng có thật liên quan đến đời sống, sức khỏe cộng đồng) Cơ quan thẩm quyền trở thành “nguồn tin” quan trọng (và nhất), phát ngơn theo quan điểm lợi ích doanh nghiệp Nguồn tin “nạp” vào hai tờ báo lớn “chọn mặt” từ trước (đã có hợp đồng doanh nghiệp với ban biên tập số phóng viên sáng giá) để tạo bom thơng tin mang tính “kích động”, “đói khát” thông tin hay đơn giản theo “tâm lý đám đơng”, hàng loạt tờ báo khác (vơ tình hay cố ý) hòa giọng với “cơ quan thẩm quyền” tờ báo “tiên phong” làm thành dàn đồng ca bi “thảm họa xảy ra”, “mối nguy gần kề” khiến xã hội hoang mang, cuống cuồng Lúc này, doanh nghiệp tung quảng cáo ạt sản phẩm “giải pháp” tối ưu, giải tận gốc nỗi lo cho tồn xã hội Tất quy trình “đạo diễn” kiểm soát chặt chẽ, tinh vi đội ngũ nhân viên PR xuất sắc doanh nghiệp Kẻ thắng lớn chiến dịch truyền thông bẩn đương nhiên doanh nghiệp cầm trịch, “chuyên gia” quan thẩm quyền số phóng viên, nhà báo tờ báo chịu “đi đêm” Còn lại, tất người thất bại: xã hội xáo trộn, dân chúng hoang mang, phủ bận rộn (giải hậu quả), người tiêu dùng tiền bạc, thời gian cách vô ích Nhưng thất bại lớn có lẽ thuộc quan thẩm quyền báo chí Dù biện minh quan thẩm quyền bị uy tín trầm trọng Dù cáo lỗi thành thật đến đâu thì, báo chí - Tổng giám đốc tờ The Times, Paul Hayes nói: “Khi bạn đánh lòng tin nơi độc giả, xem việc chấm dứt Thương hiệu bạn gầy dựng lâu dần tan biến” 3.2 So sánh “ truyền thông dễ dãi” “ truyền thông bất lương” Giống nhau: Cả hai loại hình tin tức sai thật, khơng kiểm duyệt xác gây hoang mang cho dư luận Khác nhau: - Truyền thông dễ dãi: Là tin tức không thật, không kiểm duyệt chặt chẽ tính minh bạch trước đăng tải Là thông tin tiết lộ đời tư, bí mật cá nhân Hậu : gây hoang mang dư luận, gây xúc cho cá nhân, tổ chức bị đưa tin - Truyền thông bất lương: Là chiến dịch truyền thông bẩn nhằm vào cá nhân tổ chức với mục đích trục lợi, phi pháp Hậu gây nghiêm trọng nặng nề ảnh hưởng nêu Ví dụ: Truyền thông dễ dãi: Vụ nữ sinh lớp 10 quan hệ tình cảm với thầy giáo 55 tuổi Đây ví dụ điển hình cho “ truyền thơng dễ dãi” , hàng loạt trang báo đưa tin tiết lộ danh tính nạn nhân, chưa kể, số trang cá nhân Mạng xã hội chia sẻ hình ảnh nhạy cảm vụ việc Các nhà báo khai thác thông tin từ MXH không điều tra , xác thực thông tin không bảo vệ danh tính nạn nhân trước cơng chúng Truyền thông bất lương: Vụ “ nước mắm nhiễn asen “ vào năm 2016 hay vụ “ nước tương chứa chất 3-MCPD” vào năm 2005, hai chiến dịch truyền thông bẩn nhằm tạo cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Đây kế hoạch truyền thơng hồn hảo nhằm đạt mục đích tài chính, lợi nhuận bất lương Nguyên nhân truyền thông bất lương Trong xã hội thông tin, hầu hết doanh nghiệp sử dụng công cụ phương tiện truyền thông đại chúng quảng cáo, PR, báo chí để quảng bá sản phẩm, thương hiệu Khơng doanh nghiệp khơng ngần ngại dùng thủ đoạn bất lương - mà “chiêu thức” phổ biến tổ chức chiến dịch truyền thơng bất lương thực doanh nghiệp tổ chức muốn thực tham vọng “tốc chiến tốc thắng” doanh thu “hạ gục nhanh, tiêu diệt gọn” đối thủ cạnh tranh, đồng thời lấy người tiêu dùng làm “con tin” nhằm làm lợi cho doanh nghiệp gây hại cho doanh nghiệp Tất lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần độc quyền kinh doanh Ảnh hưởng truyền thông bất lương 5.1 Đối với cá nhân/ tổ chức người bị hại: - Thiệt hại nặng nề tài chí phá sản, nợ nần, thua lỗ Trong vụ nước mắm nhiễn asen , hàng loạt siêu thị đồng thời rút nước mắm truyền thống khỏi kệ bán hàng, điều ảnh hưởng không nhỏ tới doanh nghiệp sản xuất nước mắm truyền thống Thiệt hại danh tiếng Những nạn nhân truyền thơng bất lương nhiều bị hạ thập danh tiếng, độ tin cậy cơng chúng sóng tẩy chay thương hiệu dấy lên 5.2 Đối với cơng chúng/báo chí: - Gây tâm lý hoang mang, nghi ngờ cho công chúng - Một số cá nhân chia sẻ chiến dịch truyền thơng bẩn bị phạt - Những báo đưa tin tiếp tay cho cho chiến dịch truyền thông bẩn này, dù vơ tình hay cố ý, bị phạt hành chính, chí cấm hoạt động thời gian định 50 quan báo chí bị phạt sau vụ này, điển hình báo Thanh niên bị phạt 200 triệu đồng 5.3 Đối với cá nhân/ tổ chức thực hiện, tiếp tay - Bị phạt hành chí phạt tù Vinatas bị phạt 15 triệu đồng sau có cơng bố thất thiệt nước mắm truyền thống - Bị dư luận lên án, bị tẩy chay Đằng sau vụ nước mắm nhiễm asen, nước mắm công nghiệp lợi nhiều nhất, nhiên sau thật phơi bày, nước mắm công nghiệp lại bị người tiêu dùng tẩy chay Cách giải - Muốn loại bỏ tin giả lan truyền nhằm mục đích trục lợi phải có cơng cụ, trang web để người dân tra lại, đối sánh lại với thông tin người ta tiếp cận có xác khơng, đồng thời xem trang thơng tin phát thơng tin mức độ uy tín nào, có xác không… - Một chiến dịch truyền thông bẩn doanh nghiệp chẳng tới đâu khơng có tiếp sức cố ý hay vơ tình tin tức báo chí Để tránh tình trạng bị “xỏ mũi”, làm cơng cụ tun truyền cho nhóm lợi ích (ở nói phạm vi kinh tế), ngồi việc kêu gọi phóng viên giữ gìn “chính xác, khách quan, không thiên vị” nguyên tắc viết tin bài, trường đào tạo báo chí tờ báo uy tín, có truyền thống lâu đời cần đưa giải pháp cụ thể để bảo đảm tính độc lập, liêm báo chí định chế xã hội, đặc biệt doanh nghiệp - Về nghiệp vụ, báo u cầu phóng viên kiểm chứng tin tức từ nguồn khác phải chứng minh nguồn tin khác khơng có Trong tin cần tránh trích dẫn nguồn, quan điểm Nếu vấn đề, kiện có hai “phe” với hai quan điểm khác nhau, cần trích dẫn ý kiến hai “phe” Nếu có nhiều quan điểm khác nhau, nên tìm cách trích dẫn thêm ý kiến thứ ba Báo chí nói Nick Davies, phóng viên báo Guardian, tác giả Tin tức Trái đất phẳng - không “nỗ lực kể thật” mà “kiên trì tính cơng bằng” thơng tin - Cần có giải pháp “làm sạch” môi trường mạng để thông tin độc hại, tin giả khơng có đất sống “Với trang tin, website, báo chí cần phải “mạnh tay” với sai phạm bối cảnh thông tin mạng xã hội truyền cách nhanh chóng việc xác định, thẩm định thông tin thật giả điều quan trọng Các quan chức cần xác định nhiệm vụ trách nhiệm cung cấp thông tin cho báo chí để đưa thơng tin, phản ánh đến bạn đọc, điều cần thiết Một số điều luật liên quan: 10 - Theo Nghị định 71/2014/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ hành vi cạnh tranh bất hợp pháp, chiến dịch truyền thông bẩn vi phạm điều 3, 43, 44 Luật Cạnh tranh Nếu hành vi gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến trật tự kinh tế, họ bị xử lý hình gây phương hại đến lợi ích quốc gia Đối với nhà báo đưa tin