thau kinh phan ky
Trang 1Dạy tốt
Học tốt
Trang 2KIỂM TRA BÀI
Câu hỏi 1: Có những cách nào để nhận
biết thấu kính hội tụ?
Trang 3o F
F’
∆
A B
B’
A’
KIỂM TRA BÀI
Câu hỏi 2: Cho một thấu kính hội tụ, có tiêu điểm F,F ’ Vật sáng AB đặt trước thấu kính như hình vẽ: Cách dựng ảnh:
Trang 4Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác
so với thấu kính hội tụ?
Trang 5C1: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ
trong 2 loại thấu kính.
C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa
của thấu kính phân kì có gì khác so với
thấu kính hội tụ?
Trang 6C3: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính phân kì?
Trang 7Tiết diện mặt cắt ngang của một số thấu kính
phân kì được mô tả bằng các hình sau:
Hình 44.2
b)
Kí hiệu TKPK
Trang 8C4: Quan sát lại thí nghiệm và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính
không bị đổi hướng?
Trang 9∆ 0
Trang 11C6: Hãy biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló
trong thí nghiệm này trên hình vẽ:
O
∆
Trang 12F
O
Trang 14MỘT SỐ TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài
đi qua tiêu điểm.
Trang 15MỘT SỐ TIA SÁNG ĐẶC BIỆT QUA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Trang 16Hình 44.5 vẽ TKPK, quang tâm O, trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F ’ , các tia 1,2 Hãy vẽ tia ló
của các tia tới này.
Vận dụng
Trang 17C8: Trong tay em có một kính cận thị Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?
Trang 18Phân biệt nhanh thấu kính hội tụ và
thấu kính phân kì
Thấu kính hội tụ
Phần rìa mỏng
Thấu kính phân kì
Phần rìa dày
Trang 19GHI NHỚ
•Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày
hơn phần giữa.
•Chùm tia tới song song với trục chính của thấu
kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
•* Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua
thấu kính phân kì:
•- Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo
dài qua tiêu điểm.
Trang 20HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• - Học thuộc ghi nhớ
• - Đọc có thể em chưa biết
• - Làm bài tập 44-45.1; 44-45.3
• - Chuẩn bị mỗi tổ 1 cây nến và xem trước bài
45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.