1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

CHUYÊN ĐỀ LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 17/2003/QH11 NGÀY 26 THÁNG 11 NĂM 2003 VỀ THUỶ SẢN

68 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 584,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ I: LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 17/2003/QH11 NGÀY 26 THÁNG 11 NĂM 2003 VỀ THUỶ SẢN Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Nguyên tắc hoạt động thuỷ sản Bảo đảm hiệu kinh tế gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản, tính đa dạng sinh học; bảo vệ mơi trường cảnh quan thiên nhiên Việc phát triển lĩnh vực hoạt động thuỷ sản phải theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản phạm vi nước địa phương Chủ động phòng, tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai dịch bệnh thuỷ sản; bảo đảm an toàn cho người, tàu cá, cơng trình thiết bị hoạt động thuỷ sản Hoạt động thuỷ sản phải kết hợp với bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia sơng, biển; tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều Những hành vi bị cấm hoạt động thuỷ sản Khai thác, huỷ hoại trái phép rạn đá ngầm, rạn san hô, bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn hệ sinh cảnh khác; phá huỷ, cản trở trái phép đường di chuyển tự nhiên lồi thuỷ sản sơng, hồ, đầm, phá, eo, vịnh Khai thác loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm kể cấm có thời hạn, trừ trường hợp mục đích nghiên cứu khoa học Chính phủ cho phép; khai thác thuỷ sản nhỏ kích cỡ quy định, trừ trường hợp phép khai thác để nuôi trồng Lấn, chiếm, xâm hại khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển quy hoạch công bố; vi phạm quy định quy chế quản lý khu bảo tồn Vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường môi trường sống loài thuỷ sản Khai thác thuỷ sản khu vực cấm, khu vực thời gian cấm; khai thác sản lượng cho phép Sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bị cấm; sử dụng loại nghề bị cấm để khai thác thuỷ sản; sử dụng loại chất nổ, chất độc, xung điện phương pháp có tính huỷ diệt khác Sử dụng ngư cụ làm cản trở gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác khai thác; thả neo, đậu tàu nơi có ngư cụ tổ chức, cá nhân khác khai thác nơi tàu cá khác dấu hiệu khai thác, trừ trường hợp bất khả kháng Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiên, trừ trường hợp bất khả kháng Vi phạm quy định an toàn giao thơng, an tồn cơng trình theo quy định pháp luật hàng hải, giao thông đường thuỷ nội địa quy định khác pháp luật có liên quan 10 Vi phạm quy định quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản 11 Chuyển mục đích sử dụng đất, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản giao, cho thuê mà khơng phép quan nhà nước có thẩm quyền 12 Nuôi trồng giống thuỷ sản chưa Bộ Thuỷ sản cho phép loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng 13 Nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch làm cản trở dòng chảy, cản trở hoạt động khai thác thuỷ sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngành, nghề khác 14 Sử dụng thuốc, phụ gia, hoá chất thuộc danh mục cấm sử dụng để nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản, chế biến, bảo quản thuỷ sản; đưa tạp chất vào nguyên liệu, sản phẩm thuỷ sản 15 Thả thuỷ sản nuôi trồng bị nhiễm bệnh vào nơi nuôi trồng vào vùng nước tự nhiên 16 Xả thải nước, chất thải từ sở sản xuất giống thuỷ sản, sở nuôi trồng thuỷ sản, sở bảo quản, chế biến thuỷ sản mà chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn quy định vào môi trường xung quanh 17 Chế biến, vận chuyển đưa thị trường loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm khai thác; thuỷ sản có xuất xứ vùng ni trồng thời gian bị cấm thu hoạch; thuỷ sản có dư lượng chất độc hại vượt giới hạn cho phép; thuỷ sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng người, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 18 Xuất khẩu, nhập hàng hoá thuỷ sản thuộc danh mục cấm xuất khẩu, nhập Chương II BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Điều Bảo vệ mơi trường sống lồi thuỷ sản Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống lồi thuỷ sản Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thuỷ sản có hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường sống, di cư, sinh sản lồi thuỷ sản phải tuân theo quy định Luật này, pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật tài nguyên nước quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân xây dựng mới, thay đổi phá bỏ công trình có liên quan đến mơi trường sống, di cư, sinh sản loài thuỷ sản phải thực việc đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản đặt đăng, đáy phương pháp ngăn, chắn khác sông, hồ, đầm, phá phải dành hành lang cho loài thuỷ sản di chuyển theo quy định Uỷ ban nhân dân địa phương Điều Bảo tồn, bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Nhà nước có sách bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt loài thuỷ sản có nguy tuyệt chủng, lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao lồi có ý nghĩa khoa học; khuyến khích nghiên cứu khoa học để có biện pháp phù hợp nhằm phát triển nguồn lợi thuỷ sản; đầu tư sản xuất giống thuỷ sản để thả vào môi trường sống tự nhiên tạo vùng cư trú nhân tạo nhằm tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thực việc bảo tồn, bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Bộ Thuỷ sản định kỳ cơng bố: a) Danh mục loài thuỷ sản ghi sách đỏ Việt Nam loài thuỷ sản khác bị cấm khai thác; danh mục loài thuỷ sản bị cấm khai thác có thời hạn thời gian cấm khai thác; b) Các phương pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ bị cấm sử dụng bị hạn chế sử dụng; c) Chủng loại, kích cỡ tối thiểu lồi thuỷ sản phép khai thác, mùa vụ khai thác; d) Khu vực cấm khai thác khu vực cấm khai thác có thời hạn Trong trường hợp cần thiết đồng ý Bộ Thuỷ sản, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) công bố bổ sung nội dung quy định khoản Điều cho phù hợp với thực tế hoạt động khai thác nguồn lợi thuỷ sản địa phương Điều Quy hoạch quản lý khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển