Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
KHUNG NỘI DUNG – BỘ CHỈ SỐ THỰC HIỆN GIÁM SÁT – BÁO CÁO – ĐÁNH GIÁ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CẤP TỈNH [Dự thảo 04] Cơ quan tài trợ Hà Nội, tháng 3/2017 Lời cảm ơn Tài liệu sản phẩm nỗ lực tập thể thơng qua hợp tác đóng góp tích cực chuyên gia tư vấn GS.TS Vương Văn Quỳnh, TS Angus McWin TS Nguyễn Mạnh Hà; tổ chức tham gia gồm Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lào Cai, Kon Tum, Thừa Thiên Huế Liên minh Đất rừng (Forland) đầu mối thực với tổ chức thành viên trực tiếp triển khai: Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn Quản lý Tài nguyên (CORENARM), Trung tâm Phát triển Kinh tế Môi trường Bền vững (SEEDS) Nhóm soạn thảo chân thành cảm ơn hỗ trợ, đồng hành tích cực tất cá nhân tổ chức nói trên, đặc biệt theo dõi đạo sát lãnh đạo Quỹ BVPTR Việt Nam Quá trình xây dựng thử nghiệm Khung số giám sát, báo cáo đánh giá chi trả DVMTR cấp tỉnh nhận quan tâm, ủng hộ đóng góp ý kiến từ 30 Quỹ BVPTR cấp tỉnh thông qua hình thức góp ý văn bản, thảo luận hội thảo tham vấn cấp quốc gia địa phương, họp kỹ thuật Nội dung tài liệu đánh giá tính khả thi khẳng định phù hợp thông qua hoạt động thử nghiệm thực với bên liên quan hai tỉnh Lào Cai Kon Tum Xin cảm ơn tham gia tất Quỹ BVPTR giai đoạn xây dựng Khung số giám sát, báo cáo đánh giá này, hi vọng Quỹ sử dụng công cụ tương lai Chân thành cảm ơn Chương trình Hỗ trợ Liên Minh Oxfam Việt Nam Chương trình Giám sát Rừng Tồn cầu (Global Forest Watch) thuộc Viện Tài nguyên Thế giới (World Resource Institute) tài trợ kinh phí để Forland PanNature thực dự án quan trọng Tài liệu dự thảo Dùng cho thảo luận lấy ý kiến Mọi trao đổi, góp ý đề xuất cho nội dung Hướng dẫn xin gửi cho nhóm nghiên cứu Liên minh Đất rừng: Nguyễn Việt Dũng – Email: dungnv@nature.org.vn Nguyễn Hải Vân – Email: van@nature.org.vn Ngơ Trí Dũng – Email: dzungtringo@gmail.com Phạm Mậu Tài – Email: phammautai@yahoo.com Hoặc Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Ông Phạm Văn Trung – Email: trungphv@gmail.com Xin chân thành cảm ơn / 1|T r a n g MỤC LỤC Lời cảm ơn PHẦN I – GIỚI THIỆU Tính cần thiết thực giám sát – đánh giá chi trả DVMTR Mục tiêu thực PHẦN II – KHUNG NỘI DUNG GIÁM SÁT – BÁO CÁO – ĐÁNH GIÁ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CẤP TỈNH .6 Cơ sở định hướng xây dựng nội dung giám sát – đánh giá chi trả DVMTR dành cho cấp tỉnh Các định nghĩa khía cạnh quan trọng giám sát – đánh giá chi trả DVMTR 03 khía cạnh khung nội dung giám sát – báo cáo - đánh giá chi trả DVMTR .7 PHẦN III – PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG 14 Nguyên tắc thiết kế khung nội dung giám sát - báo cáo - đánh giá 14 Thiết lập hệ thống vận hành, thử nghiệm thí điểm giám sát, báo cáo, đánh giá chi trả DVMTR 14 Thử nghiệm thí điểm 17 Kết cho điểm 17 PHỤ LỤC – CÁC TIÊU CHÍ, CHỈ SỐ VÀ CÂU HỎI TRONG GIÁM SÁT – BÁO CÁO – ĐÁNH