1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Modun 12 cho giáo viên mầm non

24 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Modulw 12 cho giáo viên mầm non làm bài giáo dục thường xuyênTài liệu dạng Wort tải về có thể chỉnh sửa hoặc in luôn để nộp, giảm bớt thời gian làm việc cho giáo viên mầm nonĐỊnh dạng chữ Times New Roman, cỡ chữ 14 Tổng số trang: 24 trang

Bài học tháng 1/2020 Module MN 12: TƯ VẤN CHO CÁC BẬC CHA MẸ VỀ CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỪ 3-6 TUỔI Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung kiến thức chăm sóc trẻ -6 tuổi cần tư vấn cho bậc cha mẹ * Nội dung tư vấn chăm sóc – tuổi Ni dưỡng chăm sóc sức khỏe a Đáp ứng nhu cầu trẻ - Cho trẻ ăn uống hợp lý, đủ chất, đủ lượng - Bảo đảm giấc ngủ - Chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, phòng bệnh - Chăm sóc tình cảm, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, vui chơi b Chăm sóc bữa ăn giấc ngủ * Chăm sóc ăn uống - Đảm bảo thức ăn an toàn cho trẻ: + Chỉ ăn thức ăn nấu chín + Khơng để ruồi, bọ đậu vào thức ăn + Rửa thức ăn kỹ trước nấu + Không ăn thức ăn ôi thiu hạn sử dụng - Thức ăn tốt cho trẻ Thức ăn tốt cho trẻ thức ăn mềm, sạch, an tồn, dễ tiêu hóa với trẻ Đó thức ăn sẵn có địa phương mà gia đình, kể gia đình nghèo thường dùng để ni trẻ khỏe mạnh Đó thức ăn sau: + Thức ăn giàu chất bột đường gạo, ngô, khoai, sắn, mì, mía… + Thức ăn giàu chất đạm trứng, thịt, cá, tôm, cua, đậu, đỗ… + Thức ăn giàu chất béo mỡ, dầu ăn, lạc, vừng, dừa… + Thức ăn giàu vitamin muối khoáng gấc, cà chua, bí đỏ, rau ngót, cam,… - Vì phải cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác bữa? + Ăn nhiều loại thức ăn khác nhằm cung cấp lượng chất dinh dưỡng cho trẻ phát triển Ví dụ: nấu xơi gấc thường cho thêm mỡ mỡ giúp cho việc hấp thu vitamin A có gấc Ăn nhiều thức ăn giàu vitamin A (gấc, đu đủ, bí đỏ, gan, rau xanh…) phòng tránh bệnh khơ mắt =>Chú ý cho trẻ ăn dầu mỡ rau để cung cấp đủ lượng, giúp thể phòng chống bệnh tật * Chế độ ăn cho trẻ 3-6 tuổi: - Ở tuổi trẻ ăn với gia đình Ngồi bữa cơm với gia đình, cho trẻ ăn thêm bữa phụ hoa quả, sữa bánh - Cho trẻ ăn nhiều loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng thịt, cá, tôm, cua, hến, trai, cá loại hạt ngũ cốc, trứng, rau, củ, sữa - Khơng nên cho trẻ ăn kiêng *Giáo dục hình thành thói quen vệ sinh ăn uống - Rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, tay bẩn - Khơng nói cười ầm ĩ ăn, ăn không ngậm, ăn hết xuất - Biết nhặt cơm rơi bỏ vào nơi quy định - Đối với trẻ -4 tuổi ăn xong biết cất bát, thìa - Đối với trẻ 4-5 tuổi ăn xong biết thu dọn bát, thìa, bàn, ghế - Sau ăn xong biết lau, rửa miệng uống nước * Chăm sóc giấc ngủ - Giấc ngủ cần thiết trẻ Trẻ lớn số giấc ngủ hơn, thời gian giấc ngủ kéo dài Trẻ từ – tuổi ban ngày cần ngủ giấc trưa dài từ đến 30 phút Tránh gây tiếng động ồn phá rối giấc ngủ trẻ - Cần tập cho trẻ thói quen ngủ vào định, trước ngủ không nên cho trẻ chơi đùa nhiều, không mắng phạt trẻ, không cho trẻ xem phim ảnh gây sợ hãi… * Giáo dục hình thành thói quen vệ sinh ngủ - Đánh trước ngủ nước chín thuốc đánh có chứa flo - Không ăn kẹo, bánh ngọt, không uống đường trước ngủ - Đi tiểu trước ngủ - Biết giữ gìn chăn, gối, nơi ngủ ln sẽ… c Chăm sóc vệ sinh * Vệ sinh thân thể cho trẻ - Cha mẹ người chăm sóc trẻ cần giữ gìn vệ sinh cho thân cho trẻ hàng ngày Dạy trẻ giúp trẻ làm quen với hành vi tự chăm sóc vệ sinh cá nhân như: rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh; Chải đầu, đánh răng; Cho trẻ mặc quần áo sẽ, không để trẻ cởi truồng, không chân đất… để đề phòng bệnh thiếu vệ sinh gây gồm: ỉa chảy, giun, sán, suy dinh dưỡng, ngộ độc thức ăn, sổ mũi, ho, sốt nhiễm lạnh, sâu răng, mẩn ngứa, ghẻ lở… - Trẻ cần có khăn mặt riêng, khăn giặt luộc hấp 1-2 lần/ tuần; Phơi chỗ có ánh sáng mặt trời - Vệ sinh quần áo cho trẻ: Mùa đông: cho trẻ mặc quần áo đủ ấm, giữ cho đầu, cổ, ngực, chân trẻ ấm áp, giầy, dép tất cho trẻ, ngủ nơi kín gió Mùa hè: cần thơng thoáng nơi ở, mặc quần áo mát, dêc thấm mồ Khuyến khích trẻ tự mặc cởi quần áo, ban đầu người lớn giúp sau trẻ tự mặc * Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể trẻ - Biết giữ mặt, mũi, tay, chân, quần áo, đầu tóc ln gọn gàng, - Tập cho trẻ biết tự rửa tay, chân, mặt mũi bị bẩn * Vệ sinh môi trường xung quanh trẻ - Nền nhà nơi trẻ vui chơi cần lát gạch men, hàng ngày lau chùi lần vào nhà bẩn, đảm bảo phòng trẻ khơng có mùi khai - Thường xun vệ sinh nhà cửa cho sẽ, thơng thống, tránh cho trẻ tiếp xúc với khói bếp, khói thuốc lá, thuốc lào - Nguồn nước dùng gia đình cần đảm bảo để phòng tránh bệnh tật, cho trẻ uống nước đun sôi Giữ nguồn nước ăn sẽ, xa nhà vệ sinh, xa chuồng gia súc - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em sẽ, gọn gàng: Trẻ cần có khăn mặt riêng Khăn giặt, luộc hấp -2lần/ tuần; phơi chỗ có ánh nắng mặt trời Thường xuyên giặt phơi chăn, chiếu, trẻ, tránh để ẩm mốc hôi khai Đồ dùng bô, chậu rửa dụng cụ vệ sinh trẻ cần rửa phơi khô Đồ chơi gỗ nhựa rửa phơi không hàng ngày, đồ dùng, đồ chơi giấy nên thay đổi, không để lâu ngày bụi bặm, ẩm mốc có hại cho sức khỏe trẻ - Xử lý, bảo quản phân người, phân gia súc, chất thải hữu (xác súc vật chết…) xa nhà xa nguồn nước ăn Cần dọn phân nước tiểu trẻ để không ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ gia đình Những gia đình có điều kiện nên sử