Căn vào mức độ đa dạng sinh học điển hình theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển phân loại thành vườn quốc gia; khu bảo tồn loài, sinh cảnh; khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh Chính phủ ban hành tiêu chuẩn để phân loại công bố khu bảo tồn; quy hoạch, xây dựng phân cấp quản lý khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển; ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc gia quốc tế Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy chế quản lý khu bảo tồn phân cấp cho địa phương quản lý theo hướng dẫn Bộ Thuỷ sản Nhà nước đầu tư để bảo tồn quỹ gen đa dạng sinh học thuỷ sản; có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng tham gia quản lý khu bảo tồn; có sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tái định cư, bảo đảm lợi ích cho dân cư khu bảo tồn Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển theo Quy chế quản lý khu bảo tồn Điều 10 Nguồn tài để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Nguồn tài để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản bao gồm: a) Ngân sách nhà nước cấp; b) Quỹ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản hình thành từ đóng góp tổ chức, cá nhân khai thác, nuôi trồng, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thuỷ sản; đóng góp tổ chức, cá nhân hoạt động ngành, nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi thuỷ sản; tài trợ tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài; nguồn thu khác theo quy định pháp luật Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng nguồn tài để tái tạo nguồn lợi thuỷ sản; quy định cụ thể đối tượng, mức đóng góp trường hợp miễn, giảm đóng góp vào quỹ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Chương III KHAI THÁC THUỶ SẢN Điều 11 Nguyên tắc khai thác thuỷ sản Khai thác thuỷ sản vùng biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác phải bảo đảm không làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản; phải tuân theo quy định mùa vụ khai thác, thời hạn khai thác, vùng khai thác, chủng loại kích cỡ thuỷ sản khai thác, sản lượng cho phép khai thác hàng năm phải tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Sử dụng loại ngư cụ, phương tiện khai thác thuỷ sản có kích cỡ phù hợp với loài thuỷ sản phép khai thác Điều 12 Khai thác thuỷ sản xa bờ Nhà nước có sách đồng đầu tư, đào tạo nghề, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường, dịch vụ hậu cần, tổ chức hình thức sản xuất phù hợp để khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển khai thác thuỷ sản xa bờ Tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động khai thác thuỷ sản xa bờ áp dụng theo Luật khuyến khích đầu tư nước hưởng sách ưu đãi khác Nhà nước Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản xa bờ phải có trang thiết bị bảo đảm thông tin liên lạc, phương tiện cứu sinh tàu cá; tuân theo quy định pháp luật hàng hải Chủ tàu có trách nhiệm mua bảo hiểm bắt buộc thuyền viên làm việc tàu cá khai thác thuỷ sản xa bờ Nhà nước có sách khuyến khích chủ tàu tự nguyện mua bảo hiểm thân tàu Điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu thuyền viên thực theo quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm Điều 13 Khai thác thuỷ sản ven bờ Nhà nước có sách tổ chức lại sản xuất, chuyển đổi cấu nghề nghiệp hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ cấu nghề nghiệp nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, nghề nông, nghề rừng, nghề dịch vụ Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản ven bờ chuyển đổi sang khai thác thuỷ sản xa bờ, ni trồng thuỷ sản hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ vốn, giao đất, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản theo sách Nhà nước Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản ven bờ phải có phương tiện cứu sinh, phương tiện theo dõi dự báo thời tiết; tuân theo quy định pháp luật giao thông đường thuỷ nội địa pháp luật hàng hải Điều 14 Điều tra, nghiên cứu nguồn lợi thuỷ sản Nhà nước đầu tư cho điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản xây dựng đồ nguồn lợi thuỷ sản Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợp với bộ, ngành có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc điều tra, đánh giá nguồn lợi thuỷ sản vùng biển, ngư trường, vùng sông, hồ lớn; công bố ngư trường, vùng khai thác thuỷ sản, xác định sản lượng khai thác cho phép hàng năm vùng biển, ngư trường Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức đánh giá nguồn lợi thuỷ sản phạm vi địa phương theo hướng dẫn Bộ Thuỷ sản Điều 15 Quản lý vùng khai thác thuỷ sản Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác phải tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Chính phủ có trách nhiệm phân vùng biển, phân tuyến khai thác thuỷ sản; phân công, phân cấp quản lý cho bộ, ngành hữu quan địa phương để bảo đảm phối hợp chặt chẽ, đồng lực lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động thuỷ sản vùng biển, tuyến khai thác thuỷ sản Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm ban hành quy chế vùng khai thác thuỷ sản sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn Bộ Thuỷ sản; tổ chức cho nhân dân địa phương thực quyền giám sát, phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuỷ sản vùng khai thác thuỷ sản Điều 16 Giấy phép khai thác thuỷ sản Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản phải có Giấy phép khai thác thuỷ sản, trừ trường hợp cá nhân khai thác thuỷ sản tàu cá có trọng tải 0,5 không sử dụng tàu cá Nội dung chủ yếu Giấy phép khai thác thuỷ sản bao gồm: a) Nghề khai thác, ngư cụ khai thác; b) Vùng, tuyến phép khai thác; c) Thời gian hoạt động khai thác; d) Thời hạn Giấy phép; đ) Các nội dung cần thiết khác theo quy định pháp luật Chính phủ quy định trình tự, thủ tục, phân cấp thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản Điều 17 Điều kiện cấp Giấy phép khai thác thuỷ sản Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản cấp Giấy phép khai thác thuỷ sản phải có điều kiện sau đây: Có đăng ký kinh doanh khai thác thuỷ sản; Có tàu cá đăng ký, đăng