GIÁ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CẤP TỈNH 19 HỢP PHẦN TÍNH MINH BẠCH TRONG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 19 HỢP PHẦN VỀ TÍNH CƠNG BẰNG TRONG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 53 HỢP PHẦN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ TRONG CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG 62 2|T r a n g PHẦN I – GIỚI THIỆU Chính sách chi trả DVMTR thức triển khai Việt Nam từ đầu năm 2011, kể từ Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ có hiệu lực Qua gần năm thực hiện, chi trả DVMTR trở thành sách lâm nghiệp đáng ý Việt Nam mang lại nhiều thành tựu quan trọng Nguồn thu từ chi trả DVMTR bước trở thành nguồn tài ổn định, khoảng 1.000 – 1.300 tỷ đồng/năm cho hoạt động quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR); bổ sung giúp giảm áp lực chi ngân sách nhà nước cho đầu tư lâm nghiệp hàng năm từ 22-25% Với mức chi trả trung bình 250.000 VNĐ/ha, sách bổ sung thêm thu nhập trung bình từ 1.8 – triệu VNĐ/hộ/năm cho gần 349.000 hộ gia đình 5.700 nhóm hộ, cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ gần triệu rừng toàn quốc Chính sách tạo nguồn thu mới, hỗ trợ thêm chi phí hoạt động vận hành cho chủ rừng nhà nước, công ty lâm nghiệp bối cảnh khai thác rừng tự nhiên tạm dừng Tính cần thiết thực giám sát – đánh giá chi trả DVMTR Năm 2014, Chính phủ đánh giá 03 năm thực sách chi trả DVMTR toàn quốc, kết đánh giá trình thực hiện, hiệu tác động chủ yếu mang tính định tính, chủ quan, thiếu dẫn liệu thu thập phân tích cách hệ thống khoa học Năm 2015, Liên minh Đất rừng (FORLAND) thực đánh giá chất lượng trình thực chi trả DVMTR cấp địa phương 03 tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Lào Cai Bên cạnh kết khả quan, rủi ro/thách thức trình thực hiện, cụ thể: “Địa phương hóa” sách chi trả DVMTR: Những thay đổi đó, tùy địa phương, làm tăng cường, làm suy yếu vai trò, chức vốn có bên tham gia quản lý rừng hành; từ ảnh hưởng trực tiếp tới mức độ tham gia, quyền tiếp cận hưởng lợi khơng từ nguồn chi trả DVMTR mà tài nguyên rừng đất rừng Chưa công minh bạch hội tham gia chi trả DVMTR: Áp dụng nguyên tắc lựa chọn tham gia cấp thơn hộ gia đình “gương mẫu”, “có tinh thần trách nhiệm”, “có nhân lực” sau đối tượng “nghèo”, điều làm giảm tác động sách chi trả DVMTR đến hội giảm nghèo hay cải thiện sinh kế cộng đồng, đặc biệt hộ nghèo khu vực miền núi Chi trả DVMTR giúp “hồi sinh” thúc đẩy q trình tái cấu mơ hình hoạt động nhiều công ty lâm nghiệp, khu vực Tây Nguyên, vốn lâm vào tình trạng khó khăn nguồn thu từ khai thác rừng tự nhiên, trở thành đơn vị cung cấp dịch vụ cơng ích tập trung nhiều vào hoạt động tổ chức QLBVR Thế có nguồn thu đáng kể từ chi trả DVMTR, nhiều công ty lâm nghiệp lại giao khoán QLBVR cho hộ gia đình, cộng đồng địa hương quy mơ 3|T r a n g diện tích nhỏ Điều dẫn tới hồi nghi, khơng hiệu thực QLBVR với lực lượng khơng chun trách, ỏi bối cảnh