dụng hố xí thấm dội nước, hố xí bán tự hoại tự hoại Những gia đình khó khắn sử dụng hố xí hai ngăn, hố xí khơ; Chú ý với loại hố xí cần phải có nắp đậy, sau lần trẻ xong cần rắc tro đất bột - Vệ sinh sân vườn hàng ngày cần quét sạch, chôn đốt rác Chú ý phát quang bụi rậm, diệt ruồi muỗi, gián, chuột… * Giáo dục hình thành thói quen, hành vi văn minh bảo vệ mơi trường cho trẻ - Biết giữ gìn vệ sinh chung (không vẽ bẩn lên tường, lên bàn ghế, bỏ rác vào nơi quy định, ngáp phải biết che miệng, không nhổ bậy…) - Biết cách sử dụng cơng trình vệ sinh, tiêu, tiểu nơi quy định; biết xếp dép, guốc, mũ nón, đồ chơi vào nơi quy định - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cách sẽ, gọn gàng Thông qua hoạt động hàng ngày, qua thơ, truyện kể, ca dao, hát, giáo dục trẻ có thói quen giữ nhà sạch, không làm bẩn nhà, chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng, vứt rác, vệ sinh nơi quy định… d Chăm sóc sức khỏe an tồn * Theo dõi, đánh giá phát triển cân nặng theo lứa tuổi Đối với trẻ – tuổi cha mẹ nên cân trẻ hàng quý Theo dõi cân nặng biện pháp tốt để phát sớm yếu tố gây ảnh hưởng phát triển trẻ Nếu kết cân lần sau thấp lần cân trước chứng tỏ trẻ có điều đe dọa gây nguy hiểm đến phát triển trẻ Bạn cần tìm nguyên nhân đưa biện pháp can thiệp * Phòng tránh bệnh thường gặp Theo dõi tiêm chủng Để đảm bảo sức khỏe cho trẻ cần thực tốt cơng tác tiêm chủng phòng dịch, biết cách phòng sử lý ban đầu số bệnh thường gặp – Đề nghị nghiên cứu phần module 11 Đối với trẻ – tuổi, cần trọng hình thành cho trẻ thói quen tốt để phòng bệnh tích cực * Bảo vệ an tồn phòng tránh số tai nạn - Tạo mơi trường an tồn cho trẻ + Những đồ vật nguy hiểm ổ điện, thuốc men, dao kéo, nước sơi… phải để ngồi tầm với trẻ + Những gia đình trẻ lớn giúp cha mẹ trơng em, cần hướng dẫn cho cháu biết cách đảm bảo an tồn phòng tránh tai nạn cho anh chị em bé như: không chơi gần bếp lửa, gần ao hồ, giếng nước…, không để em bé ngồi đặt em bé bàn, ghế, chỗ cao dễ xảy tai nạn, không cho em bé chơi đồ vật nhỏ hột, hạt, cúc áo… dễ bị hóc sặc… + Cẩn thận cho trẻ ăn: khơng cho trẻ ăn trẻ khóc, nơ đùa, không bịt mũi cho trẻ ăn… + Đồ dùng gia đình (bàn ghế, tủ, cầu thang… cần chắn); cha mẹ thường xuyên kiểm tra để phòng tránh tai nạn cho trẻ, dụng cụ chứa nước phải có nắp đậy… + Mọi lúc nơi người lớn anh chị lớn cần để mắt tới trẻ, dạy trẻ nhận biết nơi nguy hiểm + Khi tai nạn sảy cần bình tĩnh, tìm cách loại bỏ nguyên nhân gây tai nạn, đồng thời tiến hành sơ cứu đưa trẻ đến sở y tế gần - Một số tình xảy tai nạn cho trẻ + Hầu hết tai nạn thường gặp phòng tránh được, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ Những tai nạn mà trẻ em thường gặp là: ngã, tai nạn giao thông, chết đuối, bị vật sắc nhọn cắt/đâm, ngộ độc, bỏng + Một số tai nạn trẻ trở nên nguy hiểm cho tính mạng khơng sơ cứu kịp thời Nếu biết sơ cứu ban đầu kịp thời giúp trẻ khỏi nguy hiểm Phần lớn động tác sơ cứu đơn giản dễ thực hiện, người làm để sơ cứu kịp thời cho trẻ - Phòng tránh ngã, tai nạn giao thơng + Ngã nguyên nhân gây thương tích, tàn tật hàng đầu cho trẻ Trẻ bị ngã gây nên vết bầm tím, gẫy xương, tổn thương bên ngồi bên thể, nặng gây tử vong Người chăm sóc trẻ cần làm hàng rào xung quanh ao, nhà trông trẻ cẩn thận trẻ hiên cao, cầu thang gần ao hay nơi nguy hiểm khác + Tai nạn giao thông nguyên nhân hàng đầu gây thương tích tử vong cho trẻ Nên có chỗ vui chơi an toàn cho trẻ sân nhà làng, không cho trẻ chơi đường giao thơng Đề phòng trẻ chạy đường mà khơng biết Dạy trẻ thực quy tắc an tồn giao thơng: + Khơng cho phép trẻ nhỏ đường Các bậc cha mẹ phải nắm tay trẻ đường + Đi đâu xe máy, xe đạp, cần nhắc nhở trẻ ngồi an toàn: ngồi cho chân bên; ngồi chỗ có ghế ngồi hai tay ơm vào người lái xe, khơng đứng n xe, gióng xe ghế đèo Không tự ý lên xuống xe + Đi đâu ô tô, cần nhắc nhở trẻ: Không thò đầu, thò tay ngồi; khơng vứt rác từ ô tô xuống hai bên đường xuống sàn xe, không khạc nhổ, la hét to; Không làm phiền lái xe(nói chuyện với lái xe xe chạy, khóc, nói chuyện to, cầm tay, níu áo lái xe…) - Khi đưa chơi hè phố/ lề đường (ở thành phố), lề đường (ở nông thôn), nên hướng dẫn trẻ, cho trẻ biết nơi xẩy nguy hiểm để trẻ ý tránh Nơi khơng có vỉa hè hàng một, mắt hướng phía phương tiện giao thơng tới Khi đường trẻ luôn nơi dành cho người để trẻ noi theo * Sơ cứu chấn thương tai nạn giao thông, ngã: - Chấn thương phần mềm: Những vết bầm tím sưng xuất sau cú ngã va chạm khiến cho máu chảy vào mô da, làm sưng đổi màu Các vết bầm thường phai màu dần biến sau khoảng tuần - Cách sử trí: Đắp lên vết bầm khoảng nửa tiếng khăn nhúng nước lạnh vắt bọc đá lạnh vào khăn áp vào vết thương Nếu trẻ bị đau nhiều đau cử động tay chân bị bầm tím cần kiểm tra xem trẻ có bị bong gân hay gẫy xương không - Bong gân: Đau vùng bị va đập chấn thương (thường gặp khớp cổ chân, cổ tay), nơi bị va đập sưng lên sau bị bầm tím, cử động khớp khó khăn - Cách xử trí: + Nhẹ nhàng cởi giầy tất cho trẻ hay thứ gây chèn ép cho chỗ xưng xung quanh vùng bị chấn thương + Nâng khớp bị chấn thương tư dễ chịu cho trẻ, đắp lên khớp khăn nhúng vào nước lạnh vắt khăn bọc đá lạnh để làm bớt sưng giảm đau + Quấn lớp xung quanh khớp quấn băng cố định xung quanh phần khớp bị bong gân không quấn chặt + Đưa trẻ đến sở y tế sau băng bó cho trẻ xong - Gãy xương trật khớp + Cẩn thận băng vết thương cầm máu tuyệt đối tránh di chuyển