Hoạt động an sinh xã hội của một số tôn giáo nội sinh ở tây nam bộ hiện nay

181 69 1
Hoạt động an sinh xã hội của một số tôn giáo nội sinh ở tây nam bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Khung phân tích Trang 6 33 Chương 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ ĐỨC TIN, PHƯƠNG PHÁP TU TẬP CỦA TÔN GIÁO NỘI SINH Quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước an sinh xã hội 2.2 Quan niệm tôn giáo nội sinh an sinh xã hội 2.3 Cơ sở đức tin phương pháp tu tập hướng tín đồ tơn giáo nội sinh đến hoạt động an sinh xã hội 44 2.1 44 56 70 Chương 3: THỰC TRẠNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO NỘI SINH Ở TÂY NAM BỘ HIỆN NAY Mơ hình tham gia hoạt động an sinh xã hội số tôn giáo nội sinh Tây Nam Bộ 3.2 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân 3.3 Những vấn đề đặt 80 3.1 80 99 110 Chương 4: DỰ BÁO XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO NỘI SINH Ở TÂY NAM BỘ, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Dự báo xu hướng hoạt động an sinh xã hội số tôn giáo nội sinh Tây Nam Bộ 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động an sinh xã hội 4.3 Khuyến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 122 4.1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 122 134 142 150 153 154 166 ASXH : An sinh xã hội BSKH : ĐTCTXH : Đồn thể trị - xã hội MTTQ : PGHH : Phật giáo Hòa Hảo TĐCS : THAN : Tứ Ân Hiếu Nghĩa TGNS : Tôn giáo nội sinh TNB : Tây Nam Bộ Bửu Sơn Kỳ Hương Mặt trận Tổ quốc Tịnh độ Cư sĩ Phật hội DANH MỤC CÁC BẢNG/BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ Trang Bảng 3.1: Thống kê số liệu tôn giáo nội sinh thực cứu trợ xã hội, từ thiện nhân đạo năm 2018 Bảng 3.2: 89 Kinh phí hoạt động an sinh xã hội số tôn giáo Tây Nam Bộ 102 Biểu đồ 3.1: Biểu hài lòng người dân xe chuyển bệnh miễn phí Biểu đồ 3.2: Kinh phí Tịnh độ Cư sĩ Phật hội hoạt động y tế phước thiện từ năm 2011 - 2013 Biểu đồ 3.3: 94 Biểu đồ thể hài lòng hoạt động khám bệnh, bốc thuốc miễn phí Biểu đồ 3.4: 88 96 Kinh phí Phật giáo Hồ Hảo tham gia hoạt động an sinh xã hội theo nhiệm kỳ 98 Biểu đồ 3.5: Kinh phí tham gia hoạt động an sinh xã hội tôn giáo năm 102 Biểu đồ 3.6: Thể phối hợp tôn giáo hoạt động an sinh xã hội Biểu đồ 3.7: Biểu phối hợp tôn giáo nội sinh với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Sơ đồ 2.1: 106 106 Biểu thị giao thoa sách an sinh xã hội với hoạt động số tôn giáo nội sinh 78 4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ (TNB) vùng đất với đa dạng tôn giáo truyền thống văn hóa đặc sắc mang tính tộc người Đây nơi sản sinh nhiều tôn giáo địa vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ngày có tơn giáo đời truyền từ nơi khác đến Tây Nam Bộ vùng đất có nhiều dạng thức tín ngưỡng dân gian trình di dân từ nơi khác đến khai mở tín ngưỡng hình thành trình lao động sản xuất, q trình thích ứng với thiên nhiên Đời sống tơn giáo trở thành chỗ dựa vững mặt tinh thần giúp tộc người cư trú vùng đất có thêm sức mạnh đối diện với thiên nhiên hoang hóa sống nhiều khó khăn, bất trắc Trong bối cảnh tồn cầu hóa định hình, phát triển cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư mở cho Việt Nam nói chung, TNB nói riêng nhiều thời phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, bên cạnh khơng thách thức, khó khăn, xuất ln tiềm ẩn "rủi ro xã hội" nên từ mà gia tăng nhu cầu ASXH Thực sách an sinh xã hội (ASXH) giải pháp nhằm hạn chế thách thức Hiện vấn đề cần thiết có giải pháp tốt nhằm giải việc làm, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, hạn chế tác động môi trường, thiên tai, tình trạng sụp lún, sạt lở bờ biển, ven sông TNB… làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cư dân vùng Đa số cư dân TNB sống nghề nông nghiệp, mặt dân trí thấp (độ tuổi từ 15 trở lên: chưa học chiếm 6,6%; chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 32,8% cao vùng) [108], tỷ lệ hộ nghèo cao (chiếm 7,9%, đồng bào dân tộc khmer, chiếm nửa tổng số hộ nghèo tồn vùng) [31, tr.56] Trước khó khăn, rủi ro sống, cư dân nơi cần san sẻ, đùm bọc, cưu mang cộng đồng, quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội Để thực tốt phương châm phát triển kinh tế gắn liền với thực tiến công xã hội bước, sách phát triển, trước hết cần 5 thực tốt sách ASXH Bên cạnh việc phát huy thiết chế thuộc hệ thống trị, cần coi trọng việc phát huy sức mạnh tham gia xã