kiểm; Có ngư cụ, phương tiện khai thác phù hợp; Thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá phải có văn bằng, chứng phù hợp theo quy định pháp luật Điều 18 Thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản bị thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản trường hợp sau đây: Khơng cịn đủ điều kiện quy định Điều 17 Luật này; Vi phạm nghiêm trọng quy định Luật khai thác thuỷ sản bị xử phạt vi phạm hành hoạt động thuỷ sản ba lần thời hạn Giấy phép khai thác thuỷ sản; Tẩy xoá, sửa chữa nội dung Giấy phép khai thác thuỷ sản; Có hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi Giấy phép khai thác thuỷ sản Điều 19 Báo cáo khai thác thuỷ sản ghi nhật ký khai thác thủy sản Tổ chức, cá nhân có Giấy phép khai thác thuỷ sản phải báo cáo khai thác thuỷ sản với quan quản lý thuỷ sản địa phương nơi đăng ký tàu cá Đối với loại tàu cá mà theo quy định Bộ Thuỷ sản thuyền trưởng phải có thuyền trưởng, hoạt động khai thác thuỷ sản thuyền trưởng có trách nhiệm tổ chức thực việc ghi nhật ký khai thác thuỷ sản Bộ Thuỷ sản ban hành mẫu sổ, chế độ quản lý nội dung nhật ký khai thác thuỷ sản; nội dung, chế độ báo cáo khai thác thuỷ sản Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức việc báo cáo khai thác thuỷ sản phạm vi địa phương theo hướng dẫn Bộ Thuỷ sản Điều 20 Quyền tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản Khai thác thuỷ sản theo nội dung ghi Giấy phép khai thác thuỷ sản Được quan chuyên môn thông báo kịp thời tình hình diễn biến thời tiết; thơng báo nguồn lợi thuỷ sản, thông tin hoạt động thuỷ sản, thị trường thuỷ sản hướng dẫn kỹ thuật khai thác thuỷ sản Được Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành lao động kết đầu tư khai thác thuỷ sản Có quyền khác theo quy định pháp luật Điều 21 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản Thực quy định ghi Giấy phép khai thác thuỷ sản Nộp thuế, phí, lệ phí theo quy định pháp luật Đánh dấu ngư cụ sử dụng ngư trường dấu hiệu dễ nhận biết theo quy định Bộ Thuỷ sản Tuân thủ kiểm tra, kiểm soát lực lượng, quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Phải cứu nạn gặp người, tàu thuyền bị nạn Tuân theo quy định quản lý vùng khai thác, bảo vệ trật tự, an ninh địa bàn khai thác Phát hiện, tố giác, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thuỷ sản Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Điều 22 Phòng, tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai khai thác thuỷ sản Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản phải tuân theo quy định pháp luật phịng, tránh thiên tai; phải có đủ trang thiết bị an toàn theo quy định pháp luật; chủ động thực biện pháp phòng, tránh, giảm nhẹ tác hại thiên tai; tham gia cứu hộ, cứu nạn Các quan nhà nước có liên quan phải kịp thời tổ chức, áp dụng biện pháp để cứu người, tàu thuyền tài sản khác bị tai nạn, cố, thiên tai khai thác thuỷ sản Chương IV NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Điều 23 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản phận quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thuỷ sản Chính phủ phê duyệt Bộ Thuỷ sản chủ trì phối hợp với có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản phạm vi nước phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Căn vào quy hoạch Chính phủ phê duyệt theo hướng dẫn Bộ Thuỷ sản, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch chi tiết để trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua báo cáo Bộ Thuỷ sản Căn vào quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt theo đạo Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp xây dựng quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thuỷ sản phạm vi quản lý để trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp Việc thay đổi, bổ sung quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản phải quan có thẩm quyền thơng qua, phê duyệt quy hoạch định Điều 24 Điều kiện nuôi trồng thuỷ sản Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thuỷ sản phải có điều kiện sau đây: a) Địa điểm xây dựng sở nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch; b) Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải bảo đảm điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản; tiêu chuẩn vệ sinh thú y bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; c) Sử dụng loại thức ăn, thuốc thú y bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định pháp luật thú y Bộ Thuỷ sản ban hành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm ni trồng sở ni trồng thuỷ sản; chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc hướng dẫn, tổ chức kiểm tra công nhận sở nuôi trồng thuỷ sản theo phương thức bán thâm canh, thâm canh đạt tiêu chuẩn bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 25 Quyền tổ chức, cá nhân nuôi trồng thuỷ sản Được quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nuôi trồng thuỷ sản, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản Được Nhà nước bảo vệ bị người khác xâm hại đến quyền sử dụng đất để nuôi trồng thuỷ sản, mặt nước biển để ni trồng thuỷ sản hợp pháp mình; bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi mục đích cơng cộng, quốc phịng, an ninh trước hết thời hạn giao, cho thuê theo quy định pháp luật Được quan chuyên ngành thuỷ sản phổ biến, đào tạo, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, kỹ thuật sản xuất giống thuỷ sản mới, kỹ thuật phòng trừ phát dịch bệnh thuỷ sản, thơng báo tình hình mơi trường dịch bệnh vùng ni trồng thuỷ sản, thông tin thị trường thuỷ sản Điều 26 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nuôi trồng thuỷ sản Sử dụng mục đích, có hiệu diện tích đất, mặt nước biển giao, cho thuê để nuôi trồng thuỷ sản bảo vệ công trình phục vụ chung cho ni trồng thuỷ sản Thực nghĩa vụ tài sử dụng đất để nuôi trồng thuỷ sản, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản theo quy định pháp luật Báo cáo thống kê nuôi trồng thuỷ sản theo quy định pháp luật thống kê Giao lại đất để nuôi trồng thuỷ sản, mặt nước biển để ni trồng thuỷ sản có định thu hồi theo quy định pháp luật Thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường Điều 27 Giao, cho thuê, thu hồi đất để nuôi trồng thuỷ sản Việc giao, cho thuê, thu hồi đất để nuôi trồng thuỷ sản phải tuân theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân giao, cho thuê đất để nuôi trồng thuỷ sản phải thực quyền nghĩa vụ theo quy định Luật này, pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan Điều 28 Giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản Việc giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản phải thực theo quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giao mặt nước biển không thu tiền sử dụng mặt nước biển cho cá nhân sinh sống địa phương trực tiếp nuôi trồng thuỷ sản mà nguồn sống chủ yếu dựa vào thu nhập từ nuôi trồng thuỷ sản Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn sở xác nhận phải chuyển đổi cấu nghề nghiệp theo quy định khoản Điều 13 Luật Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản trường hợp sau đây: a) Tổ chức, cá nhân thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; b) Tổ chức, cá nhân nước ngồi th mặt nước biển để ni trồng thuỷ sản theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam xét duyệt Đối với tổ chức, cá nhân Nhà nước giao mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản trước Luật có hiệu lực chuyển sang th hết thời hạn giao, trừ đối tượng quy định khoản Điều Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao mặt nước biển cho quan nghiên cứu khoa học thuỷ sản theo quy hoạch, chương trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thời hạn giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản không 20 năm Khi hết thời hạn giao, cho thuê mặt nước biển, người sử dụng có nhu cầu tiếp tục sử dụng để ni trồng thuỷ sản mà Nhà nước khơng có nhu cầu thu hồi người sử dụng quyền tiếp tục sử dụng theo định giao mặt nước biển hợp đồng thuê mặt nước biển Chính phủ quy định chi tiết việc giao, cho thuê hạn mức diện tích mặt nước biển giao, cho thuê để nuôi trồng thuỷ sản Điều 29 Thu hồi mặt nước biển giao, cho thuê để nuôi trồng thuỷ sản Nhà nước thực việc thu hồi toàn phần mặt nước biển giao, cho thuê để nuôi trồng thuỷ sản trường hợp sau đây: a) Sử dụng không mục đích; b) Q 24 tháng liền mà khơng sử dụng để ni trồng thuỷ sản, trừ trường hợp có lý đáng quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận; c) Người sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản không thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Điều 26 Điều 31 Luật này; d) Người sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản tự nguyện trả lại diện tích giao, th; đ) Nhà nước có nhu cầu thu hồi mục đích cơng cộng, quốc phịng an ninh Cơ quan có thẩm quyền giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản có quyền thu hồi mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản giao, cho thuê theo quy định pháp luật Điều 30 Quyền tổ chức, cá nhân giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản Tổ chức, cá nhân giao, cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản quyền quy định Điều 25 Luật cịn có quyền sau đây: Cá nhân giao mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản để thừa kế; chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với quyền sử dụng mặt nước biển để vay vốn sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật; Tổ chức, cá nhân Nhà nước cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản mà trả tiền thuê mặt nước biển hàng năm có quyền sau đây: a) Thế chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với mặt nước biển thuê tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật; b) Chuyển nhượng tài sản thuộc sở hữu gắn liền với mặt nước biển thuê; người nhận tài sản có yêu cầu Nhà nước tiếp tục cho th mặt nước biển để ni trồng thuỷ sản có quyền quy định khoản Tổ chức, cá nhân Nhà nước cho thuê mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản trả trước tiền thuê mặt nước biển 10 năm có quyền sau đây: a) Thế chấp giá trị quyền sử dụng mặt nước biển thuê tài sản thuộc sở hữu gắn liền với mặt nước biển thuê thời hạn thuê tổ chức tín dụng Việt Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật; b) Chuyển nhượng quyền sử dụng mặt nước biển với tài sản thuộc sở hữu gắn liền với mặt nước biển thuê Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng mặt nước biển thuê thời hạn thuê theo quy định pháp luật Người nhận chuyển nhượng, người thừa kế quyền sử dụng mặt nước biển th để ni trồng thuỷ sản có quyền quy định khoản này; c) Góp vốn giá trị quyền sử dụng mặt nước biển thuê với tài sản thuộc sở hữu gắn liền với mặt nước biển thuê để hợp tác sản xuất, kinh doanh với tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật; d) Cho thuê lại quyền sử dụng mặt nước biển thời hạn thuê mặt nước biển Việc cho thuê lại thực mặt nước biển đầu tư theo dự án người thuê lại phải sử dụng mặt nước biển mục đích Điều 31 Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản Tổ chức, cá nhân sử dụng mặt nước biển để ni trồng thuỷ sản ngồi nghĩa vụ quy định Điều 26 Luật cịn có nghĩa vụ sau đây: Sử dụng ranh giới khu vực nuôi trồng, tuân theo quy định pháp luật nuôi trồng thuỷ sản, pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan; Khơng làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng mặt nước biển xung quanh; thực quy định an toàn cho người tài sản Điều 32 Vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản; đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường thuỷ sản, trạm kiểm soát dịch bệnh thủy sản Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung phải tuân theo quy định vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung; tiêu chuẩn kỹ thuật chun ngành cơng trình ni trồng thuỷ sản, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản môi trường nuôi trồng thuỷ sản 10 d) Các tàu khai thác thủy sản đóng có cơng suất máy sử dụng nghề bị cấm phát triển theo quy định Bộ Thủy sản quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đồng ý Bộ Thủy sản Bộ Thủy sản quy định cấm phát triển: - Các nghề kết hợp ánh sáng hoạt động tuyến bờ tuyến lộng; - Các nghề te, xiệp, xịch, đáy sông, đáy biển; - Tàu lắp máy có cơng suất 90 sức ngựa