chân tay làm xương gãy bị xô lệch gây đau đớn cho trẻ + Kiểm tra xem trẻ có bị chống hay khơng Ln quan sát dấu hiệu nguy hiểm như: choáng bất tỉnh - Cố định vết thương nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế: + Nếu gãy tay, dùng miếng vải to buộc qua cổ để treo tay trẻ + Nếu gãy chân, đặt chân trẻ lên gỗ cứng Dùng vải lót hai chân trẻ với phần đầu gối mắt cá chân, buộc gỗ hai chân trẻ vào với * Phòng tránh chết đuối Chết đuối nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ nhỏ Do sức trẻ yếu, dễ bị ngạt thở ngã xuống nước, dù nước trẻ bị chết đuối vậy: - Khơng cho trẻ tắm sơng, suối mà khơng có người lớn biết bơi kèm - Nên rào quanh ao, hồ nước… để tránh em chơi đùa bị ngã xuống - Trong mùa mưa lũ cần phải có biển báo chỗ nước sâu, nguy hiểm nhắc nhở trẻ em tuân theo lời dẫn - Các hố i vôi, hố đào đất sau sử dụng cần lấp kín - Làm nắp đậy chắn giếng, bể nước, chum, vại - Dạy cho trẻ tập bơi - Xử trí đuối nước Nếu trẻ bị đuối nước gần bờ: nắm lấy vật đưa cho trẻ để trẻ nắm lấy kéo trẻ lên bờ cách an toàn, ném sợi dây thừng từ bờ để trẻ túm lấy kéo trẻ vào Trong trường hợp trẻ q xa bờ bất tỉnh: + Hơ hốn, kêu gọi người tới giúp đỡ + Ngay sử dụng thuyền có sẵn để vớt trẻ lên thuyền + Nếu bạn biết bơi giỏi lấy dây thừng buộc quanh thắt lưng bạn, bạn bơi chỗ trẻ có người cầm đầu dây bên đứng bờ + Bơi chỗ trẻ bị đuối nước với sợi dây buộc quanh thắt lưng bạn, trẻ tỉnh giữ tay trẻ phía sau cố gắng để nâng cằm mặt trẻ lên cao khỏi mặt nước Người đứng bờ kéo bạn đứa trẻ vào bờ + Nếu bạn có phao bơi, đem phao bơi với bạn phải buộc dây thừng quanh người - Sơ cứu đuối nước + Nhanh chóng đưa trẻ lên khỏi nước + An ủi trẻ bị nạn đặt trẻ nằm ngửa, đàu nghiêng sang bên + Nắm hai chân trẻ, dốc ngược đầu xuống thấp lay mạnh để tháo nước + Đặt trẻ nằm nghiêng, móc hết chất bẩn miệng trẻ ép lồng ngực để tiếp tục tháo nước +Nhanh chóng hà thổi ngạt + Đưa trẻ đến sở y tế - Phòng tránh vật sắc nhọn cắt, đâm Trẻ nhỏ thích tiếp xúc với vật nên dễ bị vật sắc nhọn cắt, đâm vào người Người chăm sóc trẻ nên ý: - Giữ cho sàn nhà, sân, nơi mà trẻ thường lại khơng có mảnh thủy tinh vỡ, vỏ hộp kim loại, đinh nhọn, mảnh gỗ tre có cạnh sắc - Để lên cao ngồi tầm với trẻ vật dụng sắc nhọn, chơi nơi có nhiều vật dụng sắc nhọn - Thường xuyên để mắt đến trẻ nhỏ trẻ chơi đùa - Sơ cứu đứt tay, chân, vết thương thông thường + Rửa vết thương nước + Nếu vết thương nhỏ để mở cho nhanh liền Có thể băng miếng băng dính nhỏ ngồi Rửa vết thương thay băng hàng ngày + Nếu vết đứt to, máu chảy nhiều, cầm máu cuộn băng to quần áo sạch, tuyệt đối không bôi loại thuốc lên vết thương, đưa trẻ đến sở y tế gần - Phòng tránh ngộ độc + Đề phòng: Cần khóa kĩ đặt lên giá cao ngồi tầm tay trẻ hóa chất độc hại phải có dán nhãn ngồi hộp rõ ràng Dạy trẻ khơng nên uống chai nước có màu sắc lạ, không nên ăn thức ăn lạ, thức ăn ôi thiu hoa lạ + Nhận biết: Ngộ độc gồm loại cấp tính gây nguy hại tức cho trẻ, ngộ độc mãn tính tiếp xúc lâu dài với loại hóa chất độc hại náo Ngộ độc dễ nhận biết khó nhận biết Trẻ dễ bị ngộ độc qua đường tiêu hóa Dấu hiệu thường gặp trẻ đau bụng, nơn mửa, kèm theo da tái, thở nhanh không sâu, nặng lơ mơ, bất tỉnh Chú ý phát nguyên nhân gây độc từ chai lọ bên cạnh trẻ -Sơ cứu: Nếu trẻ bất tỉnh, hà thổi ngạt phải đặt vải mỏng lên miệng trẻ để tránh nhiễm chất độc vào thân người lớn Nếu trẻ thở đặt trẻ nằm tư dễ thở, thống khí Tìm hiểu xem trẻ ăn để báo lại cho nhân viên y tế chuyển trẻ đến sở y tế - Phòng tránh hóc, tắc nghẽn đường thở + Khơng để đồ vật nhỏ mà trẻ nuốt bị hóc như: đồng xu, cúc áo, bi… + Cho ăn thức ăn mềm mà trẻ nhai được: khơng nên cho ăn ngun hạt lạc loại có hạt cứng + Đảm bảo trẻ không cho đồ vật dễ hóc vào miệng, mũi Những dấu hiệu thường gặp: Trẻ tím tái, ho sặc sụa, trào nước mắt nước mũi, trẻ lấy tay túm cổ Nếu muộn: mơi lưỡi trẻ bắt đầu tím tái bất tỉnh không lấy vật gây tắc - Cách sơ cứu: Ngay bế trẻ nằm sấp tay trái cho đầu trẻ thấp ngực, đỡ lấy đầu trẻ, dùng tay phải vỗ mạnh vào lưng cho vật hóc rơi khỏi họng Dùng tay móc dị vật miệng Nếu trẻ tím tái đặt trẻ nằm phẳng cứu hà thổi ngạt + Nếu trẻ đứng bảo trẻ đứng cúi gập người cho đầu thấp ngực Dùng tay vỗ nhanh vào hai bả vai để dị vật rơi khỏi họng + Nhanh chóng đưa trẻ đến trạm y tế Dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ cấp cứu lập tức: trẻ ho phát thành tiếng Mơi lưỡi bắt đầu tím tái, mạch máu mặt cổ bắt đầu lên, trẻ bất tỉnh - Phòng tránh bỏng Trẻ em từ – tuổi dễ bị bỏng tính hiếu động tò mò, người chăm sóc trẻ cần: + Dạy trẻ có ý thức không nghịch lửa vật dễ cháy nổ + Không cho trẻ chơi gần bếp lửa vật nóng + Khơng để trẻ lại gần người lớn họ bê vật nóng + Để chất đốt xa tầm với trẻ - Sơ cứu bỏng - Đưa trẻ xa khỏi khu vực nguy hiểm + Làm mát bỏng nước lạnh + Nhanh chóng cởi bỏ quần áo, vòng nhẫn (nếu có) trước vết bỏng sưng to + Nếu vết bỏng nhỏ (dưới ngón tay): Giữ vết bỏng khô, không đụng vào chỗ bỏng nước, khơng bơi chất lên vết bỏng chưa rửa vết bỏng Băng vết bỏng vải + Nếu vết bỏng to, làm nguội vết bỏng Nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế - Phòng tránh điện giật + Cần để ổ điện lên nơi cao, an toàn, tầm với trẻ Không để trẻ chơi với dây điện ổ cắm + Phải thường xuyên kiểm tra dây điện đề phòng bị hở chuột cắn + Không để trẻ trú, nấp gốc to trời mưa đề phòng sét đánh Sơ cứu điện giật: Phải biết cách tự bảo vệ thân tránh bị điện giật trước cứu người Nhanh chóng cứu trẻ thoát khỏi nguồn điện cách: + Rút ổ cắm điện khỏi ổ điện, ngắt cầu dao + Nếu nguồn điện bị hở đứng lên vật cách điện như: ghế gỗ, nhựa… dùng que gỗ dài ống nhựa gạt dây điện khỏi người trẻ - Nếu trẻ sốc nhẹ tâm lý, an ủi trẻ để trẻ n tâm, kiểm tra xem có bị bỏng khơng - Nếu trẻ ngạt thở, tim ngừng đập Nhanh chóng kiên trì hà thổi ngạt bóp tim ngồi lồng ngực cho trẻ - Nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung cần tư vấn cho cha mẹ giáo dục giúp trẻ – tuổi phát triển Những nội dung thuộc giáo dục, giúp trẻ phát triển mà bạn cho cần phải tư vấn cho cha mẹ - Hướng dẫn tự chơi - Trò chuyện với trẻ - Đọc sách cho trẻ nghe - Giúp trẻ phát triển trí tò mò sáng tạo - Giúp trẻ tự phát triển khả tự tin, tự lập - Chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Giới thiệu chuẩn phát triển trẻ mẫu giáo tuổi Các tác động giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhằm hướng tới mục đích giúp trẻ phát triển toàn diện Tuy nhiên điều kiện thời gian thực tế cho phép tư vấn đầy đủ nội dung lĩnh vực phát triển trẻ, mà nên chọn lọc số nội dung mang lại tính thiết thực cao cho cha mẹ có tác động quan trọng phát triển trẻ a.Hướng dẫn chơi với trẻ - Vui chơi nhu cầu tự nhiên thiết yếu trẻ Trẻ học hỏi nhiều thông qua vui chơi - Đồ chơi trẻ đồ vật đơn giản, ngun liệu săn có khơng tốn ngơi nhà thiên nhiên xung quanh nhà kho chứa đầy đồ chơi tuyệt vời cho trẻ, đồ chơi đắt tiền giúp trẻ học hỏi - Mỗi ngày cha mẹ nên dành chút thời gian chơi với * Vui chơi với trẻ quan trọng - Hướng dẫn trẻ chơi từ sinh để giúp trẻ phát triển tinh thần thể chất - Khi chơi với trẻ dạy trẻ nhiều điều - Cùng chơi với trẻ cha mẹ biết trẻ thích gì, khơng thích gì, trẻ biết chưa biết * Đồ chơi cho trẻ - Đồ chơi cho trẻ thể trẻ người thân + Cơ thể người thân thứ quan trọng trẻ cần chơi để phát triển giác quan: nghe, nhìn, cảm nhận da, tay + Chơi với số phận thể điều thú vị giúp trẻ phát triển nhiều điều: học nói, phát triển vận động xúc giác, tăng cường tình cảm giúp trẻ cảm nhận độ thăng - Đồ chơi cho trẻ đồ vật thường dùng sinh hoạt hàng ngày + Ghế xếp lại thành đoàn tàu, cầu… +Bàn xếp thành nhà, đường hầm + Rổ rá làm đích ném bóng, vành dùng để quay vòng… + Bộ ấm chén, bát đĩa, thìa… để bé chơi đồ hàng - Những tờ tranh, lịch dùng để kẻ truyện, nhận biết hình… - Đồ chơi cho trẻ nguyên vật liệu thiên nhiên + Các loại hạt: hồng xiêm, trứng gà, gấc…dùng để xếp chữ số sàn nhà, cát… chơi bán hàng, chơi nấu ăn… + Hoa lá: làm thành vòng, chuỗi, đan rèm, tết vật… + Cát: chơi xúc cát, đong cát, rót cát… - Ngồi cha mẹ làm số đồ chơi đơn giản cho bé từ vật liệu rẻ tiền như: giấy báo, tranh ảnh cũ, cây… chọn mua thêm đồ chơi cho trẻ, ý chọn đồ chơi đảm bảo số u cầu sau: + An tồn khơng gây nguy hiểm cho trẻ + Vệ sinh: dễ rửa, dễ bảo quản + Có ý nghĩa giáo dục: phù hợp lứa tuổi kích thích trẻ phát triển tồn diện * Cha mẹ hướng dẫn trẻ từ 3- tuổi chơi - Trẻ thích chơi đóng vai, trẻ có nhu cầu chơi với bạn, bố mẹ cần tạo điều kiện để trẻ chơi với bạn - Cha mẹ cần hướng cho trẻ trai chơi trò chơi trẻ gái để tập tính kiên trì, nhẫn nại nhẹ nhàng; ngược lại trẻ gái chơi trò chơi trẻ trai để bổ xung tính mạnh mẽ, đốn, nhanh nhẹn, dũng cảm b Trò chuyện với trẻ - Thơng qua trò chuyện giao tiếp hàng ngày, câu chuyện, thơ trẻ học nhiều điều bổ ích Trẻ nghe kể chuyện nhiều có khả học tập tốt - Dù làm cơng việc gì, thời gian bận rộn nào, thật thương yêu trẻ, chăm sóc trẻ cách chu đáo - Biết chọn sách, biết cách đọc sách cho trẻ nghe điều cha mẹ cần quan tâm Tại cần trò chuyện với trẻ? - Trò chuyện với trẻ hàng ngày có ảnh hưởng tốt tới việc phát triển ngơn ngữ trẻ, làm tăng tình cảm cha mẹ với cái… - Trẻ bắt đầu việc học từ trẻ người lớn trò chuyện, ơm ấp, nhìn mặt người thân quen, nhìn người khác có cử đáp lại… - Sử dụng khoảng thời gian cho trẻ ăn, vệ sinh cá nhân trẻ… để ơm ấp, hát, trò chuyện với trẻ, trẻ trở nên gắn bó quấn quýt với bạn - Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ kỹ giao tiếp, bạn trò chuyện với trẻ, hát cho trẻ nghe Càng đối thoại, trò chuyện nhiều trẻ có khả hiểu lời dẫn, giải thích Trò chuyện với trẻ cơng việc hàng ngày nào? - Trò chuyện loại thức ăn, việc giặt quần áo nói côn trùng sàn nhà mối liên quan… - Hãy cho trẻ quan sát tham gia vào cơng việc gia đình, cố gắng cho trẻ làm công việc vừa sức - Hãy hỏi trẻ số câu hỏi đơn giản Hỏi để trẻ giải thích chúng nhìn thấy làm Cách trò chuyện với trẻ từ – tuổi - Khi trẻ tuổi trẻ kể lại nói cảm tưởng trước điều chúng thấy - Trong nói chuyện với trẻ cần nêu câu hỏi cho trẻ trả lời nói cho trẻ biết đặc điểm vật dùng gia đình - Người lớn cần ý lắng nghe trẻ nói, khơng nhắc lại câu, từ trẻ nói sai Khi nói chuyện với trẻ bạn cần nói đúng, nói thong thả, từ phải rõ ràng, xác - Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi phân vai: Chơi với búp bê, công an, cô giáo… c Đọc sách cho trẻ nghe Tại cần đọc sách cho trẻ nghe? - Đọc cho trẻ nghe giúp trẻ: + Hiểu thân, người, thiên nhiên + Phát triển ngơn ngữ, óc tưởng tượng tính sáng tạo + Phát triển tình cảm, biết yêu thương người tốt, phân biệt điều tốt, điều xấu vầ tăng cường tình cảm cha mẹ người thân gia đình + Có khả học tập tốt vào lớp Chọn sách cho trẻ? - Nội dung sách: Viết đồ vật thân thuộc với trẻ chuyện cổ tích - Tranh vẽ: to, rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, gần