hội điều kiện cần thiết Tham gia hoạt động ASXH tơn giáo nói chung tơn giáo nội sinh (TGNS) TNB nói riêng đề cao, gắn liền với chất giáo lý tôn giáo Hoạt động phù hợp với truyền thống đạo lý tốt đẹp người Việt Nam "lá lành đùm rách" Qua đó, tơn giáo xây dựng hình ảnh tốt đẹp lòng dân chúng, thu hút tín đồ Thực tế năm qua TGNS TNB có nhiều hoạt động thiết thực mang lại hiệu đáng trân trọng, góp phần thực thành cơng sách ASXH Đảng, Nhà nước Tuy nhiên hạn chế định nảy sinh số vấn đề ảnh hưởng khơng tốt đến đời sống xã hội, chí tiềm ẩn nguy tạo hệ trị - xã hội phức tạp Nhận thức số cấp ủy, quyền sở tham gia hoạt động ASXH tôn giáo chưa đầy đủ; quản lý nhà nước hoạt động ASXH tôn giáo bộc lộ bất cập; chế sách, pháp luật liên quan đến hoạt động ASXH có nội dung chưa đồng chung chung Nghiên cứu hoạt động ASXH số TGNS TNB để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác cần thiết Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài "Hoạt động an sinh xã hội số tôn giáo nội sinh Tây Nam Bộ nay" làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa, làm rõ lý luận ASXH, luận án tập trung đánh giá thực trạng hoạt động ASXH tôn giáo nội sinh Tứ Ân Hiếu Nghĩa (TAHN), Tịnh độ Cư sỹ Phật hội Việt Nam (TĐCS), Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) TNB, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động ASXH TGNS thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan đánh giá tình hình nghiên cứu nội dung có liên quan đến đề tài xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; - Nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận ASXH Đảng, Nhà nước hoạt động ASXH số TGNS TNB; - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động ASXH vấn đề đặt hoạt động số TGNS TNB nay; - Dự báo xu hướng hoạt động nêu giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động ASXH số TGNS TNB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động ASXH số TGNS TNB có nguồn gốc từ tảng tư tưởng Phật giáo, gồm: TAHN, TĐCS PGHH 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận án nghiên cứu hoạt động ASXH ba TGNS TNB từ thực chủ trương đổi đất nước (1986) đến năm 2018 (là thời kỳ TGNS nói công nhận tư cách pháp nhân tham gia hoạt động ASXH ngày rõ nét) - Về không gian: An sinh xã hội có nội hàm rộng thể nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều ngành, tổ chức khác Luận án tập trung nghiên cứu việc tham gia hoạt động ASXH TAHN, TĐCS, PGHH lĩnh vực y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội, cứu trợ nhân đạo - Địa bàn nghiên cứu: tỉnh/thành Tây Nam Bộ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa cở sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo sách ASXH Ngồi ra, luận án sử dụng số lý thuyết tham chiếu, là: Cấu trúc - chức năng; Quản trị cơng; Chính sách cơng 4.2 Cách tiếp cận 7 Cách tiếp cận tôn giáo học: cách tiếp cận chủ đạo luận án, cách tiếp cận nhằm tìm hiểu tri thức tôn giáo, ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội vai trò tơn giáo hoạt động ASXH Cách tiếp cận sử học: vận dụng nhằm nghiên cứu hoạt động ASXH số TGNS giai đoạn lịch sử; trình phát triển tổ chức tơn giáo, tín đồ tơn giáo hoạt động tham gia thực sách ASXH TGNS Cách tiếp cận triết học: vận dụng để nghiên cứu hoạt động ASXH số TGNS theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để đánh giá đắn, khách quan hoạt động ASXH theo giai đoạn lịch sử Cách tiếp cận văn hóa học, xã hội học: vận dụng vào việc nghiên cứu thực trạng tham gia hoạt động ASXH TGNS TNB (về phong tục, tập quán, sinh hoạt cộng đồng; tinh thần, thái độ tham gia hoạt động ASXH tín đồ; xây dựng mẫu biểu khảo sát, đánh giá kết hoạt động ASXH TGNS) dự báo xu hướng hoạt động ASXH TGNS đề cập luận án Cách tiếp cận khoa học quản lý công: vận dụng vào việc nghiên cứu mối quan hệ TGNS với thiết chế hệ thống trị, tổ chức xã hội doanh nghiệp việc tham gia hoạt động ASXH 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng phương pháp luận vật biện chứng mối quan hệ tôn xã hội ý thức xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin (phương pháp giúp cho hiểu nguồn gốc, chất ý thức tôn giáo Từ đó, vai trò tơn giáo phát triển lịch sử xã hội); tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách đổi Đảng, Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo ASXH Ngoài ra, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành Tôn giáo học (giúp