làm nghề lưới kéo cá; - Tàu lắp máy 30 sức ngựa làm nghề khác Thủ tục trình tự cấp, gia hạn Giấy phép khai thác thủy sản: a) Trường hợp xin cấp giấy phép lần đầu gia hạn giấy phép: - Thủ tục, trình tự lệ phí cấp giấy phép, gia hạn giấy phép theo quy định Điều Nghị định Đơn xin cấp giấy phép theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Đơn xin gia hạn giấy phép theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư - Thời hạn giấy phép gia hạn thực theo quy định khoản Điều Nghị định Số lần gia hạn Giấy phép không 03 lần b) Trường hợp đổi cấp lại Giấy phép: - Các trường hợp sau cấp lại Giấy phép: + Giấy phép cũ bị rách nát trình sử dụng; + Giấy phép bị trường hợp có lý đáng quyền địa phương nơi đăng ký tàu cá xác nhận - Các trường hợp sau xét đổi Giấy phép: + Có thay đổi tàu cá, ngư cụ, khu vực, thời gian hoạt động; + Giấy phép gia hạn ba lần - Hồ sơ xin đổi cấp lại Giấy phép bao gồm: + Đơn xin đổi cấp lại Giấy phép có xác nhận UBND xã, phường nơ chủ tàu cá thường trú quan chủ quản cấp (trong trường hợp Giấy phép) theo mẫu quy định Phụ lục 10 Thông tư này, kèm theo Giấy phép cũ (trừ trường hợp Giấy phép); + Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo quy định Thông tư này; + Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá trường hợp xin đổi Giấy phép thay đổi tàu cá thuộc diện phải đăng kiểm - Thời hạn Giấy phép cấp lại thời hạn Giấy phép cấp; thời hạn Giấy phép đổi theo quy định khoản Điều Nghị định - Mức thu lệ phí đổi cấp lại Giấy phép theo quy định hành Bộ Tài Các trường hợp thu hồi Giấy phép theo quy định Điều 18 Luật Thủy sản Các hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi Giấy phép sau: 54 Tước quyền sử dụng Giấy phép hành vi quy định khoản, khoản Điều 9; tịch thu hủy Giấy phép giả hành vi quy định khoản Điều 10 Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Cơ quan cấp Giấy phép (Điều Nghị định): Cơ quan có thẩm quyền cấp, gia hạn, đổi, cấp lại, thu hồi Giấy phép quy định Điều Nghị định Đối với tỉnh có địa bàn rộng, số lượng tàu cá nhiều, Sở quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh đề nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân cấp cho Ủy ban nhân dân huyện thực việc cấp gia hạn, đổi, cấp lại, thu hồi Giấy phép loại tàu cá lắp máy có cơng suất máy 20 CV tàu cá khơng lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế 15m CHUYÊN ĐỀ XIV – PHẦN B: THÔNG TƯ SỐ 62/2008/TT-BNN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA THÔNG TƯ SỐ 02/2006/TT-BTS NGÀY 20 THÁNG NĂM 2006 CỦA BỘ THỦY SẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2005/NĐ-CP NGÀY THÁNG NĂM 2005 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THỦY SẢN Điểm b, khoản Mục I sửa đổi, bổ sung sau: “b Điều kiện kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng thú y thuỷ sản thực theo quy định Điều 39 Pháp lệnh Thú y, Điều 54 Nghị định số 33/2005/NĐ - CP ngày 15 tháng năm 2005 hướng dẫn quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y điểm c, khoản Điều Nghị định 59/2006/NĐCP ngày 12 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện.” Điểm c, Khoản 3, Mục II sửa đổi sau: “c) Những hoạt động khai thác thủy sản bị cấm bao gồm: - Các hoạt động khai thác thủy sản sử dụng chất nổ, điện, cơng cụ kích điện tạo xung điện, hố chất chất độc; - Sử dụng loại nghề cơng cụ chun khai thác cá nóc; - Các nghề sử dụng ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ quy định điểm đ khoản Mục II Thông tư số 02/2006/TT-BTS; - Các nghề loại tàu khai thác thuỷ sản bị cấm hoạt động số tuyến khai thác: + Tuyến bờ cấm nghề: lưới kéo (trừ lưới kéo moi/ruốc tầng nước mặt), nghề kết hợp ánh sáng (trừ nghề rớ, câu tay mực) nghề khác mà UBND cấp tỉnh quy định đồng ý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; nghề khai thác thủy sản sử dụng tàu cá có cơng suất máy chiều dài đường nước thiết kế lớn quy định Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển + Tại tuyến lộng cấm nghề kết hợp ánh sáng sử dụng công suất nguồn sáng vượt quy định điểm đ khoản Mục II Thông tư số 02/2006/TT-BTS; nghề khai thác 55 thủy sản sử dụng tàu cá có cơng suất máy lớn quy định Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển.” Điểm a, khoản 4, Mục II thủ tục trình tự cấp, gia hạn Giấy phép khai thác thủy sản sửa đổi sau: “a) Trường hợp xin cấp giấy phép lần đầu gia hạn giấy phép: - Thủ tục, trình tự lệ phí cấp giấy phép, gia hạn giấy phép theo quy định Điều Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản Đơn xin cấp giấy phép theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư số 02/2006/TT-BTS Đơn xin gia hạn giấy phép theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư số 02/2006/TTBTS - Thời hạn giấy phép gia hạn thực theo quy định khoản Điều Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản.” Khoản 5, Mục II trường hợp thu hồi Giấy phép sửa đổi, bổ sung sau: “5 Các trường hợp thu hồi Giấy phép theo quy định khoản 1, khoản Điều 18 Luật Thuỷ sản Hành vi vi phạm khác mà pháp luật quy định phải thu hồi Giấy phép bao gồm: - Hành vi quy định khoản 2, Điều Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản trường hợp gây hậu nghiêm trọng bị tước quyền sử dụng Giấy phép 06 tháng (nếu có); - Hành vi quy định khoản 8, Điều 10 Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản bị tịch thu hủy Giấy phép giả, Giấy phép bị tẩy xoá, sửa chữa” Điểm b, khoản 1, Mục III sản xuất, kinh doanh ngư cụ trang thiết bị khai thác thủy sản sửa đổi sau: “b Đối với hàng hoá ngư cụ (bao gồm nguyên liệu để chế tạo ngư cụ) trang thiết bị khai thác thủy sản thực theo quy định Phụ lục IV Nghị định số 89/2006/NĐ CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Nhãn hàng hố văn hướng dẫn Nghị định này” Điểm b, khoản 6, Mục III sửa đổi, bổ sung sau: “b Người quản lý nhân viên bán hàng sở phải có trình độ trung cấp trở lên chuyên ngành: nuôi trồng thủy sản, thú y, chăn ni, sinh học có chứng tập huấn hợp pháp thức ăn nuôi thủy sản quan có thẩm quyền cấp” Bỏ điểm d, đ khoản 6, mục III 56 Sửa đổi, bổ sung số nội dung phụ lục Thông tư số 02/2006/TT – BTS (được ban hành kèm theo Thông tư này) bao gồm : - Phụ lục 1: Mẫu