gũi với sống hàng ngày trẻ - Ngôn ngữ: ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu - Các nhân vật: Khơng có nhiều nhân vật quá, hành động nhân vật đơn giản, ngộ nghĩnh trẻ làm theo Cách đọc sách cho trẻ nghe - Người lớn nên đọc trước cho lưu loát trước đọc cho trẻ nghe Đọc rõ ràng, diễn cảm phù hợp - Nên cho trẻ ngồi phía với người đọc để nhìn thấy tranh chữ - Giới thiệu sách cho trẻ: Trang bìa, tên truyện tranh ảnh - Vừa đọc vừa vào dòng chữ cho trẻ nghe nhìn theo dòng chữ - Cho trẻ nhắc lại số từ, câu, vào tranh nói, hỏi - Khi đọc dừng lại để hỏi trẻ số câu hỏi sống liên quan đến câu chuyện - Sau đọc xong, hỏi trẻ nghĩ câu chuyện nào? Các nhân vật làm gì, trẻ thích gì? - trẻ đọc kể lại câu chuyện trẻ thích - Đọc đọc lại nhiều lần câu chuyện cho trẻ nghe trẻ thích d Giúp trẻ phát triển trí tò mò sáng tạo - Tò mò, sáng tạo sở việc học hỏi Trẻ tò mò, sáng tạo mạnh dạn giao tiếp, tự tin học tập tốt trường phổ thông - Sự tò mò trẻ bắt đầu từ trẻ đời - Mỗi trẻ có tính tò mò, sáng tạo theo cách riêng để khám phá giới xung quanh trao đổi với người khác - Cha mẹ cần giúp trẻ trở nên tò mò, sáng tạo mơi trường an tồn thơng qua vui chơi - Trẻ phép tò mò, khuyến khích để sáng tạo trở nên tự tin hơn, biêý nhiều điều mạnh dạn - Trẻ khuyến khích sáng tạo sec có nhiều hội để phát triển khả đặc biệt Cách giúp trẻ – tuổi trở nên tò mò, sáng tạo - Hãy chứng tỏ cho trẻ biết trẻ ln u thương thơng qua lời nói hành động cha mẹ - Tôn trọng quan tâm đến ý nghĩ trẻ, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ cách cởi mở - Cho trẻ quan sát hoạt động vật - Chơi trò chơi tìm kiếm, phán đốn - Khuyến khích trí tưởng tượng trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ chơi trò chơi đóng vai - Cho trẻ nghĩ vẽ vật hành tinh khác - Dừng câu chuyện chỗ để trẻ nghĩ kết cục khác cho câu chuyện - Cho trẻ lắng nghe phát âm tự nhiên - Chấp nhận khác trẻ e Giúp trẻ phát triển khả độc lập, tự tin Thế đứa trẻ tự tin, độc lập? - Trẻ tự tin trẻ mạnh dạn, tin tưởng vào việc làm khả mình, khơng ngần ngại, không ỷ lại vào người khác - Trẻ tự tin thường mạnh dạn nói lên khả Tự tin, tự lập có ý nghĩa trẻ? - Trẻ tự tin, tự lập thường học tập tốt hơn, có tình cảm ổn định hơn, giao tiếp nhanh nhạy hơn, khả hòa đồng với bạn tốt vui chơi, trò chuyện… Những việc cha mẹ làm để phát triển tính tự tin, tự lập trẻ - Người lớn cần tránh làm hộ việc đơn giản mà thân trẻ làm - Để củng cố phát triển tính tự tin trẻ, cần khắc phục tính rụt rè, thiếu tâm trẻ cách động viên trẻ thực nhiệm vụ giao theo khả - Nhiệm vụ đặt phù hợp với khả trẻ, hấp dẫn trẻ, găn với hứng thú tính tích cực trẻ - Mỗi gia đình nên có số quy định yêu cầu trẻ thực hiện; Các thành viên gia đình thống giao cho trẻ làm việc đơn giản như: lấy thìa, đũa, lấy tăm… - Đối với trẻ thiếu tự tin, cần khen ngợi từ cố gắng bước đầu trẻ động viên liên tục cách thiện chí, khơng chê bai, trích trẻ làm sai - Hãy chứng tỏ cho trẻ biết trẻ yêu thương thông qua lời nói hành động cha mẹ kể cho trẻ nghe câu chuyện để trẻ thấy chúng niềm vui gia đình - Tạo hội, động viên trẻ thử nghiệm điều mẻ chơi, khám phá - Khen ngợi trẻ làm việc đúng, tự giải tình dù đơn giản mà trước trẻ khơng dám làm Khi khen trẻ bạn nên tập chung vào cố gắng trẻ không nên tập chung vào kết đạt - Khi trẻ làm điều bạn khơng thích bạn khơng nên quy kết chuyện Hãy nói cụ thể cho trẻ biết việc bạn muốn trẻ làm Dùng từ làm nhiều không làm - Chấp nhận cảm xúc trẻ, kể cảm xúc tiêu cực tức giận Hãy cố gắng hiểu biểu xúc cảm trẻ qua ngôn ngữ thể để biết trẻ có nhu cầu Hiểu đáp ứng biểu trẻ làm cho trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh - Không chì chiết, chửi rủa trẻ làm trẻ hoảng sợ, thiếu tự tin, ảnh hưởng xấu tới phát triển học tập trẻ Hãy tôn trọng cá tính, độc lập riêng tư trẻ Sự kết tội làm cho trẻ thiếu tự tin vào định - Khi phê bình, góp ý trẻ hành vi cụ thể trẻ mà bạn khơng thích Phải làm cho bạn hiểu khơng phải bạn khơng thích chúng mà bạn khơng thích hành vi chúng thể - Hãy người bạn khơng phải người nên trích Khơng có hồn hảo cả, nên khơng thể mong đợi hồn hảo từ trẻ - Chứng tỏ tin tưởng bạn vào khả đưa giải pháp trẻ Khi trẻ gặp vấn đề đó, bạn người cố vấn sếp chúng - Hãy lắng nghe, ủng hộ giúp trẻ khám phá, cân nhắc phương án khác kết phương án - Cần động viên trẻ vượt qua điều làm cho trẻ sợ hãi, nói với trẻ bạn bên cạnh để giúp đỡ trẻ - Đối với trẻ khuyết tật, tin tưởng trẻ giúp trẻ tự tin, tự lập với điều trẻ làm f Chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Vào lớp bước ngoặt lớn đời - Điều cho bé học trước chương trình lớp xu hướng số cha mẹ mà theo nhà nghiên cứu giáo dục, trước vào lớp bé phải có số hành trang - Có hai mặt cần quan tâm Đó là: (1) chuẩn bị tồn diện để học tốt lâu dài khơng lớp (2) chuẩn bị kỹ chuyên biệt để tiếp cận với chương trình tiểu học dễ dàng - Ép buộc trẻ đạt thành cao học tập sớm làm ảnh hưởng không tốt tới khả lòng ham học trẻ Thúc ép trẻ học trước chương trình lớp khơng làm cho trẻ học nhanh tốt Cụ thể bậc cha mẹ cần phải làm để chuẩn bị cho trước vào lớp 1? * Chuẩn bị tồn diện cho trẻ học tốt lâu dài không lớp - Nuôi dưỡng đầy đủ, hợp vệ sinh để trẻ khỏe mạnh, rắn - Hướng dẫn trẻ quan sát vật, tượng xung quanh - Cho trẻ chơi đồ chơi tháo lắp, ghép tranh, xếp hình… - Dạy cho trẻ biết so sánh, nhận xét to – nhỏ, ngắn – dài… - Dạy