đánh giá thực trạng tôn giáo vai trò, hoạt động ảnh hưởng đến đời sống cư dân sách Đảng, Nhà nước), Xã hội học tôn giáo (Sử dụng phương pháp để nghiên cứu 8 vấn đề tôn giáo biến đổi tôn giáo, như: niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo, tôn giáo với vấn đề xã hội…có liên quan đến việc tham gia hoạt động ASXH); phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát thực tế (sử dụng phương pháp để đánh giá, nhận xét TGNS tham gia hoạt động ASXH cách sát hợp với thực tế), v.v Những đóng góp khoa học luận án - Luận giải làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn, khái niệm ASXH, quan niệm TGNS, sở đức tin phương pháp tu tập hình thành tư tưởng lòng từ bi, hướng thiện để từ tích cực tham gia hoạt động ASXH thời kỳ hội nhập quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng thành tựu, hạn chế; đồng thời nguyên nhân thành công, hạn chế trình tham gia hoạt động ASXH TGNS vấn đề đặt cần giải nhằm phát huy tốt thời gian tới - Trên sở đánh giá thực trạng, luận án dự báo xu hướng hoạt động TGNS nêu giải pháp, khuyến nghị với Trung ương, địa phương TGNS TNB nhằm nâng cao hiệu tham gia hoạt động ASXH, khắc phục bất cập, vướng mắc sách ASXH với văn qui phạm pháp luật có liên quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận, kết nghiên cứu luận án góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận ASXH; khuyến khích thành viên xã hội tham gia hoạt động ASXH (trong có TGNS); đồng thời góp phần hồn thiện sách ASXH, quy định luật pháp có liên quan đến tổ chức tham gia thực sách ASXH tơn giáo nói chung TGNS TNB nói riêng - Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận án cung cấp sở lý luận - thực tiễn để phát huy vai trò TAHN, TĐCS PGHH TNB hoạt động ASXH nâng cao hiệu tham gia hoạt động ASXH TGNS Sản phẩm nghiên cứu làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Tôn giáo học sở đào tạo nghiên cứu để điều chỉnh, bổ sung hoạch định sách sách ASXH 9 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến đề tài công bố danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu an sinh xã hội Tài liệu tiếng Việt Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam [25] Đây sách hình thành từ sản phẩm nghiên cứu Đề tài khoa học cấp nhà nước: "Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015" Cuốn sách cung cấp cho nhìn tổng quan hệ thống sách ASXH Việt Nam thời gian qua, với trụ cột cấu thành, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội Bằng số liệu qua khảo sát thực tế, tác giả phân tích, chứng minh thành tựu đạt thời gian qua Đặc biệt, sách rõ bất cập, hạn chế, yếu sách ASXH q trình thực sách ASXH; nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu làm sở cho việc đề phương hướng khuyến nghị giải pháp bước hồn thiện sách ASXH thời gian tới Đây tư liệu quý giá để giúp tham khảo phục vụ luận án Phạm Văn Sáng cộng tác (2009), Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai) [89] Cuốn sách nguồn tài liệu nghiên cứu tham khảo bổ ích cho việc thiết kế, xây dựng mơ hình ASXH địa phương, vùng điều kiện phát triển kinh tế Cuốn sách khái quát lý luận chung ASXH, phận cấu thành, mô hình ASXH yếu tố tác động ảnh hưởng đến ASXH; nêu bất cập ASXH mà trình thực phát sinh, dự báo xu hướng vận động từ rút kinh nghiệm từ 10 10 nước giới việc bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống ASXH Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân, kinh tế thị trường Việt Nam [2] Nội dung sách cung cấp cho số vấn đề lý luận hệ thống sách ASXH nông dân nước ta nay, đặc biệt thành tựu hạn chế tác động hệ thống sách ASXH từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường Cuốn sách nêu phương hướng, giải pháp kiến nghị với cấp, ngành chức làm sở tham mưu cho cấp ủy Đảng, Nhà nước quan chức nghiên cứu xem xét hoạch định sách phù hợp hiệu Trần Hồng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam [49] Đây sách chuyên khảo rõ việc tiếp cận lý luận ASXH cơng việc mẻ với đa số người dân Việt Nam Nội dung sách đưa nhìn tồn diện hệ thống ASXH giới, sâu vào vấn đề nguồn gốc thuật ngữ ASXH, vai trò thiết chế ASXH theo pháp luật quốc tế Cuốn sách tập trung nghiên cứu pháp luật ASXH số nước mang tính điển hình đại diện cho số mơ hình ASXH khác giới (Đức, Mỹ, Nga) Từ sở lý luận ASXH, kết nghiên cứu pháp luật ASXH giới, tác giả giới thiệu khái quát hệ thống sách ASXH Việt Nam; đồng thời tập trung phân