Giấy phép khai thác thuỷ sản; - Phụ lục 4: Quy định khu vực cấm khai thác có thời hạn năm; - Phụ lục 5: Những đối tượng bị cấm khai thác; - Phụ lục 6: Những đối tượng bị cấm khai thác có thời hạn năm; - Phụ lục 7: Kích thước tối thiểu loài thuỷ sản kinh tế sống vùng nước tự nhiên phép khai thác Tên quan “Bộ Thủy sản” Thông tư số 02/2006/TT – BTS sửa thành “Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn.” 10 Thơng tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Trong q trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để nghiên cứu, chỉnh sửa./ 57 CHUYÊN ĐỀ XIV – PHẦN C: THÔNG TƯ SỐ 89/2011/TT-BNNPTNT BAN HÀNH DANH MỤC KHU VỰC CẤM KHAI THÁC THỦY SẢN CÓ THỜI HẠN TRONG NĂM DANH MỤC KHU VỰC CẤM KHAI THÁC THỦY SẢN CÓ THỜI HẠN TRONG NĂM (Ban hành kèm theo Thông tư số 89/ 2011/TT-BNNPTNT ngày 29 / 12 /2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Khu vực cấm Tỉnh Phạm vi/Tọa độ cấm Thời cấm gian Đối tượng cần bảo vệ Trong phạm vi đường nối điểm có tọa độ: Hòn Mỹ - Hòn Miều Quảng Ninh A: ( 21024'N, 107042'E) B: (21024'N, 107050'E) Bảo vệ lồi tơm giống thời gian sinh sản như: họ tôm rảo (Metapenaeus) 15/4 - 31/7 C: (21018'N , 107050'E ) D: (21018'N , 107042'E ) Trong phạm vi đường nối điểm có tọa độ: Quần đảo Cơ Tô Quảng Ninh A: (20056'N, 107040'E) B: (20056'N, 1070 53'E) 15/02 - 15/6 C: ( 21006' N, 1070 53'E) Bào ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor), họ san hơ cành (Pocilloporidae ), họ san hô lỗ đỉnh (Acroporidae ), họ san hô khối (Poritidae) D: (21006' N, 21006' N) Cát Bà - Ba Lạt Hải Phòng - Trong phạm vi : Thái Bình Vĩ độ từ 20026'N đến 21000'N, Kinh độ từ 106030'E đến 107030'E 58 15/4 - 31/7 Tu hài (Lutraria rhynchaena), vẹm xanh (Perna viridis),tôm giống thuộc họ: tôm he (Penaeidae), tôm rảo TT Khu vực cấm Tỉnh Phạm vi/Tọa độ cấm Thời cấm gian Đối tượng cần bảo vệ (Metapenaeus) Hịn Nẹ – Lạch Ghép Thanh Hóa Trong phạm vi đường nối từ điểm A có tọa độ: 19041’55’’N - 106017’05’’E đến điểm B có tọa độ: 19033’30’’N - 15/4 - 31/7 106008’30’’E vng góc với đường bờ biển Trong phạm vi : Vịnh Diễn Châu Nghệ An Vĩ độ từ 18057’N đến 19003N, 01/3 - 30/4 Kinh độ từ 105036’E đến 105042’E Tôm thẻ (Penaeus merguiensis), tôm Nhật Bản (Penaeus japonicas) Cá nục sồ (Decapterus maruadsi), cá phèn sọc (Upeneus moluccensis), cá phèn sọc (Upeneus sulphureus) Sông Gâm Từ thị trấn Bảo Lạc qua huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) đến hết huyện Bắc Mê (Hà Cao Bằng, Giang) phía sau hồ thủy điện Tuyên Tuyên 01/5 - 31/7 Quang từ chân đập đến ngã ba sông Quang Gâm chảy vào sông Lô (trên địa bàn huyện Yên Sơn, Tuyên Quang) Cá chiên (Bagarius rutilus), Cá rầm xanh (Sinilabeo lemassoni), cá anh vũ (Semilabeo obscures), Sông Lô Tuyên Từ ngã ba sông Gâm chảy vào sông Lô Quang, Phú địa bàn huyện Yên Sơn (Tuyên 01/5 - 31/7 Thọ Quang) đến cầu Việt Trì (Phú Thọ) Cá anh vũ (Semilabeo obscurus), cá rầm xanh (Sinilabeo lemassoni), Sông Hồng Phú Thọ, Đoạn ngã ba sông Lô, sơng Hồng Việt 01/5 - 31/7 Vĩnh Phúc, Trì (Phú Thọ) đến xã Tráng Việt (Mê Hà Nội Linh, Hà Nội) Cá mòi cờ chấm (Knonsirus punctatus), Cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa), cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus), 59 TT Khu vực cấm Tỉnh Phạm vi/Tọa độ cấm Thời cấm gian Đối tượng cần bảo vệ cá ngạnh sinensis) (Cranoglamis Hạ lưu sông Lam Từ cầu Rộ (Thanh Chương, Nghệ An) qua Nam Đàn, Hưng Nguyên, Vinh, Nghệ An, Nghi Lộc, Cửa Hội (Nghệ An) từ khu 01/7 - 30/8 Hà Tĩnh vực Chợ Tràng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) qua Nghi Xuân (Hà Tĩnh) Cá măng (Elopichthys bambusa), cá hỏa (Sinilabeo tonkinensis), cá ngựa bắc (Tor (Folifer) brevifilis) Hồ Ya Ly Tồn lịng hồ, phía Gia Lai giới hạn chân thác Ya Ly, phía Kon Tum tính Kon Tum, từ điểm giao sơng Đăk PôKơ 01/4 - 31/5 Gia Lai sông Đăk Bla địa bàn huyện Sa Thầy (Kon Tum) Cá thát lát (Chitala sp.), cá duồng xanh (Cosmochilus harmandi), cá ngựa xám (Tor tambroides) Sông SerePok Từ đoạn chảy qua xã: Ea Wer, Ea Huar, Đắk Lắk, Krông Na, Ea Nuoi, Tân Hịa gồm 01/6 - 30/8 Đắk Nơng (huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) huyện Cư Jut (Đắk Nông) Cá sọc dưa (Probarbus jullieni), cá nàng hai (Chitala blanci), cá duồng (Cirrhinus microleppis) 12 Sông Đồng Nai Từ đập Trị An qua sông Đồng Nai, sông Đồng Nai, Nhà Bè đến cửa sơng Sồi Rạp Tp Hồ Chí 01/6-30/8 tồn vùng nước huyện Cần Giờ, Minh thành phố Hồ Chí Minh Cá sơn đài (Ompok miostoma), cá may (Gyrinocheilus aymonieri), cá còm (Chitala ornate), 13 Cửa sông Định An Trà Vinh, Giới hạn từ đường thẳng qua điểm A 01/4 - 30/6 Trần Đề Sóc Trăng có tọa độ: 09035’06”N, 106019’18”E điểm B có tọa độ: 09031’00”N, 106012’04”E đến đường giới hạn cửa 10 11 60 Cá cháy nam (Tenualosa thibaudeaui), cá cháy bẹ (Tenualosa toil), cá duồng (Cirrhinus microlepis), cá ét TT Khu vực cấm Tỉnh Phạm vi/Tọa độ cấm Thời cấm gian Đối tượng cần bảo vệ (Morulius chrysophekadion), cá tra dầu (Pangasianodon gigas) sông tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng cơng bố Được giới hạn đường thẳng qua điểm A, B, C trở vào bờ: 14 Ven bờ biển Bạc Liêu Bạc Liêu A: (08037’05”N, 105031’00”E); 01/4 - 30/6 B: (08 58’27”N, 105 44’53”E); Bảo vệ loài tôm giống thời gian sinh sản như: họ tôm he (Penaeidae), họ tôm rảo (Metapenaeus) C: (09004’10”N, 105058’50”E) Trong phạm vi đường nối điểm có tọa độ: 15 Vùng biển ven bờ Cà Cà Mau Mau A: (08025’05’’N, 105014’25’’E) B: (08025’00’’N, 105006’00’’E) 01/4-30/6 Bảo vệ lồi tơm giống thời gian sinh sản như: họ tôm he (Penaeidae), họ tôm rảo (Metapenaeus) C: (08024’32’’N, 104032’13’’E) E: (08034’00’’N, 104034’00’’E) Giới hạn mép nước biển bờ biển đến đoạn thẳng gấp khúc nối liền điểm A, B, C, D, E có tọa độ: 16 Vùng biển ven bờ Kiên Giang Kiên Giang A: (09030’53’’N, 104044’00’’E) B: (10006’18’’N, 104043’56’’E) C: (10005’47’’N, 104030’38’’E) D: (10023’30’’N, 104023’54’’E) E: (10000’00’’N - 104002’58’’E) 61 Bảo vệ lồi tơm giống thời gian sinh sản như: họ tôm he (Penaeidae), họ tôm rảo (Metapenaeus); 01/4-30/6 Họ cá phèn (Mullidae), cá vàng (Selaroides leptolepis, 62 CHUYÊN ĐỀ XV: THÔNG TƯ SỐ 26/2013/TT-BNNPTNT VỀ QUẢN LÝ GIỐNG THỦY SẢN