1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THI HK SINH 12-KY 1-2010

10 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Trường THPT Quỳnh Lưu IV Đề thi học kì I Tổ: Sinh - Thể. Môn: Sinh học 12. (THPT) Câu 1. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực. A. Tế bào chất. B. Thể golgi. C. Màng tế bào. D. Nhân. Câu 2. Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. B. nguyên tắc bán bảo tồn. C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. D. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn. Câu 3. Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra A. ở giai đoạn dịch mã. B. từ trước phiên mã đến sau dịch mã. C. ở giai đoạn phiên mã. D. ở giai đoạn trước phiên mã. Câu 4. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều: A. Từ giữa gen tiến ra 2 phía B. Từ 3' đến 5' C. Chiều ngẫu nhiên D. Từ 5' đến 3' Câu 5. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? A. ARN của virut. B. mARN. C. rARN. D. tARN. Câu 6. Thể đột biến là: A. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình. B. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội. C. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn. D. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian. Câu 7. Thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở: A. Một hay một số cặp NST. B. Một số cặp NST. C. Tất cả các cặp NST. D. Một cặp NST. Câu 8. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là: A. Cung cấp năng lượng. B. Tháo xoắn AND. C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D. Phá vỡ các liên kết hydro giữa hai mạch của AND. Câu 9. Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây,dạng đột biến nào là đột biến gen: I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể(NST). II.Mất cặp nuclêôtít III.Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân IV.Thay cặp nuclêôtít. V. Đảo đoạn NST. VI.Thêm cặp nuclêôtít. VII.Mất đoạn NST A. I,V,VII B. II,IV,VI. C. I,II,III,IV,VI. D. II,III,IV,VI. Câu 10. Mỗi nucleoxom được một đoạn AND quấn quanh bao nhiêu vòng? A. 1 1 2 vòng. B. 2 vòng. .C. 1 1 4 vòng. D. 1 3 4 vòng. Câu 11. Thành phần cấu tạo của operon Lac bao gồm. A. một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc B. C. một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc C. một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O),một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa ( R) D. một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc Câu 12. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là: A. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN C. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần D. Đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza Câu 13. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở mã kết thúc. B. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. C. Đột biến ở mã mở đầu. D. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. Câu 14. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba mở đầu? A. 5' AUG 3'. B. 3' UGA 5'. C. 3' AGU 5'. D. 3' UAG 5'. Câu 15. Kiểu gen nào sau đây tạo ra 4 loại giao tử? A. AaBBDD B. AaBbDd C. AAbbDd D. AaBbdd Mã đề: 151 Câu 16. Theo Menden, với cơ thể có n cặp gen dị hợp phân ly độc lập, tự thụ phấn thì số lượng các loại kiểu gen ở thế hệ sau được xác định theo công thức: A. 3 n B. 5 n C. 4 n D. 2 n Câu 17. Hiện tượng di truyền chéo liên quan đến trường hợp nào dưới đây ? A. Gen trên NST X . B. Gen trên NST thường C. Gen trên NST Y D.Cả A, B, C. Câu 18. Ở đậu Hà lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng hạt vàng và hạt xanh, kiểu hình ở F1 sẽ như thế nào? A. 100% hạt vàng. B. 5 hạt vàng: 1 hạt xanh. C. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh. D. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh. Câu 19. . Lai phân tích là phương pháp. A. Tạp giao các cặp bố mẹ. B. Lai cơ thể có kiểu hình trội với thể đồng hợp lặn. C. Lai cơ thể kiểu gen bất kỳ với thể đồng hợp lặn. D. Lai cơ thể kiểu gen chưa biết với đồng hợp lặn. Câu 20. Phương pháp do Men Đen sáng tạo và áp dụng nhờ đó phát hiện ra các định luật di truyền mang tên ông là: A. Phương pháp lai và phân tích con lai. B. Phương pháp lai thống kê. C. Phương pháp lai kiểm chứng. D. Phương pháp lai phân tích. Câu 21. Màu lông đen của thỏ Hymalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Chế độ ánh sáng của môi trường. B. Chế độ dinh dưỡng. C. Độ ẩm. D. Nhiệt độ. Câu 22. Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch? A. ♀AA x ♂aa và ♀aa x ♂AA. B. ♀AA x ♂AA và ♀aa x ♂aa. C. ♀Aa x ♂Aa và ♀aa x ♂AA. D. ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂Aa. Câu 23. Trong phép lai F1: AaBb x AaBb. Kết quả nào sau đây không đúng ở F2? A. 3A- bb B. 3aabb C. 3aaB- D. 9 A- B- Câu 24. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai AaBbDd x AaBbDd được triển khai từ biểu thức nào sau đây? A. B. (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1) B. (1 : 2 : 1) (3 : 1) C. (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) D. D. (1 : 2 : 1) (3 : 1) (1 : 1) Câu 25. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết hoàn toàn là: A. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. B. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân. C. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. D. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. Câu 26. Theo Menden nội dung của quy luật phân li độc lập là: A. Các cặp tính trạng di truyền độc lập. B. Các tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp. C. Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ. D. Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong giảm phân. Câu 27. Biết mỗi tính trạng do một cặp alen qui định và các tính trội đều trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AaBb x AaBb là: A. 9 : 3 : 3 : 1 B. 3 : 3 : 1 : 1 C. 1 : 1 : 1 : 1 D. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 Câu 28. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào ? A. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen với môi trường. B. Kiểu hình chỉ do môi trường quy định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen. C. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường. D. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường. Câu 29. Loại đột biến nào sau đây có khả năng nhất không làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗi polipeptit. A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp nu ở vị trí thứ 3 trong bộ 3 mã hoá. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp nu ở vị trí thứ 2 trong bộ 3 mã hoá. Câu 30. : Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Loại kiểu gen AABbdd xuất hiện ở F 1 với tỉ lệ A. 1/32. B.1/16. C. 1/64. D.1/8. Trường THPT Quỳnh Lưu IV Đề thi học kì I Tổ: Sinh - Thể. Môn: Sinh học 12. (Khối THPT) Câu 1. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực. A. Nhân. B. Thể golgi. C. Tế bào chất. D. Màng tế bào. Câu 2. Mỗi nucleoxom được một đoạn AND quấn quanh bao nhiêu vòng? A. 2 vòng. .B. 1 1 2 vòng. C. 1 1 4 vòng. D. 1 3 4 vòng. Câu 3. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba mở đầu? A. 3' AGU 5'. B. 5' AUG 3'. C. 3' UAG 5'. D. 3' UGA 5'. Câu 4. Điều hoà hoạt động gen chính là: A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. Điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra. C. Điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra. D. Điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra. Câu 5. Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây,dạng đột biến nào là đột biến gen: I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể(NST). II.Mất cặp nuclêôtít III.Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân IV.Thay cặp nuclêôtít. V. Đảo đoạn NST. VI.Thêm cặp nuclêôtít. VII.Mất đoạn NST A. II,IV,VI. B. I,II,III,IV,VI. C. I,V,VII D. II,III,IV,VI. Câu 6. Thể đột biến là: A. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình. B. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian. C. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội. D. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn. Câu 7. Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp: A. Đột biến thêm cặp nuclêôtít B. Đột biến thay cặp nuclêôtít C. Đột biến mất cặp nuclêôtít D. A và C đúng Câu 8. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở mã mở đầu.B. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. C. Đột biến ở mã kết thúc. D. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. Câu 9. Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra A. từ trước phiên mã đến sau dịch mã. B. ở giai đoạn phiên mã. C. ở giai đoạn dịch mã. D. ở giai đoạn trước phiên mã. Câu 10. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là: A. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung B. Đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza C. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN D. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần Câu 11. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêron Lac, khi môi trường có lactôzơ thì A. enzim ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi đầu. B. protêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. C. protêin ức chế không được tổng hợp D. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. Câu 12. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là: A. Cung cấp năng lượng. B. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. C. Phá vỡ các liên kết hydro giữa hai mạch của AND. D. Tháo xoắn AND. Câu 13. Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND: A. Luôn theo chiều từ 3' đến 5'. B. Luôn theo chiều 5' đến 3'. C. Theo chiều từ 5' đến 3' trên mạch này và 3' đến 5' trên mạch kia. D. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. Mã đề: 185 Câu 14. Thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở: A. Một số cặp NST. B. Một hay một số cặp NST. C. Tất cả các cặp NST. D. Một cặp NST. Câu 15. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào ? A. Kiểu hình chỉ do môi trường quy định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen. B. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen với môi trường. C. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường. D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường. Câu 16. Trong phép lai F1: AaBb x AaBb. Kết quả nào sau đây không đúng ở F2? A. 3aaB- B. 3A- bb C. 3aabb D. 9 A- B- Câu 17. Ở đậu Hà lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng hạt vàng và hạt xanh, kiểu hình ở F1 sẽ như thế nào? A. 5 hạt vàng: 1 hạt xanh. B. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh. C. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh. D. 100% hạt vàng. Câu 18. Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố nào sau đây? A. Cơ chế NST giới tính. B. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể. C. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài cơ thể.D. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thể. Câu 19. Theo quan niệm của Menden, mỗi tính trạng của cơ thể do: A. Một nhân tố di truyền quy định. B. Hai nhân tố di truyền quy định. C. Một cặp nhân tố di truyền quy định. D. Hai cặp nhân tố di truyền quy định. Câu 20. Hiện tượng di truyền chéo liên quan đến trường hợp nào dưới đây ? A.Gen trên NST X B. Gen trên NST thường C. Gen trên NST Y D. Cả A, B, C. Câu 21. Biết mỗi tính trạng do một cặp alen qui định và các tính trội đều trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AaBb x AaBb là: A. 3 : 3 : 1 : 1 B. 9 : 3 : 3 : 1 C. 1 : 1 : 1 : 1 D. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 Câu 22. Theo Menden nội dung của quy luật phân li độc lập là: A. Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ. B. Các cặp tính trạng di truyền độc lập. C. Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong giảm phân. D. Các tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp. Câu 23. Phương pháp do Men Đen sáng tạo và áp dụng nhờ đó phát hiện ra các định luật di truyền mang tên ông là: A. Phương pháp lai và phân tích con lai. B. Phương pháp lai thống kê. C. Phương pháp lai phân tích. D. Phương pháp lai kiểm chứng. Câu 24. Màu lông đen của thỏ Hymalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Chế độ ánh sáng của môi trường. B. Nhiệt độ. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Độ ẩm. Câu 25. Cơ thể có hai alen khác nhau thuộc cùng 1 gen thì được gọi là: A. Đồng hợp về alen này và dị hợp về alen kia B. Cơ thể thuần chủng. C. Thể dị hợp. D. Thể đồng hợp Câu 26. Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch? A. ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂Aa. B. ♀Aa x ♂Aa và ♀aa x ♂AA. C. ♀AA x ♂aa và ♀aa x ♂AA. D. ♀AA x ♂AA và ♀aa x ♂aa. Câu 27. Kiểu gen nào sau đây tạo ra 4 loại giao tử? A. AaBBDD B. AAbbDd C. AaBbDd D. AaBbdd Câu 28. . Lai phân tích là phương pháp. A. Tạp giao các cặp bố mẹ. B. Lai cơ thể kiểu gen bất kỳ với thể đồng hợp lặn. C. Lai cơ thể có kiểu hình trội với thể đồng hợp lặn. D. Lai cơ thể kiểu gen chưa biết với đồng hợp lặn. Câu 29. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'. Câu 30. Biết: A: cây cao. a: cây thấp. B: chín sớm. b: chín muộn. D: quả tròn. D: quả dài. Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Tỉ lệ xuất hiện kiểu hình cây thấp, quả tròn, chín muộn ở F 1 là: A. 27/64. A.9/64. A.1/64. A.3/64. Trường THPT Quỳnh Lưu IV Đề thi học kì I Tổ: Sinh - Thể. Môn: Sinh học 12. (Khối THPT) Mã đề: 219 Câu 1. Thể đột biến là: A. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình. B. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn. C. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội. D. Cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian. Câu 2. Thành phần cấu tạo của operon Lac bao gồm. A. một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc B. C. một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc C. một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O),một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa ( R) D. một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc Câu 3. Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là A. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn. B. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. C. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. D. nguyên tắc bán bảo tồn. Câu 4. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêron Lac, khi môi trường có lactôzơ thì A. protêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. C. protêin ức chế không được tổng hợp D. enzim ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi đầu. Câu 5. Điều hoà hoạt động gen chính là: A. Điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra. B. Điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra. C. Điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra. D. Điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Câu 6. Mỗi nucleoxom được một đoạn AND quấn quanh bao nhiêu vòng? A. 1 1 2 vòng. B. 2 vòng. C. 1 3 4 vòng. D. 1 1 4 vòng. Câu 7. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều: A. Từ 5' đến 3' B. Từ 3' đến 5' C. Chiều ngẫu nhiên D. Từ giữa gen tiến ra 2 phía Câu 8. Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp: A. Đột biến mất cặp nuclêôtít B. Đột biến thay cặp nuclêôtít C. Đột biến thêm cặp nuclêôtít D. A và C đúng Câu 9. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba mở đầu? A. 5' AUG 3'. B. 3' UAG 5'. C. 3' AGU 5'. D. 3' UGA 5'. Câu 10. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở mã mở đầu.B. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. C. Đột biến ở mã kết thúc. D. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. Câu 11. Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND: A. Luôn theo chiều từ 3' đến 5'. B. Theo chiều từ 5' đến 3' trên mạch này và 3' đến 5' trên mạch kia. C. Luôn theo chiều 5' đến 3'. D. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. Câu 12. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là: A. Cung cấp năng lượng. B. Phá vỡ các liên kết hydro giữa hai mạch của AND. C. Tháo xoắn AND. D. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. Câu 13. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? A. ARN của virut. B. tARN. C. rARN. D. mARN. Câu 14. Thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở: A. Một số cặp NST. B. Một cặp NST. C. Tất cả các cặp NST. D. Một hay một số cặp NST. Câu 15. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào ? A. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường. B. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen với môi trường. C. Kiểu hình chỉ do môi trường quy định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen. D. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường. Câu 16. . Lai phân tích là phương pháp. A. Lai cơ thể kiểu gen chưa biết với đồng hợp lặn. B. Tạp giao các cặp bố mẹ. C. Lai cơ thể có kiểu hình trội với thể đồng hợp lặn. D. Lai cơ thể kiểu gen bất kỳ với thể đồng hợp lặn. Câu 17. Cơ thể có hai alen khác nhau thuộc cùng 1 gen thì được gọi là: A. Cơ thể thuần chủng. B. Thể dị hợp. C. Thể đồng hợp D. Đồng hợp về alen này và dị hợp về alen kia Câu 18. Theo Menden nội dung của quy luật phân li độc lập là: A. Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong giảm phân. B. Các tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp. C. Các cặp tính trạng di truyền độc lập. D. Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ. Câu 19. Phương pháp do Men Đen sáng tạo và áp dụng nhờ đó phát hiện ra các định luật di truyền mang tên ông là: A. Phương pháp lai kiểm chứng. B. Phương pháp lai thống kê. C. Phương pháp lai phân tích. D. Phương pháp lai và phân tích con lai. Câu 20. Theo Menden, với cơ thể có n cặp gen dị hợp phân ly độc lập, tự thụ phấn thì số lượng các loại kiểu gen ở thế hệ sau được xác định theo công thức: A. 5 n B. 2 n C. 4 n D. 3 n Câu 21. Ở đậu Hà lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng hạt vàng và hạt xanh, kiểu hình ở F1 sẽ như thế nào? A. 5 hạt vàng: 1 hạt xanh. B. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh. C. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh. D. 100% hạt vàng. Câu 22. Kiểu gen nào sau đây tạo ra 4 loại giao tử? A. AaBBDD B. AaBbdd C. AAbbDd D. AaBbDd Câu 23. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai AaBbDd x AaBbDd được triển khai từ biểu thức nào sau đây? A. D. (1 : 2 : 1) (3 : 1) (1 : 1) B. (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) C. B. (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1) D. (1 : 2 : 1) (3 : 1) Câu 24. Màu lông đen của thỏ Hymalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Chế độ ánh sáng của môi trường. Câu 25. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết hoàn toàn là: A. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. B. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. C. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân. D. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. Câu 26. Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố nào sau đây? A. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thể. B. Cơ chế NST giới tính. C. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể. D. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài cơ thể. Câu 27. Trong phép lai F1: AaBb x AaBb. Kết quả nào sau đây không đúng ở F2? A. 3aabb B. 3A- bb C. 3aaB- D. 9 A- B- Câu 28. Theo quan niệm của Menden, mỗi tính trạng của cơ thể do: A. Một nhân tố di truyền quy định. B. Hai nhân tố di truyền quy định. C. Hai cặp nhân tố di truyền quy định. D. Một cặp nhân tố di truyền quy định. Câu 29. Loại đột biến nào sau đây có khả năng nhất không làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗi polipeptit. A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp nu ở vị trí thứ 3 trong bộ 3 mã hoá. C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp nu ở vị trí thứ 2 trong bộ 3 mã hoá. Câu 30. : Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Loại kiểu gen AABbdd xuất hiện ở F 1 với tỉ lệ A. 1/32. B.1/16. C. 1/64. D.1/8. Trường THPT Quỳnh Lưu IV Đề thi học kì I Tổ: Sinh - Thể. Môn: Sinh học 12. (Khối THPT) Mã đề: 253 Câu 1. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là: A. Phá vỡ các liên kết hydro giữa hai mạch của AND. B. Tháo xoắn AND. C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp. D. Cung cấp năng lượng. Câu 2. Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở mã kết thúc. B. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. C. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. D. Đột biến ở mã mở đầu. Câu 3. Điều hoà hoạt động gen chính là: A. Điều hoà lượng tARN của gen được tạo ra. B. Điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. C. Điều hoà lượng rARN của gen được tạo ra. D. Điều hoà lượng mARN của gen được tạo ra. Câu 4. Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là: A. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần B. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung C. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN D. Đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza Câu 5. Thành phần cấu tạo của operon Lac bao gồm. A. một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc B. C. một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc C. một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O),một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa ( R) D. một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc Câu 6. Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND: A. Luôn theo chiều từ 3' đến 5'. B. Theo chiều từ 5' đến 3' trên mạch này và 3' đến 5' trên mạch kia. C. Luôn theo chiều 5' đến 3'. D. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. Câu 7. Mỗi nucleoxom được một đoạn AND quấn quanh bao nhiêu vòng? A. 1 3 4 vòng. B. 1 1 4 vòng. C. 2 vòng. . D. 1 1 2 vòng. Câu 8. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêron Lac, khi môi trường có lactôzơ thì A. protêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. protêin ức chế không được tổng hợp C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. D. enzim ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi đầu. Câu 9. Thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở: A. Một số cặp NST. B. Một hay một số cặp NST. C. Tất cả các cặp NST. D. Một cặp NST. Câu 10. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã? A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ARN của virut. Câu 11. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều: A. Chiều ngẫu nhiên B. Từ 5' đến 3' C. Từ 3' đến 5' D. Từ giữa gen tiến ra 2 phía Câu 12. Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền dưới đây,dạng đột biến nào là đột biến gen: I. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể(NST). II.Mất cặp nuclêôtít III.Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân IV.Thay cặp nuclêôtít. V. Đảo đoạn NST. VI.Thêm cặp nuclêôtít. VII.Mất đoạn NST A. II,IV,VI. B. I,II,III,IV,VI. C. II,III,IV,VI. D. I,V,VII Câu 13. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực. A. Tế bào chất. B. Nhân. C. Màng tế bào. D. Thể golgi. Câu 14. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba mở đầu? A. 3' UGA 5' B. 5' AUG 3'. C. 3' AGU 5'. D. 3' UAG 5'. Câu 15. Theo quan niệm của Menden, mỗi tính trạng của cơ thể do: A. Một cặp nhân tố di truyền quy định. B. Hai cặp nhân tố di truyền quy định. C. Hai nhân tố di truyền quy định. D. Một nhân tố di truyền quy định. Câu 16. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện như thế nào ? A. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường. B. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen với môi trường. C. Kiểu hình chỉ do môi trường quy định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen. D. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường. Câu 17. Biết mỗi tính trạng do một cặp alen qui định và các tính trội đều trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AaBb x AaBb là: A. 3 : 3 : 1 : 1 B. 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1 C. 1 : 1 : 1 : 1 D. 9 : 3 : 3 : 1 Câu 18. Màu lông đen của thỏ Hymalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Độ ẩm. B. Chế độ ánh sáng của môi trường. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Nhiệt độ. Câu 19. Hiện tượng di truyền chéo liên quan đến trường hợp nào dưới đây ? A. Gen trên NST X B. Gen trên NST thường C. Gen trên NST Y B. Cả A, B C. Câu 20. Cơ thể có hai alen khác nhau thuộc cùng 1 gen thì được gọi là: A. Thể dị hợp. B. Thể đồng hợp C. Cơ thể thuần chủng. D. Đồng hợp về alen này và dị hợp về alen kia Câu 21. Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch? A. ♀AA x ♂aa và ♀Aa x ♂Aa. B. ♀Aa x ♂Aa và ♀aa x ♂AA. C. ♀AA x ♂AA và ♀aa x ♂aa. D. ♀AA x ♂aa và ♀aa x ♂AA. Câu 22. Trong phép lai F1: AaBb x AaBb. Kết quả nào sau đây không đúng ở F2? A. 3aabb B. 3A- bb C. 9 A- B- D. 3aaB- Câu 23. Theo Menden nội dung của quy luật phân li độc lập là: A. Các cặp tính trạng di truyền độc lập. B. Các tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp. C. Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong giảm phân. D. Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ. Câu 24. Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố nào sau đây? A. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể. B. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thể. C. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài cơ thể. D. Cơ chế NST giới tính. Câu 25. . Lai phân tích là phương pháp. A. Lai cơ thể kiểu gen bất kỳ với thể đồng hợp lặn. B. Lai cơ thể kiểu gen chưa biết với đồng hợp lặn. C. Tạp giao các cặp bố mẹ. D. Lai cơ thể có kiểu hình trội với thể đồng hợp lặn. Câu 26. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết hoàn toàn là: A. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. B. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân. C. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. D. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. Câu 27. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai AaBbDd x AaBbDd được triển khai từ biểu thức nào sau đây? A. (1 : 2 : 1) (3 : 1) B. D. (1 : 2 : 1) (3 : 1) (1 : 1) C. B. (3 : 1) (3 : 1) (3 : 1) D. (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1) Câu 28. Phương pháp do Men Đen sáng tạo và áp dụng nhờ đó phát hiện ra các định luật di truyền mang tên ông là: A. Phương pháp lai kiểm chứng. B. Phương pháp lai phân tích. C. Phương pháp lai thống kê. D. Phương pháp lai và phân tích con lai. Câu 29. Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? A. 3' AGU 5'. B. 3' UAG 5'. C. 3' UGA 5'. D. 5' AUG 3'. Câu 30. Biết: A: cây cao. a: cây thấp. B: chín sớm. b: chín muộn. D: quả tròn. D: quả dài. Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Tỉ lệ xuất hiện kiểu hình cây thấp, quả tròn, chín muộn ở F 1 là: A. 27/64. A.9/64. A.1/64. A.3/64. Trường THPT Quỳnh Lưu IV Đề thi học kì I Tổ: Sinh - Thể. Môn: Sinh học 12. (Khối THPT) Đáp án mã đề: 151 01. A; 02. A; 03. B; 04. B; 05. D; 06. A; 07. A; 08. C; 09. B; 10. D; 11. B; 12. A; 13. C; 14. A; 15. D; 16. A; 17. A; 18. A; 19. B; 20. A; 21. D; 22. A; 23. B; 24. C; 25. C; 26. D; 27. A; 28. A; Đáp án mã đề: 185 01. C; 02. D; 03. B; 04. A; 05. A; 06. A; 07. D; 08. A; 09. A; 10. A; 11. B; 12. B; 13. A; 14. B; 15. B; 16. C; 17. D; 18. A; 19. C; 20. B; 21. B; 22. C; 23. A; 24. B; 25. C; 26. C; 27. D; 28. C; Đáp án mã đề: 219 01. A; 02. B; 03. C; 04. A; 05. D; 06. C; 07. B; 08. D; 09. A; 10. A; 11. A; 12. D; 13. B; 14. D; 15. B; 16. C; 17. B; 18. A; 19. D; 20. D; 21. D; 22. B; 23. B; 24. A; 25. D; 26. B; 27. A; 28. D; Đáp án mã đề: 253 01. C; 02. D; 03. B; 04. B; 05. B; 06. A; 07. A; 08. A; 09. B; 10. A; 11. C; 12. A; 13. A; 14. B; 15. A; 16. B; 17. D; 18. D; 19. C; 20. A; 21. D; 22. A; 23. C; 24. D; 25. D; 26. D; 27. D; 28. D; Trường THPT Quỳnh Lưu IV Đề thi học kì I Tổ: Sinh - Thể. Môn: Sinh học 12. (Khối THPT) Đáp án mã đề: 151 01. ; - - - 08. - - = - 15. - - - ~ 22. ; - - - 02. ; - - - 09. - / - - 16. ; - - - 23. - / - - 03. - / - - 10. - - - ~ 17. - - = 24. - - = - 04. - / - - 11. - / - - 18. ; - - - 25. - - = - 05. - - - ~ 12. ; - - - 19. - / - - 26. - - - ~ 06. ; - - - 13. - - = - 20. ; - - - 27. ; - - - 07. ; - - - 14. ; - - - 21. - - - ~ 28. ; - - - Đáp án mã đề: 185 01. - - = - 08. ; - - - 15. - / - - 22. - - = - 02. - - - ~ 09. ; - - - 16. - - = - 23. ; - - - 03. - / - - 10. ; - - - 17. - - - ~ 24. - / - - 04. ; - - - 11. - / - - 18. ; - - - 25. - - = - 05. ; - - - 12. - / - - 19. - - = - 26. - - = - 06. ; - - - 13. ; - - 20. - / - 27. - - - ~ 07. - - - ~ 14. - / - - 21. - / - - 28. - - = - Đáp án mã đề: 219 01. ; - - - 08. - - - ~ 15. - / - - 22. - / - - 02. - / - - 09. ; - - - 16. - - = - 23. - / - - 03. - - = - 10. ; - - - 17. - / - - 24. ; - - - 04. ; - - - 11. ; - - 18. ; - - - 25. - - - ~ 05. - - - ~ 12. - - - ~ 19. - - - ~ 26. - / - - 06. - - = - 13. - / - - 20. - - - ~ 27. ; - - - 07. - / - - 14. - - - ~ 21. - - - ~ 28. - - - ~ Đáp án mã đề: 253 01. - - = - 08. ; - - - 15. ; - - - 22. ; - - - 02. - - - ~ 09. - / - - 16. - / - - 23. - - = - 03. - / - - 10. ; - - - 17. - - - ~ 24. - - - ~ 04. - / - - 11. - - = - 18. - - - ~ 25. - - - ~ 05. - / - - 12. ; - - - 19. - - = 26. - - - ~ 06. ; - - 13. ; - - - 20. ; - - - 27. - - - ~ 07. ; - - - 14. - / - - 21. - - - ~ 28. - - - ~ . Trường THPT Quỳnh Lưu IV Đề thi học kì I Tổ: Sinh - Thể. Môn: Sinh học 12. (THPT) Câu 1. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit. 1/32. B.1/16. C. 1/64. D.1/8. Trường THPT Quỳnh Lưu IV Đề thi học kì I Tổ: Sinh - Thể. Môn: Sinh học 12. (Khối THPT) Câu 1. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

w