sức ép lên sử dụng đất, rừng ngày gia tăng; mà hội tiếp cận hưởng lợi tài nguyên rừng cộng đồng địa phương xung quanh, vốn mục tiêu đề án tái cấu nông, lâm trường quốc doanh triển khai Những phát đánh giá quy mô nhỏ, thiếu vắng hệ thống giám sát – đánh giá chi trả DVMTR trở thành rào cản để nhận diện, phân tích đánh giá chất lượng tổ chức thực hiện, hiệu quả, tác động sách thực tế khía cạnh mơi trường (bảo vệ rừng, đa dạng sinh học) hay xã hội (cải thiện sinh kế, tham gia hưởng lợi đối tượng hộ gia đình, cộng đồng hay thay đổi hệ thống quyền tiếp cận tài nguyên thiên nhiên,…) cấp địa phương Do đó, có nhiều câu hỏi cần phải trả lời để chứng minh cách thuyết phục thành tựu sách chi trả DVMTR thực tế, đặc biệt hai mục tiêu lớn hiệu quản lý bảo vệ rừng đóng góp cải thiện sinh kế, xóa đói giảm nghèo cho hộ gia đình cộng đồng sống gần rừng Nội dung giám sát – đánh giá chi trả DVMTR không quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP Nghị định 147/2016/NĐ-CP bổ sung, sửa đổi số điều Nghị định 99/2010/NĐ-CP Vì thế, để đảm bảo tính bền vững lâu dài sách, cần thiết phải có hệ thống giám sát, báo cáo thống nhất, đầy đủ tồn diện hơn, khơng đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động Quỹ BVPTR, mà giúp hệ thống Quỹ BVPTR cấp tỉnh trung ương theo dõi chất lượng tổ chức thực hiện, kết hiệu chi trả, đo đếm mức độ hài lòng bên liên quan bên sử dụng dịch vụ bên cung ứng dịch vụ Bên cạnh đó, hầu hết Quỹ BVPTR cấp tỉnh muốn sớm có tài liệu hướng dẫn hướng dẫn cách thức thực giám sát báo cáo thực chi trả DVMTR thông qua thu thập phân tích thơng tin dựa cấu hoạt động có sẵn hệ thống quan hệ chi trả Quỹ BVPTR, chủ rừng, bên sử dụng dịch vụ bên liên quan khác (kiểm lâm, quyền địa phương) Nỗ lực phát triển nội dung Khung số giám sát, báo cáo đánh giá chi trả DVMTR hướng dẫn thực với trọng đến khía cạnh thể chế, kinh tế, mơi trường xã hội sách có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào q trình nghiên cứu, thể chế hóa nội dung quy định phù hợp nhà nước mà Tổng cục Lâm nghiệp Quỹ BVPTR Việt Nam dự kiến triển khai thực năm 2016 2017 Mục tiêu thực Khung nội dung số thực giám sát – đánh giá chi trả DVMTR sử dụng để theo dõi, thu thập cung cấp thông tin từ bên liên quan nhằm: Mô tả phản ánh đầy đủ trình tổ chức thực sách chi trả DVMTR địa phương thơng qua quan đầu mối Quỹ BVPTR cấp tỉnh; 4|T r a n g Giúp cung cấp thông tin xác thực để đánh giá báo cáo kết thực sách chi trả DVMTR địa phương theo nguyên tắc minh bạch cơng bằng, hiệu ba khía cạnh kinh tế, môi trường xã hội Kết kỳ vọng: Một hệ thống giám sát – báo cáo – đánh giá chi trả DVMTR thiết lập vận hành cách đồng bộ, thống từ cấp chủ rừng tổ chức, xã, huyện đến cấp tỉnh báo cáo cấp trung ương Hệ thống vận hành theo phương án lựa chọn sau: Chủ thể thực hiện: o Quỹ BVPTR cấp tỉnh: sử dụng hướng dẫn để phục vụ cho công tác theo dõi, giám sát thực đánh giá hiệu chi trả DVMTR khía cạnh kinh tế, môi trường xã hội dựa thông tin theo dõi, giám sát thu thập được; o Chủ rừng tổ chức và/hoặc Hạt Kiểm lâm, UBND xã: sử dụng phần nội dung phù hợp hướng dẫn để theo dõi, giám sát kết thực chi trả DVMTR địa bàn báo cáo cho Quỹ BVPTR cấp tỉnh (và quan liên quan khác) o Quỹ BVPTR trung ương tư vấn độc lập (tổ chức, cá nhân): sử dụng để đánh giá kết quả, hiệu thực chi trả DVMTR ba nguyên tắc (minh bạch, công hiệu quả) Định hiện: o Số liệu theo dõi, giám sát trình thực kết thực chi trả DVMTR địa phương Quỹ BVPTR cấp tỉnh chủ rừng thực thường xuyên định kỳ theo biểu mẫu hướng dẫn; o Đánh giá báo cáo đánh giá trình, kết hiệu thực theo định kỳ hàng năm (theo quy định thời điểm báo cáo chi trả tính đến ngày 31/12 hàng năm); o Đánh giá Quỹ BVPTR Việt Nam tư vấn độc lập mức độ đáp ứng tính minh bạch, công hiệu khuyến nghị thực 3-5 năm/lần tùy theo yêu cầu giám sát-đánh giá, mục đích quản lý điều chỉnh sách Hội đồng quản lý quỹ Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN-PTNT) Quá trình giúp nhìn rõ điểm mạnh vấn đề, lỗ hổng, vướng mắc trình thực chi trả DVMTR tồn hệ thống; từ cung cấp khuyến nghị tới cấp quản lý (Hội đồng Quỹ BVPTR tỉnh Quỹ BVPTR Việt Nam) để kịp thời điều chỉnh nhằm nâng cao đượcc chất lượng thực hiệu đạt sách 5|T r a n g PHẦN II – KHUNG NỘI DUNG GIÁM SÁT – BÁO CÁO – ĐÁNH GIÁ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG CẤP TỈNH Cơ sở định hướng xây dựng nội dung giám sát – đánh giá chi trả DVMTR dành cho cấp tỉnh Chi trả dịch vụ môi trường năm gần coi sách hữu ích, giúp cơng nhận lượng hóa giá trị khơng nhỏ dịch vụ hệ sinh thái cung cấp ngành lâm nghiệp Việt Nam Sử dụng nguyên tắc người sử dụng giá trị môi trường rừng trả phần lợi ích kinh tế mà họ nhận cho người tạo giá trị Nói cách khác, sách chi trả DVMTR đời bù đắp phần cho nỗ lực công sức người làm nghề rừng Việt Nam Hiện nay, chi trả DVMTR tạo nguồn thu hàng nghìn tỷ đồng năm (trung bình 1.200 tỷ/năm) tăng lên sau điều chỉnh đơn giá dịch vụ Nghị định 147/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/11/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2010 Chính phủ sách chi trả DVMTR Với số tiền lớn năm liên quan đến hàng triệu người sử dụng hưởng lợi DVMTR, sách cần thiết phải giám sát, đánh giá cách tổng thể Việc thực giám sát – đánh giá, đó, hướng tới mục tiêu đánh giá trạng, xác định nguyên nhân điều chỉnh thường xuyên nhằm đảm bảo mục tiêu ““…đảm bảo công khai, dân chủ, khách quan, công bằng, ” (Điều 5, Nghị định 99/2010/NĐ-CP) trình thực Các định nghĩa khía cạnh quan trọng giám sát – đánh giá chi trả DVMTR Hoạt động giám sát gì? Giám sát việc liên tục thu nhập phân tích thơng tin để đánh giá tiến độ thực mục tiêu sách chi trả DVMTR Công việc giám sát bên liên quan trực tiếp đến chi trả DVMTR thực hiện, bao gồm: cán Quỹ BVTR (chủ yếu phòng Kế hoạch – Kỹ thuật phòng Tài chính), đầu mối chi trả (hạt kiểm lâm), ủy ban nhân dân xã, chủ rừng tổ chức (Ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp, lực lượng vũ trang) thực Hoạt động nên coi phần nhiệm vụ quản lý Kết hoạt động giám sát báo cáo giám sát chuẩn bị báo cáo lên cấp cao Hoạt động đánh giá gì? Đánh giá việc xem xét theo định kỳ cách hệ thống khách quan tình hình hoạt động chi trả DVMTR Các thông tin, liệu, báo cáo từ hoạt động giám sát coi yếu tố đầu vào vô quan trọng hoạt động đánh giá 6|T r a n g Mặc dù bổ trợ cho nhau, hai hoạt động có khác biệt lớn, cần phân tách rõ ràng Sự khác biệt lớn chỗ Giám sát trình liên tục đánh giá làm theo định kỳ, có chiều sâu Các bên tham gia vào hoạt động đánh giá: Cán quỹ BVPTR tỉnh tự thực để đánh giá chất lượng thực chi trả DVMTR đầu mối chi trả (Hạt kiểm lâm), UBND xã, theo đơn vị chi trả cấp huyện chủ rừng nhóm II (ban quản lý rừng, công ty lâm nghiệp, hay đơn vị lực lượng vũ trang) Kết đánh giá báo cáo cho Quỹ BVPTR tỉnh Những số khác Quỹ BVPTR tỉnh tự đánh giá dựa kết giám sát (hàng năm) bên thứ ba độc lập (có thể từ Hội đồng Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tư vấn độc lập) thực (3-5 năm) Và kết đánh giá báo cáo Hội đồng Quỹ BVPTR tỉnh Quỹ BVPTR Việt Nam 03 khía cạnh khung nội dung giám sát – báo cáo - đánh giá chi trả DVMTR Như trình bày phần trên, đảm bảo thực chi trả DVMTR tuân thủ theo mục tiêu “…công khai, dân chủ, khách quan, công bằng, ”, sau tổng hợp nhiều kết nghiên cứu ý kiến góp ý chuyên gia, tổ chức giám sát, báo cáo, đánh giá chi trả DVMTR qua, khung nội dung phát triển với ba khía cạnh nội dung chính: (1) Hợp phần tính minh bạch chi trả DVMTR Minh bạch nguyên lý quan trọng quản trị nhà nước để khẳng định lành mạnh thể chế lẫn xã hội Ẩn chứa khái niệm minh bạch rõ ràng, rành mạch, tự thông tin trách nhiệm giải trình Chính sách chi trả DVMTR coi minh bạch vận hành theo cách mà hiểu cách tồn diện Một thể chế chi trả thiết lập rõ ràng, hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương thực hiên thu chi trả với sách rõ ràng minh bạch từ sở sử dụng dịch vụ đến tận chủ rừng người trực tiếp tham gia cung cấp DVMTR Các chủ trương, thơng tin liên quan truyền tải cách xác cho bên liên quan cho công chúng, từ đó, giúp cho hoạt động giám sát thực vận hành dễ dàng Minh bạch coi giải pháp quan trọng giúp đảm bảo dân chủ xã hội, quyền người dân tham gia quản lý, tổ chức, thực giải pháp quan trọng để hạn chế tham nhũng quan liêu lĩnh vực thu – chi tài chính, chi trả DVMTR Trong thực giám sát – báo cáo - đánh giá chi trả DVMTR, nội dung thể chế chi trả thiết lập rõ ràng nội dung tính minh bạch thể qua ba tiêu chí 7|T r a n g Tính minh bạch chi trả DVMTR Tiêu chí I.1 – Thông tin, liệu chi trả DVMTR công khai đầy đủ, kịp thời có hệ thống Tiêu chí I.2 - Đảm bảo khả tiếp cận thơng tin chi trả DVMTR cấp tỉnh Tiêu chí I.3 – Giải đáp thắc mắc giải khiếu nại Các tiêu chí theo định nghĩa cụ thể hóa thành số thành phần: Tiêu chí I.1 Thông tin, liệu chi trả DVMTR công khai đầy đủ, kịp thời có hệ thống Chỉ số I.1.1 – Khả cung cấp thông tin chi trả DVMTR Quỹ tỉnh đầu mối chi trả Chỉ số thể khả Quỹ tỉnh đầu mối chi trả, chủ rừng nhóm II đưa thơng tin theo danh mục yêu cầu Bao gồm câu hỏi Chỉ số có ý nghĩa việc đảm bảo q trình quản lý, báo cáo trách nhiệm giải trình thông tin liệu chi trả DVMTR thực cách đầy đủ thống cách hệ thống cấp Chỉ số I.1.2 – Khả quản lý sở Chỉ số thể khả Quỹ tỉnh liệu chi trả DVMTR Quỹ tỉnh đầu mối chi trả thu thập cập nhật liệu chi trả DVMTR cách có hệ thống Bao gồm câu hỏi Tiêu chí I.2 Đảm bảo khả tiếp cận thông tin chi trả DVMTR cấp tỉnh Chỉ số I.2.1 - Mức độ công khai liệu chi trả DVMTR cấp tỉnh Bao gồm câu hỏi Chỉ số I.2.2 – Hình thức cơng khai thông tin, liệu chi trả DVMTR Bao gồm câu hỏi Chỉ số mức độ thông tin, liệu chi trả DVMTR công khai dễ dàng tiếp cận bên liên quan Chỉ số dùng để theo dõi, giám sát kênh công khai, chia sẻ thông tin, liệu chi trả DVMTR mà thông qua bên liên quan tiếp cận Tiêu chí I.3 – Giải đáp thắc mắc giải khiếu nại 8|T r a n g Chỉ số I.3.1 – Thiết lập kênh giải đáp thắc mắc giải khiếu nại liên quan đến chi trả DVMTR Bao gồm câu hỏi Chỉ số thể thông qua nội dung hướng dẫn quy trình, người thực cơng cụ, điều kiện hỗ trợ cho việc thiết lập hệ thống giải đáp thắc mắc giải khiếu nại Chỉ số I.3.2 – Kết giải đáp thắc mắc Chỉ số giúp theo dõi đánh giá giải khiếu nại tình hình vận hành chế địa phương Bao gồm câu hỏi (2) Hợp phần tính cơng chi trả DVMTR Khái qt chung cơng hiểu đối tượng tham gia có quyền lợi ích hài hòa hồn cảnh hay khía cạnh Can thiệp dựa nguyên tắc thị trường sáng kiến chi trả DVMTR biến chức trình hệ sinh thái rừng đượ giao dịch loại hàng hóa Việt Nam Chi trả DVMTR định nghĩa quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ (Điều 3, Nghị định 99/2010) Do đó, tính cơng chi trả DVMTR cần hiểu thơng qua khía cạnh: Thứ nhất, quan hệ giao dịch hàng hóa thị trường, cung cấp nhiều hàng hóa giá trị nhận lại cao Hay nói cách khác, khu rừng có tiềm cung cấp DVMTR cao cần chi trả cao Chính vậy, tính tốn chi trả theo quy tắc cần thể phù hợp, xác chất lượng rừng, diện tích rừng với định mức số tiền chi trả Thứ hai, trình sản xuất hàng hóa tạo sản phẩm, tính cơng thể thơng qua giá trị nhận được, đơn giá hay số tiền chi trả phải tương ứng với cơng sức tạo giá trị DVMTR Ngồi ra, số tiền chi trả cần phải trả tới đối tượng thời điểm Thứ ba, người làm nhiều hưởng nhiều công bằng, thể quyền lợi ích ngang cơng Tính cơng chia sẻ lợi ích vốn khái niệm gây tranh cãi nhiều Trong chi trả DVMTR, công công hiểu thơng qua hài hòa hưởng lợi bên liên quan chi trả DVMTR Tính cơng Tiêu chí II.1 Chi trả DVMTR công theo chất lượng rừng cung chi trả ứng dịch vụ DVNTR Tiêu chí II.2 Chi trả DVMTR công với công quản lý bảo vệ rừng đối tượng cung ứng dịch vụ Tiêu chí II.3 Cơng chia sẻ lợi ích từ chi trả DVMTR bên liên quan 9|T r a n g tình hình, kết QLBVR a Tỷ lệ đáp ứng 50% b Tỷ lệ đáp ứng 70%