tích đặc điểm, điều chỉnh pháp luật hệ thống ASXH Việt Nam từ rút học kinh nghiệm nước giới để đề xuất vận dụng vào q trình xây dựng, hồn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (2012), Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội ASXH [65] Đây nội dung tập hợp từ công trình nghiên cứu tham gia Hội thảo Quốc tế Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hội dạy nghề Việt Nam, Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, UNICEF, quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ, Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Đại học Memorial đồng tổ chức Các 167 167 64 Vương Kim (1966), Bửu Sơn Kỳ Hương, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 65 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (2012),Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Lê Văn Lợi (2017), Phật giáo góp phần thực sách an sinh xã hội, Tạp chí Lý luận trị, số 67 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29-6-2006 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 68 Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14-11-2006 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 69 Nguyễn Đức Lữ (2011), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 71 Lê Quốc Lý (2016), Chính sách phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Huệ Minh (2017), Phương pháp tiếp cận tịnh độ A Di Đà sấm thi Đức Huỳnh Giáo chủ 79 Phạm Xuân Nam (2014), "Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội", Tạp chí Triết học, số (276) 80 Minh Nga (2005), "Đôi nét hoạt động Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam thời gian qua", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số Xuân Ất Dậu 168 168 81 Nghị định số 12/CP ngày 26-01-1995 Chính phủ việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội 82 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), "Vài nét hoạt động từ thiện xã hội tôn giáo Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 83 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2015), "Hoạt động từ thiện xã hội Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam", Tạp chí Xã hội học, số 84 Hồng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 85 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Dạng Nguyễn Viết Thơng (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 86 Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 87 Nguyễn Mai Phương (2015), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn an sinh xã hội Việt Nam nay", Tạp chí Lịch sử Đảng, số 88 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12-4-2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 89 Phạm Văn Sáng cộng (2009), Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội (phân tích thực tiễn Đồng Nai), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Sổ tay công tác tôn giáo năm 2018, NXB Tôn giáo, Hà Nội 91 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016, Hà Nội 92 Quốc hội (2006), Luật Phòng, chống HIV/AIDS năm 2006, Hà Nội 93 Nhật Tảo (2003), "Thánh Giêrônimô Emilani (1481-1537) hiến thân trọn vẹn cho giới thiếu niên bất hạnh", Nguyệt san Công giáo Dân tộc, (98) 94 Nguyễn Văn Thanh (2010), "Xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tăng cường tình đồn kết, khoan dung tơn giáo", Hội thảo Tôn giáo hệ thống pháp luật đương thời, Đại học Brigham Young, Mỹ 95 Lê Thanh (2018), "Hoạt động khuyến học Chi hội Khuyến học Phật giáo Hòa Hảo", Tạp chí Hương Sen, (47), tr.17-18 169 169 96 Ngô Hữu Thảo (2015), "Quan điểm đóng góp Phật giáo Hòa Hảo lịnh vực từ thiện an sinh xã hội", Văn hóa tơn giáo với phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 97 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam bộ, nét phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.243 98 Diệu Thanh (2016), "Đóng góp tổ chức tơn giáo số hoạt động xã hội số nước châu Âu", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 99 Võ Văn Thắng Đỗ Anh Thư (2009), "Tìm hiểu tính dung hợp linh hoạt, sáng tạo đạo lý truyền thống dân tộc Phật giáo Hồ Hảo với đề thuyết giáo phái, tơn giáo khác", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 (135) 100 Vũ Chiến Thắng, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo nước ta nay, trang http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/ 38/0/169/0/14339/Nang_cao_cha_t_luo_ng_do_i_ngu_ca_n_bo_la_m_cong _ta_c_ton_gia_o_o_nuo_c_ta_hie_n_nay, [ ngày truy cập 6/8/2019] 101 Nguyễn Hoàng Thiện, Lê Thị Ngọc Hà (2019), Hoạt động từ thiện xã hội PGHH, Nxb Nghiên cứu Tôn giáo, tr.97 102 Lữ Văn Thư (2016), "Bếp cơm chay từ thiện phục vụ học sinh người lao động Ban Trị Phật giáo Hòa Hảo phường Mỹ Long", Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, (4), tr.52-53 103 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 104 Thích Giác Tồn (2009),"Đơi nét hoạt động từ thiện thời hội nhập", Nguyệt san Giác Ngộ, số tháng (160) 105 Tổng Cục thống kê (2017), Niên Giám thống kê, Nxb Thống kê 106 Tổng Cục thống kê (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018, tranghttps://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19037, [truy cập ngày 7/8/2019] 107 Tổng Cục thống kê (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2019, trang https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID= 19226, [truy cập ngày 7/8/2019] 170 170 108 Tổng cục Thống kê, Điều tra dân số năm 2009, Lao động việc làm 109 Nguyễn Cơng Trí (2016), Đạo Cao Đài với hoạt động an sinh xã hội vùng Nam Bộ nay, Đề tài Cấp sở Viện Nghiên cứu Tôn giáo, tín ngưỡng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 110 T.Trinh (2015), Tín đồ Phật giáo Hòa Hảo chung tay xây dựng nơng thơn mới, trang https://baocantho.com.vn/tin-do-phat-giao-hoa-hao-chungtay-xay-dungnong-thon-moi-a37129.html, truy cập ngày 15/10/2017] 111 Lê Bá Trình (2017), "Phát huy vai trò tơn giáo Việt Nam tham gia công tác xã hội, từ thiện", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 07 (163), tr.115-125 112 Đinh Thành Trung, Lữ Quang Ngời Lê Thị Thanh Hiếu (2017), "Chính sách an sinh xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế thách thức giải pháp", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (144), tr.30-35 113 Quốc Trung (2003), "Mẹ Têrêsa Calcutta: Tôi thấy khuôn mặt Chúa Giêsu nơi người nghèo khổ",Nguyệt san Công giáo Dân tộc, (106) 114 Đinh Công Tuấn (2013), Hệ thống an sinh xã hội số nước EU giai đoạn hậu khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 115 Tuyên Ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam năm 1946,1959,1980,1992 (2006), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 116 Đào Quang Vinh (2017), ''An sinh xã hội Việt Nam: Những thành tựu, thách thức định hướng phát triển", trang http://ilssa.org.vn/vi/news/an-sinh-xa-hoi-o-viet-nam-nhung-thanhtuuthach-thuc-va-dinh-huong-phat-trien-208, [truy cập ngày 1011/2019] 117 Vụ Pháp chế - Thanh tra, Ban Tơn giáo Chính phủ (2008), Báo cáo tổng quan Dự án khoa học"Khảo sát thực trạng tôn giáo tham gia xã hội hóa giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo Việt Nam - Những kiến nghị giải pháp", Hà Nội 118 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.399-400 119 Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.379-398 171 171 120 Nhiều tác giả (2005), Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.90 * Tài liệu tiếng nước 121 杨杨杨杨杨杨杨2012杨,杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨,杨杨杨杨杨杨 杨 Đào Phi Á Lưu Nghĩa (2012), Từ thiện tơn giáo với cơng ích xã hội Trung Quốc, Nxb Đại học Thượng Hải, Trung Quốc 122 杨杨杨 (2010), 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨, 杨杨杨杨杨杨杨杨 (Cao Ziyuan (2010), "Từ thiện tôn giáo với việc cải cách chế độ bảo đảm xã hội", Mạng nghiên cứu khoa học xã hội Trung Quốc, tháng 123 Helene Walterskirchen: Benefiz-Ladies Im Dienst der guten Sache Droste, Düsseldorf 2001, ISBN 3-7700-1128-7, pp 90 124 杨杨(2010), 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨,杨杨杨杨杨杨杨(杨杨杨杨杨杨杨)杨杨 01 杨 Dương Quang (2010), "Bàn cống hiến nghiệp từ thiện tôn giáo công xây dựng xã hội hài hòa xã hội xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Đại học Tam Túc, (1) 125 Lưu Bành (Trần Nghĩa Phương dịch - 2009), Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 126 Weller, 杨杨杨,杨杨杨(2011), 杨杨杨杨杨杨杨杨杨,杨杨杨杨杨杨杨杨, 杨 02 杨 (Weller, Trương Sĩ Giang Lưu Bồi Phong (2011), "Đối thoại tơn giáo với từ thiện cơng ích", Tạp chí Văn hóa Tơn giáo Thế giới, (2).) 127 杨杨杨杨杨杨杨 (2013), 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨:杨杨杨杨杨杨杨杨,杨杨杨杨杨杨杨杨杨 05 杨 (Gong Wan-da, Liu Zu-yun (2013), "Sự phát triển nghiệp từ thiện tôn giáo Trung Quốc đương đại: đánh giá lịch sử thực"), Tạp chí Khoa học Xã hội Cam Túc, (5) 128 杨杨(2013),杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨,杨杨杨杨杨杨杨 03 (Liubo (2013), "Nghiên cứu số vấn đề pháp luật từ thiện tơn giáo"), Tạp chí Tôn giáo Trung Quốc, (3) 172 172 129 杨杨杨 (2014), 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨, 杨杨杨杨杨杨杨杨杨 04 杨(Minh Thế Pháp (2014), "Nghiên cứu vấn đề hướng dẫn tổ chức hóa nghiệp từ thiện tơn giáo"), Tạp chí Khoa học Xã hội Vân Nam,(4) 130 Vietnam Aisa Pacijic Economic Center-The Asia Foundation Hanoi (2011), Philanthropy in Vietnam 131 杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨杨:杨杨杨杨杨杨:杨杨杨杨杨 杨杨杨杨杨杨杨杨:2015 杨 05 杨 (Trần Diên Siêu (2015), Nghiên cứu từ thiện công ích tơn giáo tầm nhìn xây dựng xã hội), Nxb Đại học Khoa học kỹ thuật, Trung Quốc 132 Centurion - Les Esditions du Cerf, Paris (1997), Kitô giáo tôn giáo (do Nguyễn Đăng Trúc dịch từ nguyên tiếng Pháp "Le christianisme et les religions") 133 R.A.Lopatkin (1970), Về xã hội giải phóng khỏi tôn giáo, Nxb Macxcơva, Viện Vô thần khoa học, tr.9 134 Quadagno S Jill (1988), "The transformation of old age security: Class and politics in the American welfare state" (Sự chuyển đổi an ninh tuổi già: Giai cấp trị nhà nước phúc lợi Mỹ), Nxb University of Chicago Press 135 D Baker & M Weisbrot (1999) Social security: The phony crisis (An sinh xã hội: Cuộc khủng hoảng giả mạo), Nxb University of Chicago Press 136 Peter A Diamond, Peter R Orszag (2005), Saving social security: a balanced approach, Nxb Brookings Instution Press 137 Nancy J Altman (2005), The battle for Social Security: From FDR's vision to Bush's gamble (Cuộc chiến an sinh xã hội: Từ tầm nhìn FDR đến canh bạc Bush), NXB John Wiley & Sons 138 Eric R Kingson (2008), "Social Security program" (Chương trình an sinh xã hội), The encyclopedia of social work (Bách khoa toàn thư công tác xã hội), tái lần thứ 20, 4, hiệu đính Terry Mizrachi Larry E Davis, Nxb Oxford University Press 173 173 139 Theodore R Marmor (1988), Social security: Beyond the rhetoric of crisis, Nxb Princeton Univeristy 140 Robert Wuthnow, Virginia Ann Hodgkinson (1990), Faith and philanthropy in America: Exploring the role of religion in America's voluntary sector, Nxb Jossey-Bass 141 Jeffrey R Brown, Jeffrey Liebman, David A Wise (2009) "Social Security policy in a changing environment" (Chính sách an sinh xã hội môi trường thay đổi), Nxb National Bureau of Economic Research 142 Jane Millar (2009), Understanding social security: Issues for policy and practice, Nxb Policy Press: Social Policy Association 143 Jacob T Alvarez (2011), Social security: background, issues and proposals, Nxb Nova Science, New York 144 John Wilson and Thomas Janoski (1995), "The Contribution of Religion to Volunteer Work", Tạp chí Sociology of Religion, 56, số 145 Bruce Schobel D (2019), "We may be seeing the beginning of social security reform", Tạp chí Financial Service Professionals, (73/4) 146 Tom G Palmer (Chủ biên 2013), Hướng đến kỷ nguyên hậu nhà nước phúc lợi, Nxb Tri thức, Hà Nội 147 UNDP (2012), Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011: Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÔN GIÁO NỘI SINH THAM GIA HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI Thưa quý vị! Để phục vụ cho việc nghiên cứu tôn giáo nội sinh tổ chức hoạt động tham gia thực sách an sinh xã hội Đảng, Nhà nước Tây Nam Bộ, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hoạt động thời gian tới Rất mong quý vị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh (X) vào (ơ vng) trình bày ý kiến vấn đề đặt câu hỏi Rất mong nhận cộng tác tích cực quý vị 174 174 A THƠNG TIN CHUNG Giới thiệu giới tính, tuổi đời, địa người trả lời phiếu Giới tính: Nam 杨 ; Dân Tộc : Kinh 杨; Tuổi đời: 15-20 杨; Nữ 杨 Khmer 杨; Hoa 杨; Chăm 杨; Khác 杨 杨; 36-55 杨; 56-60 杨; 60 杨 21-35 Nơi ở:……………………………………………………………………………… Phường/Xã:……………………………………………………………………… Quận/Huyện/Thị xã/TP thuộc tỉnh: ……………………………………………… Tỉnh/Thành phố:………………………………………………………………… Chức việc, chức sắc hay tín đồ: Chức việc 杨; Chức sắc 杨; Tín đồ 杨 Khơng tham gia tôn giáo 杨 (nếu đánh dấu ( X) vào ô khơng cần đánh dấu (X) vào tơn giáo) 杨; Tơn giáo: Phật giáo Hòa Hảo Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội 杨; Bửu Sơn Kỳ Hương 杨; Tứ Ân Hiếu Nghĩa 杨 Giới thiệu nghề nghiệp làm a Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 杨; e Dịch vụ cá nhân; bán hàng 杨 b.Công nhân, nhân viên doanh nghiệp 杨; g Nghề giản đơn 杨 h Khác………………….