trẻ nhận biết nói chữ cái, chữ số đếm từ đến 10 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Dạy trẻ lễ phép với người lớn, biết giúp đỡ nhường nhịn em nhỏ, quan tâm người già * chuẩn bị kỹ chuyên biệt để tiếp cận với chương trình tiểu học dễ dàng Là chuẩn bị cụ thể cho việc: (1) Học đọc – viết, (2) Làm quen trước với trường tiểu học Chuẩn bị cho học đọc - Nhận biết mối quan hệ lời nói chữ viết - Nhận biết chữ từ có ý nghĩa - Thích đọc sách - Phân biệt dạng chữ viết - Biết hướng đọc viết Chuẩn bị cho học viết - Giả vờ viết - Viết chữ từ có nghĩa - Viết chữ gần gũi - Sao chép chữ Làm quen với trường tiểu học - Giới thiệu trường tiểu học: cho trẻ tham quan trường tiểu học, nhận xét, mô tả: sân trường, cổng trường… Giới thiệu với trẻ số hoạt động anh chị học sinh, thầy cô giáo trường tiểu học: Chào cờ, xếp hàng vào lớp… - Tập cho trẻ làm quen biết cách sử dụng đồ dùng, dụng cụ học tập: cặp đựng sách, vở, bút… g Giới thiệu với cha mẹ chuẩn phát triển trẻ tuổi Việt Nam (Thông tư số 23/2010/TT-BGD&ĐT ban hành) Mục đích sử dụng chuẩn - Để cha mẹ biêý khả trẻ phối hợp với nhà trường để giúp phát triển tối đa tiềm trẻ - Sự tham gia gia đình yếu tố quan trọng việc thực chuẩn Lưu ý sử dụng chuẩn - Chuẩn giúp cha mẹ thiết kế hoạt động giáo dục gia đình, nhằm tạo hội cho trẻ phát triển tốt Không sử dụng chuẩn công cụ dùng để đánh giá phân loại trẻ - Cha mẹ cần hiểu rằng: Tất trẻ em có tiền khả phát triển Mỗi trẻ người độc lập, phát triển theo quy luật đặc trưng độ tuổi có tốc độ, trình độ phát triển riêng mang tính cá nhân Nội dung chuẩn Chuẩn phát triển trẻ tuổi bao gồm lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển tình cảm quan hệ xã hội, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, phát triển nhận thức - Lĩnh vực phát triển thể chất: Bao gồm phát triển vận động, sức khỏe thể chất kiến thức, kỹ chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, dinh dưỡng, an toàn trẻ - Lĩnh vực phát triển tình cảm quan hệ xã hội: Bao gồm lực bộc lộ cảm xúc, tình cảm thân với người sống xung quanh, khả hình thành mối quan hệ tích cực có ý nghĩa trẻ với người môi trường sống gần gũi - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp: Là hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, khả giao tiếp hiệu kỹ làm quen với việc đọc, viết trẻ - Lĩnh vực phát triển nhận thức: Bao gồm hiểu biết trẻ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội gần gũi xung quanh, kiến thức toán học cảm nhận, hiểu biết nghệ thuật Bên cạnh lĩnh vực đề cập đến khả năn suy luận sáng tạo giúp trẻ tham gia vào hoạt động học tập có hiệu ĐÁNH GIÁ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON * Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo Tiêu chí Đạo đức nhà giáo a) Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo; b) Mức khá: Có ý thức tự học, tự rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo; c) Mức tốt: Là gương mẫu mực đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức nhà giáo Tiêu chí Phong cách làm việc a) Mức đạt: Có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc giáo viên mầm non; b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện, tạo dựng phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em cha mẹ trẻ em; c) Mức tốt: Là gương mẫu mực phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em cha mẹ trẻ; có ảnh hưởng tốt hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo *Tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ sư phạm mầm non; thường xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phát triển toàn diện trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non Tiêu chí Phát triển chuyên môn thân a) Mức đạt: Đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định Tham gia hồn thành đầy đủ khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn theo quy định; b) Mức khá: Thực kế hoạch học tập, bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thân; cập nhật kiến thức chuyên mơn, u cầu đổi phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ em nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chun mơn thân Tiêu chí Xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em a) Mức đạt: Xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ em nhóm, lớp; b) Mức khá: Chủ động, linh hoạt điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục hướng tới phát triển toàn diện trẻ em, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường, lớp văn hóa địa phương; c) Mức tốt: Tham gia phát triển chương trình giáo dục nhà trường; hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục hướng tới phát triển toàn diện trẻ em, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường, lớp văn hóa địa phương Tiêu chí Ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ em a) Mức đạt: Thực kế hoạch ni dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nhóm, lớp; đảm bảo chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, an tồn phòng bệnh cho trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non; b) Mức khá: Chủ động, linh hoạt thực đổi hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu phát triển khác trẻ em điều kiện thực tiễn trường, lớp; c) Mức tốt: Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp việc thực hoạt động ni dưỡng chăm sóc nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần trẻ em