sai thật bị phạt tước thẻ nhà báo, bị cách chức hay bị phạt tiền tùy theo mức độ ảnh hưởng - Điều 21 Hiến pháp 2013 quy định người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình - Luật Cơng nghệ thơng tin, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình có quy định vấn đề Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình - Trong lĩnh vực dân sự: Căn Điều 34 Bộ luật Dân 2015 quy định quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân quy định Điều 584, từ Điều 589 đến Điều 592 Bộ luật Dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, cá nhân bị xâm phạm có quyền yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, yêu cầu đính chính, xin lỗi cơng khai bồi thường thiệt hại - Về xử phạt hành chính: Khoản 3, Điều 66 Nghị định 174/2013/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin quy định, Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Cung cấp nội dung thông tin sai thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín quan, tổ chức danh dự, nhân phẩm cá nhân; - Xử lý hình sự: Nếu xác định xác người tung tin đồn thất thiệt tin đồn có tính chất vu khống theo quy định Điều 156 BLHS 2015 phạt tù từ tháng đến năm tội Vu khống Ngoài ra, Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm 11 - Cá nhân danh dự, nhân phẩm bị xâm hại cần có đơn khiếu nại gửi đến đơn vị quan cơng an nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp VD: Trong vụ đưa tin nước mắm có hàm lượng thạch tín vượt ngưỡng quy định, Bộ Thông tin Truyền thông công bố hành vi vi phạm báo Thanh Niên: Thông tin sai thật gây phương hại đến lợi ích quốc gia theo điểm b khoản Điều Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Theo đó, phạt báo Thanh Niên 200.000.000 đồng Mức phạt tiền cao vi phạm hành hoạt động báo chí Phạt quan báo chí từ 40 đến 50 triệu đồng Theo công bố Bộ Thông tin Truyền thông, hành vi vi phạm quan là: Thông tin sai thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng theo điểm a khoản Điều Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 12 ... hoạt động báo chí, xuất bản, Báo Thanh Niên bị phạt 200 triệu đồng Đối với lãnh đạo quan báo chí, lãnh đạo ban, nhà báo, phóng viên Báo Thanh Niên có liên quan đến sai phạm, có kết xử lý kỷ luật... 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Theo đó, phạt báo Thanh Niên 200.000.000 đồng Mức phạt tiền cao vi phạm hành hoạt động báo chí Phạt quan báo chí từ 40... ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ TT-TT xem xét xử lý cá nhân theo quy định Luật Báo chí Nhóm gồm quan báo chí bám sát kiện, đăng tải kết công bố Báo Thanh Niên VINASTAS, thông tin

Ngày đăng: 25/03/2020, 09:19

Mục lục

    1. Truyền thông dựa trên nỗi sợ

    2. Vụ nước mắm nhiễm Asen

    2.2. Dấu hiệu “truyền thông bất lương”

    2.3. Sự lan tỏa của truyền thông

    2.4. Xử lý các sai phạm trong ngành truyền thông

    3. Thế nào là “truyền thông bất lương”

    3.1. Các quá trình của một chiến dịch truyền thông bẩn

    3.2. So sánh giữa “ truyền thông dễ dãi” và “ truyền thông bất lương”

    4. Nguyên nhân của truyền thông bất lương

    5. Ảnh hưởng của truyền thông bất lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan