1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI TAP DIEN XC

2 184 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

Ôn thi Đại học môn Vật lí Pham Hoai Nam.M.A Điện xoay chiều Câu1: Biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện trên một đoạn mạch là 0 os100 tu U c π = (V) và 0 os(100 t+ ) 6 i I c π π = (A). Trong nửa chu kỳ đầu tiên các cặp giá trị nào dưới đây là đúng? A. 0 0 3 , 2 2 I u U i= = B. 0 0 1 3 , 2 2 u U i I= = C. u=U 0 , 0 2 I i = D. 0 0 3 , 2 2 I u U i= = Câu 2: Một mạch điện gồm một biến trở R, cuộn dây thuần cảm L=1/π H và tụ điện C=10 2 /3π µF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều 200 os(100 t)u c π = V. Biến đổi R để công suất của mạch điện đạt giá trị cực đại P max . Tìm R và P max. A. 200Ω; 50W B. 250 Ω; 50 W C. 200Ω; 60W D. 220Ω; 60W Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều gồm 4 cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 100 vòng dây, mỗi vòng dây có tiết diện 10x20cm 2 . Nam châm điện có 2 cặp cực từ, quay với tốc độ 1800 vòng/phút. Cảm ứng từ có độ lớn 0,01T. Tìm suất điện động tức thời. A. 35 os(120 t+ )e c π ϕ = (V) B. 30 os(100 t+ )e c π ϕ = (V) C. 30 os(120 t+ )e c π ϕ = (V) D. 20 os(120 t+ )e c π ϕ = (V) Câu 4: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh đang xảy ra cộng hưởng.Tăng tần số của dòng điện một lượng rất nhỏ( các thông số khác giữ nguyên), kết luận nào dưới đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. B. Hệ số công suất trong đoạn mạch giảm. C. Điện áp hiệu dụg trên tụ tăng. D. Độ lệch pha giữa dòng điệnđiện áp khác không. Câu 5: Cho một mạch điện nối tiếp gồm điện trở R=100Ω, tụ điện C không đổi, cuộn dây có L thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là: 200 os(100 t)u c π = (V). Điều chỉnh L để giá trị cường độ dòng điện đạt cực đại. Tìm giá trị cực đại đó. A. 2A B. 2,82A C. 2,2A D. 1,41A Câu 6: Cho một mạch điện gồm điện trở R=100Ω, cuộn cảm L và tụ điện C=10 -3 /π F mắc nối tiếp. Hai đầu mạch được nối vào một nguồn điện xoay chiều. Nếu biểu thức điện áp trên tụ là 3 50 2 os(100 t- ) 4 C u c π π = (V), thì biểu thức cường độ dòng điện là thế nào? A. 3 50 2 os(100 t- ) 4 i c π π = (A) B. 3 5 2 os(100 t- ) 4 i c π π = (A) C. 5 2 os(100 t+ ) 4 i c π π = (A) D. 5 2 os(100 t- ) 4 i c π π = (A) Câu 7: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây chỉ xuất hiện khi A. diện tích khung dây lớn. B. số đường cảm ứng từ đi qua khung dây lớn. C. đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. D. từ thông qua khung biến thiên theo thời gian. Câu 8: Một mạch điện gồm điện trở R=200Ω, cuộn dây thuần cảm L=2/πH và tụ điện có thể thay đổi điện dung C. Mắc vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều U=300V, f=50H Z . Tìm C để điện áp trên R đạt cực đại.Tính U max ? A. 20,5µF; 300V B. 15,9µF; 300V C.12,5µF; 350V, D. 18,9µF; 250V Câu 9: Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm tụ điện (đoạn AB) và cuộn dây không thuần cảm (đoạn BC). Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều, ta đo được U AB =2V, U BC = 3 V, U AC =1V và I=10 -3 A. Tìm điện trở thuần của cuộn cảm. A. 766Ω B. 966Ω C. 666Ω D. 866Ω Câu 10: Câu nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất? A. Hệ số công suất của một mạch điện phụ thuộc vào tần số của dòng điện trong mạch. B. Cuộn cảm có thể có cosϕ khác không. C. Công thức cosϕ=R/Z đúng cho mọi đoạn mạch điện. D. Nếu chỉ biết cosϕ không thể biết dòng điện sớm hay trễ pha so với điện áp. Câu 11: Một điện trở R và một tụ diện C mắc nối tiếp rồi được nối vào điện áp 100 2 os(100 t)u c π = (V). Khi đó i lệch pha π/3 so với u và có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Tìm R và C. A. R=28,9Ω; C=10 -3 /5π F B. R=29,8Ω; C=10 -3 /5π F C. R=28,9Ω; C=10 -2 /5π F D. R=29,8Ω; C=10 -2 /5π F Câu 12: Cho mạch điện RLC nối tiếp L=1/π H và C=10 -4 /3π F. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u=200cos100πt (V), thì thấy i sớm pha π/6 so với u. Tìm công suất tiêu thụ của mạch điện. A. 43,3W B. 40,6W C. 38,5W D. 45,8W Câu 13: Cường độ dòng điệnđiện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch điện cùng pha với nhau khi: A. đoạn mạch gồm R,L,C khi xảy ra cộng hưởng. B. đoạn mạch chỉ có L và C. C. đoạn mạch chỉ có R. D. cả hai phương án A,C. Câu 14: Máy biến áp là thiết bị dùng để: A. biến đổi công suất của dòng điện. B. biến đổi hiệu điện thế của dòng điện không đổi. C. biến đổiđiện áp của dòng điện xoay chiều. D. cả B,C. Câu 15: Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và rôto quay n vòng/s. Tần số của dòng đện xoa chiều được tính bằng công thức nào? Mobile: 0986485679 Email: hoainambs@gmail.com 1 Ôn thi Đại học môn Vật lí Pham Hoai Nam.M.A A. f=p/60n B. f=np/60 C. f=60np D. f= np Câu 16: Một mạch điện gồm điện trở R=50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L=0,5/π H. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có dạng: 100 2 os(100 t- ) 4 u c π π = (V). Tìm biểu thức của i. A. 2 os(100 t-3 /4)i c π π = (A) B. i = 2cos100πt (A) C. 2 os(100 t- /2)i c π π = (A) D. 2 2 os(100 t- /2)i c π π = (A) Câu 17: Điều nào sau đây là sai khi so sánh máy phát điện xoay chiều 3 pha và động cơ không đồng bộ 3 pha? A. Rôto có cấu tạo giống nhau. B. Stato có cấu tạo giống nhau. C. Các cuộn dây đều được quấn trên các lõi thép kỹ thuật. D. Nguyên tắc hoạt động đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 18: Cho đoạn mạch gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện và lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết điện áp hiệu dụng giữa mhai đầu đoạn mạch bằng 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần lượt là: A. 100 3 V; 200V B. 200V ;100 3 V C. 200V; 100V D. 60 3 V; 100V Câu 19: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao, biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là 381V, các tải ở mỗi pha có điện trở thuần 12Ω và cảm kháng 16Ω. Công suất tiêu thụ ở các tải là: A. 1452W B. 13065W C. 2536 D. 4356 Câu 20: Một khung dây kim loại có diện tích 200cm 2 gồm 500 vòng dây quay đều quanh trục đối xứng với tốc độ góc 600 vòng/phút, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2/π (T), trục quay vuông góc với B ur . Chọn gốc thời gian(t=o) là thời điểm mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là: A. 40 2 sin(20 ) 2 e t π π = + (V) B.e= 40sin100πt (V) C. 40 2 sin(20 )e t π = (V) D. 40sin(20 ) 2 e t π π = + (V) Câu 21: Chọn phát biểu đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều: A. Phần tạo ra dòng điện là phần ứng. B. Phần tạo ra từ trường là phần ứng. C. Phần tạo ra từ trường luôn quay. D. Phần tạo ra dòng điện luôn đứng yên. Câu 22: Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm 0,4 3 L π = (H) và tụ điệnđiện dung 3 10 4 3 π − (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biên độ không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Khi ω tăng tử 50π(rad/s) đến 150π(rad/s) thì cường độ dòng điện trong mạch sẽ: A. Giảm B. Tăng C. Tăng rồi sau đó giảm D. Giảm rồi sau đó tăng Câu 23: Một máy hạ áp lí tưởng có tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 6. Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp 1động cơ 25V- 150W, hệ số công suất 0,8. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là: A. 1,25A B. 45A C. 7,5A D. 1,6A Câu 24: Khi tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường tryền đi 100 lần thì phải: A. Tăng điện áp nơi truyền đi 100 lần B. Tăng điện áp nơi truyền đi 10 lần C. Giảm điện áp nơi truyền đi 10 lần D. Giảm điện áp nơi truyền đi 100 lần. Câu 25: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh 1 hiệu điện thế 240 2 os(100 t) AB u c π = (V), R=30Ω, C thay đổi được. Khi C=C 1 =10 -3 /9π (F) và C=C 2 =10 -3 /3π (F) thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện i u AB có giá thị như nhau. Biểu thức cường độ điện trong hai trường hợp đó lần lượt là: A. 1 8 2 os(100 t+ ) 4 i c π π = (A) ; 2 8 2 os(100 t- ) 4 i c π π = (A) B. 1 8 2 os(100 t- ) 4 i c π π = (A) ; 2 8 2 os(100 t+ ) 4 i c π π = (A) C. 1 8 os(100 t- ) 4 i c π π = (A) ; 2 8 os(100 t+ ) 4 i c π π = (A) D. 1 8 os(100 t+ ) 4 i c π π = (A) ; 2 8 os(100 t- ) 4 i c π π = (A) Câu 26: Trong hệ thống truyền tải điện năng đi xa theo cách mắc hình sao thì: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây dẫn trung hoà bằng tổng cường độ độ dòng điện hiệu dụng trong 3 dây pha. B. Cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn bằng 0. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hoà. D. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch 2π/3 so với điện áp giữa dây pha đó và dây trung hoà. Câu 27: Mobile: 0986485679 Email: hoainambs@gmail.com 2

Ngày đăng: 25/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 19: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao, biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là 381V, các tải ở mỗi pha có điện trở thuần 12Ω và cảm kháng 16Ω - BAI TAP DIEN XC
u 19: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao, biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là 381V, các tải ở mỗi pha có điện trở thuần 12Ω và cảm kháng 16Ω (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w