Chương II ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG THỦY SẢN Điều Điều kiện sở sinh sản giống thủy sản Tổ chức, cá nhân thực cho sinh sản giống thủy sản phải đáp ứng đầy đủ quy định sau: Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đầu tư giống thuỷ sản Quyết định quy định chức nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất giống thủy sản áp dụng đơn vị nghiệp công lập; Địa điểm xây dựng phải theo quy hoạch địa phương có văn cho phép quan có thẩm quyền; Có nhân viên kỹ thuật có trình độ từ trung cấp ni trồng thủy sản trở lên có giấy chứng nhận/chứng đào tạo nuôi trồng thuỷ sản quan có chức cấp; Có nơi cách ly theo dõi sức khoẻ giống thuỷ sản nhập Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với loài thủy sản phẩm cấp giống đáp ứng theo QCVN 02-15:2009/BNNPTNT ban hành kèm theo Thông tư số 82/2009/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất thuỷ sản; Có bảng hiệu, địa rõ ràng; Phải công bố tiêu chuẩn chất lượng giống thuỷ sản đảm bảo chất lượng giống thuỷ sản công bố; thực ghi nhãn giống thủy sản lưu thông theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; Thực ghi chép hồ sơ theo dõi trình sản xuất kinh doanh giống thủy sản, nội dung ghi chép quy định mục A, Phụ lục lưu giữ hồ sơ tối thiểu ba (03) năm Đối với sở sản xuất giống thủy sản đăng ký áp dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt VietGAP, GlobalGAP tiêu chuẩn tương đương trở lên, thực lập hồ sơ quản lý trình sản xuất giống theo tiêu chí quy định quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt hướng dẫn tổ chức có thẩm quyền đánh giá, chứng nhận Điều Điều kiện sở ương, dưỡng giống thủy sản Tổ chức, cá nhân thực ương, dưỡng giống thủy sản phải đáp ứng đầy đủ quy định sau: Đáp ứng quy định Khoản 1, 2, 3, 5, 6, Điều Thông tư này; Có sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với loài thủy sản phẩm cấp giống: Hệ thống bể, ao ương, dưỡng giống thủy sản; nguồn nước hệ thống cấp, thoát nước riêng biệt; thiết bị, dụng cụ đảm bảo cho việc ương, dưỡng giống thủy sản 63 Thực ghi chép hồ sơ theo dõi trình ương, dưỡng giống thủy sản, nội dung ghi chép quy định mục B, Phụ lục thực lưu giữ hồ sơ tối thiểu hai (02) năm Điều Điều kiện sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ Điều kiện sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ Tổ chức, cá nhân thực sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ phải đáp ứng đầy đủ quy định sau: a) Đáp ứng quy định khoản 1, 2, 4, 5, 6, Điều Thơng tư b) Có nhân viên kỹ thuật có trình độ đại học chun ngành nuôi trồng thủy sản trở lên Điều kiện sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ chủ lực Tổ chức, cá nhân thực sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ chủ lực phải đáp ứng đầy đủ quy định sau: a) Đáp ứng quy định khoản Điều này; b) Có đàn giống thủy sản đảm bảo chất lượng: giống chủng giống công nhận thơng qua khảo nghiệm có phẩm cấp giống kết đề tài, dự án nghiên cứu/chọn tạo công nhận cấp Bộ cấp nhà nước Tổ chức, cá nhân trước sản xuất kinh doanh giống thuỷ sản bố mẹ chủ lực phải gửi văn thông báo đến Tổng cục Thuỷ sản để tổng hợp, theo dõi quản lý (theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này) Chương V KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG THỦY SẢN Điều 16 Kiểm tra điều kiện sở sản xuất kinh doanh giống thủy sản Cơ quan kiểm tra: Cơ quan quản lý nuôi trồng thuỷ sản tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương Căn kiểm tra: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Trình tự, nội dung thực kiểm tra theo Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 việc quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm sản Thông tư số 01/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2013 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 14/2011/TTBNNPTNT Điều 17 Kiểm tra chất lượng giống thủy sản sản xuất kinh doanh Nguyên tắc kiểm tra: a) Việc kiểm tra chất lượng giống thủy sản (bao gồm quy định bệnh) thực sở sản xuất b) Việc kiểm tra chất lượng giống thủy sản địa phương nơi tiếp nhận thực có nghi vấn Nội dung trình tự kiểm tra thực theo nội dung, trình tự kiểm tra chất lượng giống thủy sản sản xuất 64 c) Kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản sản xuất kinh doanh thực theo hình thức Đồn kiểm tra Đồn kiểm tra quan quản lý nuôi trồng thủy sản thành lập, quan quản lý thú y tham gia, phối hợp (nếu cần) Cơ quan kiểm tra: a) Tổng cục Thuỷ sản: Kiểm tra đột xuất chất lượng giống thuỷ sản sản xuất kinh doanh phạm vi nước b) Cơ quan quản lý nuôi trồng thuỷ sản tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản sản xuất kinh doanh Căn kiểm tra: a) Tiêu chuẩn sở công bố áp dụng; b) Quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chất lượng giống thuỷ sản Nội dung kiểm tra: a) Kiểm tra chất lượng giống thủy sản sở tiêu chất lượng tổ chức, cá nhân công bố đăng ký áp dụng (kích cỡ, số lượng, chủng loại, tuổi, độ chủng, tỷ lệ phân đàn, trạng thái hoạt động giống thủy sản, thời gian sử dụng, số lần cho sinh sản, ) theo Khoản Điều này; b) Kiểm tra kết đánh giá phù hợp, ghi nhãn, dấu hợp chuẩn hồ sơ trình sản xuất kinh doanh giống thủy sản; c) Lấy mẫu, xét nghiệm mẫu để kiểm tra phù hợp giống thủy sản với tiêu chuẩn công bố áp dụng Việc kiểm tra theo nội dung quy định điểm thực phát có dấu hiệu khơng bảo đảm chất lượng sau thực nội dung quy định điểm a, điểm b, Khoản Điều Hình thức kiểm tra: a) Theo chương trình, kế hoạch phê duyệt: hình thức kiểm tra thông báo trước văn b) Kiểm tra đột xuất: hình thức kiểm tra khơng báo trước Trình tự kiểm tra chất lượng giống thủy sản: a) Cơng bố định thành lập đồn kiểm tra; b) Tiến hành kiểm tra theo nội dung quy định khoản Điều này; c) Lập biên kiểm tra; d) Thông báo cho sở sản xuất kinh doanh báo cáo cho Cơ quan kiểm tra kết kiểm tra; đ) Xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 65 Chương VI: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CĨ LIÊN QUAN Điều 23 Cơ quan quản lý ni trồng thủy sản địa phương Tổ chức thống kê, kiểm tra, đánh giá phân loại sở sản xuất kinh doanh, ương, dưỡng giống thủy sản; kiểm tra chất lượng giống thủy sản địa bàn quản lý theo quy định Kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản nhập (trừ giống thuỷ sản bố mẹ chủ lực) Chủ trì tổ chức tra, kiểm tra sở sản xuất kinh doanh, ương, dưỡng giống thủy sản; quan quản lý thú y thủy sản phối hợp thực thời điểm Hướng dẫn tổ chức, cá nhân công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định hành Hàng năm tổ chức tập huấn, phổ biến quy định pháp luật giống thủy sản, kỹ thuật sản xuất giống thủy sản Thực nhiệm vụ khác Tổng cục Thủy sản ủy quyền Báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh, chất lượng giống thủy sản địa bàn tỉnh Tổng cục Thuỷ sản định kỳ hàng quý, tháng, 01 năm có yêu cầu; sau kiểm tra chất lượng giống thủy sản nhập sau đợt tra, kiểm tra giống thủy sản 66 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I: LUẬT CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 17/2003/QH11 NGÀY 26 THÁNG 11 NĂM 2003 VỀ THUỶ SẢN CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CHƯƠNG II BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN CHƯƠNG III KHAI THÁC THUỶ SẢN CHƯƠNG IV NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHƯƠNG VIII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THUỶ SẢN 12 CHUYÊN ĐỀ II: LUẬT SỐ 15/2012/QH13 XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 14 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 14 PHẦN THỨ HAI: XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 16 CHUYÊN ĐỀ III: NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 27/2005/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG NĂM 2005 QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THỦY SẢN 17 CHUYÊN ĐỀ IV: NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 66/2005/NĐ-CP NGÀY 19 THÁNG NĂM 2005 VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ TÀU CÁ HOẠT ĐỘNG THUỶ SẢN .19 CHƯƠNG III ĐĂNG KIỂM TÀU CÁ, ĐĂNG KÝ TÀU CÁ VÀ THUYỀN VIÊN 19 CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ TÀU CÁ HOẠT ĐỘNG THUỶ SẢN 20 CHUYÊN ĐỀ V: NGHỊ ĐỊNH SỐ 33/2010/NĐ-CP VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN VIỆT NAM TRÊN CÁC VÙNG BIỂN 21 CHƯƠNG II QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM 21 CHƯƠNG V TRÁCH NHIỆM CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 22 CHUYÊN ĐỀ VI: NGHỊ ĐỊNH SỐ 32/2010/NĐ-CP VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN CỦA TÀU CÁ NƯỚC NGOÀI TRONG VÙNG BIỂN VIỆT NAM 23 CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 23 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC, THẨM QUYỀN CẤP, CẤP LẠI, GIA HẠN VÀ THU HỒI GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN CHO TÀU CÁ NƯỚC NGOÀI 23 CHƯƠNG V TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 24 CHUYÊN ĐỀ VII: NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 59/2005/NĐ-CP NGÀY 04 THÁNG NĂM 2005 VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THUỶ SẢN .24 CHƯƠNG II NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH THUỶ SẢN PHẢI CÓ GIẤY PHÉP 24 CHƯƠNG III NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN 25 CHUYÊN ĐỀ VIII: NGHỊ ĐỊNH SỐ 14/2009/NĐ-CP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2005/NĐ-CP NGÀY 04 THÁNG NĂM 2005 VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THỦY SẢN 27 67 CHUYÊN ĐỀ IX: NGHỊ ĐỊNH SỐ 53/2012/NĐ-CP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA CÁC NGHỊ ĐỊNH VỀ LĨNH VỰC THỦY SẢN 28 CHUYÊN ĐỀ X: NGHỊ ĐỊNH SỐ 80/2012/NĐ-CP QUẢN LÝ CẢNG CÁ, KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO CHO TÀU CÁ 30 CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG 30 CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 30 CHUYÊN ĐỀ XI: NGHỊ ĐỊNH SỐ 103/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN 31 CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG 31 CHƯƠNG II HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ 32 CHƯƠNG III THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN 45 CHUYÊN ĐỀ XII: QUYẾT ĐỊNH SỐ 96/2007/QĐ-BNN VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ ĐĂNG KIỂM TÀU CÁ .46 CHƯƠNG IV THỦ TỤC ĐĂNG KIỂM 46 CHUYÊN ĐỀ XIII: QUYẾT ĐỊNH SỐ 10/2006/QĐ-BTS VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ ĐĂNG KÝ TÀU CÁ VÀ THUYỀN VIÊN 48 CHƯƠNG II ĐĂNG KÝ TÀU CÁ 48 CHUYÊN ĐỀ XIV – PHẦN A: THÔNG TƯ SỐ 02/2006/TT-BTS HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 59/2005/NĐ-CP NGÀY 04 THÁNG 05 NĂM 2005 VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THỦY SẢN 52 II QUY ĐỊNH LIÊN QUAN GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN 52 CHUYÊN ĐỀ XIV – PHẦN B: THÔNG TƯ SỐ 62/2008/TT-BNN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA THÔNG TƯ SỐ 02/2006/TT-BTS NGÀY 20 THÁNG NĂM 2006 CỦA BỘ THỦY SẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 59/2005/NĐ-CP NGÀY THÁNG NĂM 2005 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THỦY SẢN 55 CHUYÊN ĐỀ XIV – PHẦN C: THÔNG TƯ SỐ 89/2011/TT-BNNPTNT BAN HÀNH DANH MỤC KHU VỰC CẤM KHAI THÁC THỦY SẢN CÓ THỜI HẠN TRONG NĂM 58 DANH MỤC KHU VỰC CẤM KHAI THÁC THỦY SẢN CÓ THỜI HẠN TRONG NĂM 58 CHUYÊN ĐỀ XV: THÔNG TƯ SỐ 26/2013/TT-BNNPTNT VỀ QUẢN LÝ GIỐNG THỦY SẢN .63 CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG THỦY SẢN 63 CHƯƠNG V KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG THỦY SẢN 64 CHƯƠNG VI: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN 66 68 ... pháp luật theo thẩm quyền theo quy định pháp luật CHUYÊN ĐỀ VII: NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 59/2005/NĐ-CP NGÀY 04 THÁNG NĂM 2005 VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THUỶ SẢN Chương... khác để nuôi trồng thuỷ sản có nhu cầu địa phương cịn quỹ mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản CHUYÊN ĐỀ IV: NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 66/2005/NĐ-CP NGÀY 19 THÁNG NĂM 2005 VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN... pháp luật Điều 52 Trách nhiệm quản lý nhà nước thuỷ sản Chính phủ thống quản lý nhà nước thuỷ sản phạm vi nước Bộ Thuỷ sản chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước thuỷ sản

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w