Tiêu chí Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em a) Mức đạt: Thực kế hoạch giáo dục nhóm, lớp, đảm bảo hỗ trợ trẻ em phát triển toàn diện theo Chương trình giáo dục mầm non; b) Mức khá: Chủ động đổi phương pháp giáo dục trẻ em, linh hoạt thực hoạt động giáo dục điều chỉnh phù hợp, đáp ứng nhu cầu, khả khác trẻ em điều kiện thực tiễn trường, lớp; c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp thực điều chỉnh, đổi hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng phát triển tồn diện trẻ em Tiêu chí Quan sát đánh giá phát triển trẻ em a) Mức đạt: Sử dụng phương pháp quan sát đánh giá trẻ em để kịp thời điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em; b) Mức khá: Chủ động, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức, cơng cụ đánh giá nhằm đánh giá khách quan phát triển trẻ em, từ điều chỉnh phù hợp kế hoạch chăm sóc, giáo dục; c) Mức tốt: Chia sẻ hỗ trợ đồng nghiệp kinh nghiệm vận dụng phương pháp quan sát, đánh giá phát triển trẻ em Tham gia hoạt động đánh giá sở giáo dục mầm non Tiêu chí Quản lý nhóm, lớp a) Mức đạt: Thực yêu cầu quản lý trẻ em, quản lý sở vật chất quản lý hồ sơ sổ sách nhóm, lớp theo quy định; b) Mức khá: Có sáng kiến hoạt động quản lý nhóm, lớp phù hợp với điều kiện thực tiễn trường, lớp; c) Mức tốt: Chia sẻ kinh nghiệm hay, hỗ trợ đồng nghiệp quản lý nhóm, lớp theo quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn * Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện; thực quyền dân chủ nhà trường Tiêu chí Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện a) Mức đạt: Thực nghiêm túc quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh không bạo lực trẻ em; thực nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường; b) Mức khá: Chủ động phát hiện, phản ánh kịp thời, đề xuất thực biện pháp ngăn ngừa nguy gây an tồn trẻ em, phòng, chống bạo lực học đường, chấn chỉnh hành vi vi phạm nội quy, quy tắc ứng xử nhà trường; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp việc tổ chức xây dựng môi trường vật chất mơi trường văn hóa, xã hội đảm bảo an toàn, lành mạnh, thân thiện trẻ em Tiêu chí 10 Thực quyền dân chủ nhà trường a) Mức đạt: Thực quy định quyền trẻ em; quy định quyền dân chủ thân, đồng nghiệp cha, mẹ người giám hộ trẻ em theo quy chế dân chủ nhà trường; b) Mức khá: Đề xuất biện pháp bảo vệ quyền trẻ em; phát huy quyền dân chủ thân, cha, mẹ người giám hộ trẻ em đồng nghiệp nhà trường; phát hiện, ngăn chặn, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ nhà trường (nếu có); c) Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ phối hợp với đồng nghiệp việc thực quy định quyền trẻ em; phát huy quyền dân chủ thân, đồng nghiệp cha, mẹ người giám hộ trẻ em theo quy chế dân chủ nhà trường *Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng Tham gia tổ chức, thực việc xây dựng, phát triển mối quan hệ hợp tác với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em bảo vệ quyền trẻ em Tiêu chí 11 Phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em a) Mức đạt: Xây dựng mối quan hệ gần gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; b) Mức khá: Phối hợp kịp thời với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để nâng cao chất lượng hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng Đề xuất giải pháp tăng cường phối hợp nhà trường với gia đình cộng đồng Tiêu chí 12 Phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em a) Mức đạt: Xây dựng mối quan hệ gần gũi, tôn trọng, hợp tác với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng thực quy định quyền trẻ em; b) Mức khá: Chủ động phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ kiến thức, kỹ thực quy định quyền trẻ em cho cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng Đề xuất giải pháp tăng cường phối hợp với cha, mẹ người giám hộ trẻ em cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em; giải kịp thời thông tin từ cha mẹ người giám hộ trẻ em liên quan đến quyền trẻ em * Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng công nghệ thông tin, thể khả nghệ thuật hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số, ứng dụng công nghệ thông tin, thể khả nghệ thuật hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tiêu chí 13 Sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) tiếng dân tộc trẻ em a) Mức đạt: Sử dụng từ ngữ, câu đơn giản giao tiếp ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh); giao tiếp thông thường tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số; b) Mức khá: Trao đổi thông tin đơn giản ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) với nội dung liên quan đến hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; giao tiếp thành thạo tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số; c) Mức tốt: Viết trình bày đoạn văn đơn giản chủ đề quen thuộc ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) hoạt động chun mơn ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; sử dụng thành thạo tiếng dân tộc vùng dân tộc thiểu số Tiêu chí 14 Ứng dụng công nghệ thông tin a) Mức đạt: Sử dụng phần mềm ứng dụng chăm sóc, giáo dục trẻ em quản lý nhóm, lớp; b) Mức khá: Xây dựng số giảng điện tử; sử dụng thiết bị cơng nghệ đơn giản phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em; c) Mức tốt: Chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao lực ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em quản lý nhóm, lớp Tiêu chí 15 Thể khả nghệ thuật hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em a) Mức đạt: Thể khả tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật đơn giản hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em nhóm, lớp; b) Mức khá: Vận dụng sáng tạo loại hình nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, múa, văn học nghệ thuật đơn giản vào hoạt động chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ em trường mầm non Tổ chức hoạt động ngày hội, lễ hoạt động nghệ thuật cho trẻ em trường mầm non; c) Mức tốt: Xây dựng môi trường giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật nhóm, lớp trường mầm non; chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp thể khả nghệ thuật hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em xây dựng môi trường giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật nhóm, lớp trường mầm non THAO TÁC VỆ SINH CHO TRẺ NHÀ TRẺ I Lau mặt: Yêu cầu – Mỗi trẻ khăn mặt sạch, giặt, phơi nắng Nếu có điều kiện luộc ngày, tuần luộc 2,3 lần – Lau theo trình tự, chổ lau sử dụng góc khăn khác – Mùa đơng: Lau khăn ấm (dấp nước nóng vắt khơ) Chuẩn bị: – Cô rửa tay – Vắt khăn mặt cho hết nước, số khăn số trẻ dư vài – Chậu hay xô cái: đựng khăn sạch, đựng khăn bẩn – Giá để chậu (nếu có), giá cao 50-55cm có tầng, tầng để chậu khăn sạch, tầng để chậu khăn bẩn – Ghế cô ngồi Cách lau : – Cô ngồi ghế, chậu khăn (hoặc giá đặt chậu) để bên phải gần cô – Trẻ đứng nghiêng người tựa lưng vào đùi cô – Một tay nhẹ nhàng đỡ phía sau đầu trẻ, tay trải khăn lòng bàn tay dùng ngón ngón lau mắt trẻ trước, lau tiếp mũi mồm Gập lật khăn lại, mặt khăn lau bên trán má lau lại cằm cổ – Bỏ khăn bẩn vào chậu đựng khăn bẩn, lấy khăn khác lau cho trẻ khác * Chú ý : + Nếu có điều kiện vò khăn vòi nước chảy rửa cho trẻ + Lau mặt trước rửa tay sau + Lau cho trẻ phải nhẹ nhàng, không vạch mi mắt, không lau mắt lúc, không lau lợi + Trẻ có chóc, chàm, mụn, lở phải lau sau giặt khăn riêng II Rửa tay 1.Yêu cầu : – Rửa tay trẻ trước sau ăn, sau chơi có tiếp xúc với đất cát – Rửa dòng nước chảy, khơng rửa tay nhiều trẻ vào chung chậu nước – Mùa đông rửa nước ấm Chuẩn bị : – Thùng có vòi đựng nước để giá cao vừa tầm tay trẻ (50-55cm) Nếu đựng nước vào xô hay chậu, phải có gáo múc – Xơ hay chậu hứng nứơc bẩn – Khăn lau tay khô, treo gần thùng nước rửa tay -Tải khô trải chân chổ trẻ đứng rửa – Xà phòng – Ghế ngồi – Cô rửa tay trước rửa cho trẻ Cách rửa – Cô ngồi ghế, dụng cụ (giá, thùng nước) để phía trước chếch bên – Trẻ đứng bên trái cô, tư thoải mái.Tay trái cầm đỡ phía cổ tay trẻ , tay phải cô rửa tay cho trẻ, bàn tay trẻ để xi sấp dòng nước chảy, rửa từ mu bàn tay đến kẽ, đầu ngón tay Lật ngửa tay lại, rửa lòng bàn tay ngón tay – Nếu tay trẻ dây mỡ, nước mắm phải rửa xà phòng – Khi rửa không co kéo tay trẻ, bắt trẻ cúi ngồi rửa, tay áo trẻ xắn cao (Nếu trẻ mặc áo dài tay) – Trẻ 24 tháng, rửa xong cô lau tay cho trẻ, trẻ 24 tháng, cô hướng dẫn trẻ tự lau III Rửa đít : 1.Yêu cầu : – Rửa nhẹ nhàng tay (tuyệt đối không rửa chân vật khác) – Rửa vòi nước (hoặc dùng gáo múc nước dội, không rửa chung chậu) – Rửa xong lau khô cho trẻ (nên trẻ khăn, khăn phải dược giặt ngày) – Mùa đông phải rửa nước ấm 2.Chuẩn bị : * Rửa cho trẻ 19 tháng: bế trẻ để – Cơ ngồi bế trẻ để rửa: thùng có vòi nối dài 50 – 55cm * Rửa cho trẻ 19 tháng : để trẻ ngồi xổm, rửa vòi dây cao su – Ghế bậc cho trẻ ngồi – Ghế ngồi – Thùng nước có vòi nối dây cao su dài 60cm-1m – Nên có thêm xơ đựng quần bẩn – Xà phòng Cách rửa : * Trẻ 19 tháng: bế để rửa Một tay cô bế, cổ, vai phần lưng trẻ đặt cánh tay cô, bàn tay cô cầm đùi đầu gối trẻ; tay cô để đùi, chân trẻ để rửa; dùng ngón tay rửa phận sinh dục bên trước, dùng tiếp 2, ngón rửa hậu mơn đến hơng – Nếu rửa cho trẻ gái, ngón để ngang phận sinh dục rửa từ xuống – Nếu cô ngồi rửa, với trẻ 12 tháng, cô không để tay đùi trẻ, mà chân trẻ gác lên đùi cô, tay cô rửa * Trẻ 19 tháng: Cho trẻ ngồi bậc ghế cao 12-15 cm quay lưng lại phía thùng nước (nếu quay mặt lại phía thùng nước vòi nước phải quay sang bên) Cô ngồi ghế, tay cô cầm vòi dây cao su dài (đã nối với vòi nước), đưa tới vừa tầm phía trước phận sinh dục trẻ, tay vặn vòi nước (xả nước) rửa Cũng rửa theo trình tự với trẻ bé b) Nếu khơng có thùng, có vòi, bế trẻ cho trẻ ngồi trên, lấy gáo múc nước dội rửa c) Cơ rửa tay xà phòng sau rửa đít cho trẻ d) Rửa xong thấm khô cho trẻ * Chú ý: – Nếu trẻ ỉa quần, cô cởi quần dùng giấy mềm lau đít trẻ trước rửa – Khơng dùng khăn chùi chung cho trẻ – Khi trẻ ngồi để rửa: + Không để trẻ cúi đầu vào vào đùi cô + Không để trẻ chổng mông cao ... NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON * Tiêu chuẩn Phẩm chất nhà giáo Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo Tiêu... hoạt động chăm sóc, giáo dục phù hợp với trẻ em trường mầm non Tổ chức hoạt động ngày hội, lễ hoạt động nghệ thuật cho trẻ em trường mầm non; c) Mức tốt: Xây dựng môi trường giáo dục trẻ em giàu... trường mầm non; chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp thể khả nghệ thuật hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em xây dựng môi trường giáo dục trẻ em giàu tính nghệ thuật nhóm, lớp trường mầm non THAO

Ngày đăng: 24/03/2020, 09:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w