… 杨 c Nghề trồng nông, lâm, ngư nghiệp 杨; d Mua bán nhỏ 杨; f Thợ thủ công 杨 Thông tin thu nhập hàng tháng ước tính quí vị? a Dưới triệu đồng 杨 e.Từ 15 đến 20 triệu 杨 b Từ triệu đến triệu 杨 f Từ 20 triệu trở lên c Từ triệu đến 10 triệu 杨 g.Khác…………………(ghi cụ thể số tiền thu nhập hàng tháng) 杨 d Từ 10 đến 15 triệu 杨 Hồn cảnh gia đình a Khá giả 杨; d Hộ nghèo 杨 b Đủ chi tiêu 杨; e Cần hỗ trợ thêm tổ chức c Hộ cận nghèo 杨; từ thiện xã hội 杨 B NỘI DUNG CHI TIẾT Mục đích Quí vị tham gia hoạt động ASXH, từ thiện nhân đạo tôn giáo tổ chức gì? a Để giải 杨; b Để tạo phúc đức cho thân cháu 杨; c Để giới thiệu cho nhiều người biết hoạt động đạo 杨; d Đóng góp phát triển xã hội hoạt động ASXH, từ thiện nhân đạo gì? a Để giúp đỡ cho người có hồn cảnh khó khăn b Gợi cho người lòng nhân cộng đồng 杨; Quan niệm Quí vị 杨; 杨; 杨; c Theo lời khuyên đạo d Do thói quen truyền thống gia đình 杨; Thời gian qua Q vị tham gia hoạt động ASXH, từ thiện nhân đạo theo hình thức đây? a Ủng hộ tiền 杨; b Ủng hộ vật chất 杨; c Tham gia trực tiếp 杨; d Khác…………………… Quí vị cho biết, giáo lý TGNS đề cặp đến hoạt động từ thiện xã hội? a Làm phước để sau hưởng phước 杨 b Là giải thoát phiền não khổ đau 杨 c Là thể lòng từ bi, cứu độ chúng sanh 杨 d Khác………………………………………… Quí vị cho biết hoạt động khám, chữa bệnh tơn giáo có khám, chữa bệnh cho người ngoại đạo khơng? a Có 杨; b Khơng 杨 (nếu khơng bỏ qua câu 6,7,8) Q vị cho biết tơn giáo có hoạt động hỗ trợ chữa bệnh miễn phí cho người dân sau đây? (có thể chọn nhiều câu trả lời) 杨 a Phòng khám Đơng y b Phòng khám bốc thuốc Nam 杨 c Phòng khám Tây y 杨 d Cơ sở điều trị bệnh nội trú 杨 e Chăm sóc vật lý trị liệu 杨 f Xe chuyển bệnh 杨 g Khác……… Quí vị nhận xét hoạt động hỗ trợ chữa bệnh miễn phí ? 杨 a Rất hài lòng 杨 b Hài lòng c Hỗ trợ kịp thời 杨 d Rất có ý nghĩa 杨 e Bình thường 杨 f Chưa hài lòng 杨 Q vị cho biết tơn giáo có hỗ trợ tiền cho người bệnh khám, chữa bệnh sau? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Mỗ tim 杨 b Mỗ mắt 杨 c Vá hàm ếch 杨 杨 d Khác…… Quí vị cho biết TGNS có hỗ trợ tiền cho bệnh nhân nghèo chữa bệnh khơng? a Có 杨 b Khơng 杨 10 Q vị cho biết tơn giáo có tổ chức đồn đến khám chữa bệnh, phát thuốc miễn phí cho người dân địa phương khơng? a Có 杨 b Khơng 杨 (nếu trả lời khơng khơng cần trả lời câu số 11, 12) 11 Quy mô tổ chức đợt khám chữa bệnh phát thuốc miễn phí nào? a Số lượng 50 lượt người b Số lượng từ 50 đến 100 lượt người 杨 杨 c Số lượng từ 100 đến 150 lượt người 杨 d Số lượng từ 150 đến 200 lượt người 杨 e Số lượng 200 lượt người 杨 杨 f Khác… 12 Nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh phát thuốc? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Đóng góp tiền mặt mạnh thường quân, doanh nghiệp 杨 杨 b Từ nguồn kinh phí tơn giáo c Từ nguồn tài trợ tổ chức phi phủ 杨 d Từ nguồn tài trợ cá nhân nước 杨 杨 e Từ nguồn kinh phí khác… 13 Quí vị cho biết TGNS có hỗ trợ tiền mua bảo hiểm y tế cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn khơng? a Có 杨; b Khơng 杨 * HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ GIÁO DỤC, DẠY NGHỀ 14 Quí vị cho biết tơn giáo có xây dựng nguồn quỹ khuyến học khơng? Nguồn kinh phí từ đâu? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Có 杨; b Khơng 杨 (nếu trả lời b, khơng trả lời nguồn kinh phí từ đâu) c Đóng góp tiền mặt mạnh thường quân, doanh nghiệp 杨 d Từ nguồn kinh phí tôn giáo 杨 杨 e Từ nguồn tài trợ tổ chức phi phủ 杨 f Từ nguồn tài trợ cá nhân nước g Từ nguồn kinh phí khác… 杨 15 Quí vị cho biết tôn giáo đứng tổ chức/hỗ trợ lớp học tình thương khơng? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Có 杨; b Khơng 杨 (nếu trả lời b, khơng trả lời nguồn kinh phí từ đâu) c Đóng góp tiền mặt mạnh thường quân, doanh nghiệp 杨 d Từ nguồn kinh phí tơn giáo 杨 e Từ nguồn tài trợ tổ chức phi phủ 杨 f Từ nguồn tài trợ cá nhân nước ngồi 杨 杨 g Từ nguồn kinh phí khác… 16 Q vị cho biết TGNS có tổ chức tặng quà (tập, sách, dụng cụ học tập ), hỗ trợ học phí cho em học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn khơng? a Có 杨 b Khơng 杨 (nếu trả lời b, khơng trả lời nguồn kinh phí từ đâu) (có thể chọn nhiều câu trả lời) c Đóng góp tiền mặt mạnh thường quân, doanh nghiệp 杨 杨 d Từ nguồn kinh phí tôn giáo e Từ nguồn tài trợ tổ chức phi phủ 杨 f Từ nguồn tài trợ cá nhân nước 杨 g Từ nguồn kinh phí khác… 杨 17 Quí vị cho biết TGNS có tặng học bổng cho học sinh, sinh viên khơng? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Có 杨 b Khơng 杨 (nếu trả lời b, khơng trả lời nguồn kinh phí từ đâu) c Đóng góp tiền mặt mạnh thường quân, doanh nghiệp d Từ nguồn kinh phí tơn giáo e Từ nguồn tài trợ tổ chức phi phủ f Từ nguồn tài trợ cá nhân nước 杨 杨 杨 g Từ nguồn kinh phí khác… 杨 杨 18 Quí vị cho biết TGNS có hỗ trợ cho trường học hay khơng? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Có 杨 b Khơng 杨 (nếu trả lời b, khơng trả lời nội dung giúp đỡ) Nội dung giúp đỡ: c Tiền mặt 杨 d Ngày công lao động 杨 e Vật liệu – thiết bị giảng dạy/học tập 杨 杨 f Khác… 19 Quí vị cho biết sở thờ tự TGNS có cho em học sinh, sinh viên nghèo lưu trú trình học tập? a Có 杨 b Khơng 杨 20 Q vị cho biết TGNS có tổ chức lớp dạy nghề, hướng nghiệp sau khơng? (có thể chọn nhiều câu trả lời) 杨 a May mặc b Thêu đan c Nấu ăn 杨 杨 d Điện gia dụng 杨 e Điện lạnh 杨 f Sửa xe 杨 g Cắt tóc 杨 h Vi tính văn phòng 杨 i Khác… 杨 * HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 21 Quí vị cho biết TGNS có hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đồn kết khơng? a Có 杨 b Khơng 杨 22 Q vị cho biết TGNS thực hoạt động hỗ trợ cộng đồng? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Xây dựng công trình nước sạch, vệ sinh mơi trường 杨 b Làm đường giao thông nông thôn 杨 杨 e Xây dựng cầu giao thơng nơng thơn d Đóng góp quỹ địa phương đoàn thể phát động 杨 杨 đ Khác … 23 Q vị cho biết TGNS có hoạt động chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sau khơng? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa 杨 b Trẻ em khuyết tật/bệnh tật c Trẻ em lang thang, nhở 杨 杨 d Trẻ em bị bỏ rơi 杨 e Trẻ em bị nhiễm HIV 杨 杨 f Khác…………… 24 Quí vị cho biết TGNS ni dưỡng người có hồn cảnh đặc biệt sau đây? (có thể chọn nhiều câu trả lời) 杨 a Người tàn tật b Người không nơi nương tựa 杨 c Nạn nhân chất độc da cam 杨 d Người mắc bệnh tâm thần 杨 e Người mắc bệnh hiểm nghèo 杨 杨 g Khác… *HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI 25 Q vị cho biết TGNS có thực hoạt động xã hội, từ thiện nhân đạo người ngoại đạo khơng? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Cứu trợ nhân đạo 杨 b Bếp ăn tình thương 杨 c Thăm tặng quà cho gia đình hồn cảnh khó khăn vào ngày lễ tết… 杨 d Thăm tặng quà cho đồng bào bị thiên tai, lũ lụt 杨 e Thường xuyên thăm tặng quà cho người nghèo 杨 f Khác… 杨 26 Sự phối hợp TGNS với tôn giáo khác hoạt động từ thiện xã hội nào? 杨 a Rất tốt 杨 b Tốt c Bình thường 杨 d Chưa tốt 杨 27 Sự phối hợp TGNS với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, tổ chức trị - xã hội địa phương nào? a Rất tốt 杨 b Tốt 杨 c Bình thường 杨 d Chưa tốt 杨 28 Q vị cho biết khó khăn tơn giáo hoạt động an sinh xã hội ? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Thiếu thông tin, hiểu biết đầy đủ chủ trương Đảng Nhà nước 杨 b Cơ sở vật chất thiếu thốn 杨 c Thiếu lực lượng thực hoạt động công tác an sinh xã hội d Lực lượng tham gia chưa đào tạo chuyên nghiệp 杨 杨 e Lực lượng tham gia thiếu kỹ 杨 杨 f Lực lượng tham gia luân chuyển địa bàn phục vụ thường xuyên g Lực lượng tham gia chưa am hiểu sâu sắc quy định pháp luật 杨 h Khác (ghi rõ):………………………………… ……………… 29.Những đề xuất công tác quản lý nhà nước TGNS việc tham gia thực sách an sinh xã hội? (có thể chọn nhiều câu trả lời) a Giảm bớt thủ tục hành 杨 b Được miễn thuế số dịch vụ 杨 c Tích cực giúp đỡ chuyên môn theo lĩnh vực 杨 d Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ theo lĩnh vực杨 e Khác………………………………………… 30 Để tôn giáo tham gia hoạt động an sinh xã hội đạt hiệu cao thời gian tới, theo quý vị cần có giải pháp gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn q vị dành thời gian cung cấp cho thơng tin q báu./ ... nghiên cứu hoạt động an sinh xã hội tôn giáo nội sinh Tây Nam Bộ Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tôn giáo địa [61] Nội dung sách phản ảnh đời, hoạt động tôn giáo địa; phân tích ảnh hưởng tơn giáo địa... Phật hội DANH MỤC CÁC BẢNG/BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ Trang Bảng 3.1: Thống kê số liệu tôn giáo nội sinh thực cứu trợ xã hội, từ thiện nhân đạo năm 2018 Bảng 3.2: 89 Kinh phí hoạt động an sinh xã hội số tôn giáo. .. gia hoạt động ASXH, từ thiện xã hội Phật giáo lĩnh vực (giáo dục, y tế, cứu trợ…) Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), Vài nét hoạt động từ thiện xã hội tôn giáo Việt Nam [82] Nội dung viết thể tranh sinh

Ngày đăng: 24/03/2020, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan