ÔN TV 3

11 163 0
ÔN TV 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 11 Bài 1: Điền vào chỗ trống a Điền l/n: …ao xao; …on sông; …iềm tin; …ạnh …ẽo b Điền iêc/ iêt thêm dấu cho phù hợp: xanh b….; hiểu b… ; t… nuối; ch… Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm a Cuối tuần, bố mẹ cho em thăm ông bà b Những ngày nghỉ, em thường giúp bố mẹ làm việc nhà c Hàng ngày, em dậy tập thể dục vào lúc sáng d Sau hồi trống báo hiệu chơi, chúng em chạy ùa sân trường e Từ sinh ra, đơi má bé có lúm đồng tiền trông xinh Bài 3: Gạch câu theo mẫu Ai làm gì? đoạn văn sau: Từ buổi ấy, Bồ Nơng mò mẫm kiếm mồi Đêm đêm, Bồ Nông nhỏ bé đồng xúc tép, xúc cá Trên đồng nẻ, ao khô, cua cá chết gần hết Bắt mồi nào, Bồ Nông ngaamk vào miệng để phần mẹ (Theo Phong Thu) Bài 4: Điền dấu phẩy, dấu chấm vào vị trí thích hợp chép lại cho đẹp: Buổi sớm mặt trời vừa lên gà mẹ dẫn đàn cánh đồng có nhiều hạt lúa sót lại hết lúa gà mẹ gọi khóm chuối cuối vườn gà mẹ muốn dạy bới giun từ sớm đến tối gà mẹ ln bên đàn BÀI TẬP ƠN MƠN TIẾNG VIỆT SỐ 12 Bài 1: Tìm vật nhân hóa a) Buổi tối sau bão, kiến lửa xây lại tổ Kiến đen qua nhà kiến lửa Do vơ ý nên va vào kiến lửa Kiến lửa kêu to bị đau Kiến đen vội xin lỗi bạn Kiến lửa nói: “Có đâu!" b) Cây gạo đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho đò cập bến cho đứa thăm quê mẹ c) Núi cao ngủ chân mây Quả sim béo mọng ngủ vệ đường Tên vật nhân hóa …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Từ ngữ tả vật tả người ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Bài 2:Em khoanh tròn vào chữ trước từ viết sai tả a lo lắng d say sưa h nghĩ ngơi b binh vực e ván trược i chen chút c phấn khởi g mênh mông k không trung Bài 3: Sửa lại từ viết sai tả Bài cho Bài 4: Học sinh tập chép tả Ê-đi-xơn SGK Tiếng Việt trang 33 l bán m xinh xắn n mải mê BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 13 Bài 1: Học sinh tập chép tả đoạn từ “Sau nửa tháng trời” đến “của người” Chiếc máy bơm/SGK TV tập trang 36, 37 Bài 2: Tìm vật so sánh với ghi vào bảng bên a) Những trời b) Vầng trăng lưỡi liềm Như cánh đồng mùa gặt Ai bỏ quên ruộng Vàng hạt thóc Hay bác thần nơng mượn Phơi sân nhà em Của mẹ em lúc chiều Bài 3: Điền vào chỗ trống x hay s …ơ suất …ao …áng …ơ mướp …ong cửa …úng ….ính dòng ….ơng …ợ hãi …inh tươi …é nát …e …ống …o …ánh Bài 4: Gạch chân từ khơng nhóm nghĩa câu sau: a) giáo viên, học sinh, ban giám hiệu, lao động, bảo vệ b) xinh tươi, xinh đẹp, tươi đẹp, đẹp đẽ, trầm ngâm c) nghe giảng, chơi đùa, vui vẻ, múa hát, thảo luận, đọc d) quê quán, nơi chôn rau rắt rốn, tổ quốc, quê hương, quê nhà BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 14 Bài 1: Học sinh tập chép tả Một nhà thông thái SGK Tiếng Việt tập trang 37 Bài 2: Tìm viết ra: a) từ có vần ui (M: củi) a) từ có vần i (M: chuối) Bài 3: Tìm vật nhân hóa ghi vào bảng bên a) Sau mưa, Sên thấy Dế Mèn Giun dạo Sên giới thiệu với Dế Mèn nhà bẹ Dế Mèn kể nhà dế gần nhà Giun, phía sau bãi cỏ non Ba bạn hẹn đến chơi nhà b) Vườn lại đầy tiếng chim bóng chim bay nhảy Những thím chích chòe nhanh nhảu Những khướu điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm Tên vật nhân hóa Từ ngữ tả vật tả người …………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 15 Bài 1: Hãy gạch chân từ hoạt động đoạn thơ sau: Hạt sương Hạt sương bé tí tẹo Đựng ơng mặt trời Ai treo cỏ Lung linh mà không rơi Con nghé theo mẹ Cứ lăng xa lăng xăng Làm hạt sương rụng Cỏ thương khóc ướt đầm Bài 2: Điền vào chỗ trống s/x …a mạc …e lạnh …inh …ống …ên Bài 3: Đặt câu với từ ngữ sau a dòng sơng b thảo luận c may mắn d nhảy dây …ô ngã e … a hoa …a …ôi …ôi …anh thắm e vui chơi Bài 4: Trong từ “Tổ quốc” tiếng “quốc” có nghĩa nước Em tìm thêm từ khác có tiếng “quốc” với nghĩa ví dụ: quốc kì BÀI TẬP ƠN MƠN TIẾNG VIỆT SỐ 16 Bài 1: Điền dấu phẩy (12 dấu phẩy), dấu chấm (6 dấu chấm) vào chỗ thích hợp chép lại cho đẹp Quanh ta vật người làm việc đồng hồ báo thức báo cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ ngày xuân thêm tưng bừng vật người bé làm việc bé làm bé học học xong bé quét nhà nhặt rau chơi với em đỡ mẹ bé luôn bận rộn mà công việc lúc nhộn nhịp vui (Theo Tơ Hồi) Bài 2: Tìm vật nhân hóa Hai táo Cây táo già bị héo Cây táo non nhờ sơn ca mời gõ kiến đến cứu Sơn ca thơi hót, hớt hải bay Gõ kiến nghe sơn ca kể, liền đến Nó lấy mỏ nhọn gõ vào thân táo già, lôi sâu béo ú Thế táo già tươi tốt trở lại Tên vật nhân hóa Từ ngữ tả vật tả người …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Bài 3: Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ chấm cho thích hợp a) (châu, trâu): Bạn em chăn …………., bắt nhiều …………… chấu b) (chật, trật): Phòng họp …………… chội nóng người ………… tự c) ( bão, bảo): Mọi người ………… dọn dẹp đường làng sau …………… d) (vẽ, vẻ): Em ……… bạn ……… mặt vui tươi trò chuyện e) (chim, chiêm): Bầy …………… bay làng vào vụ lúa ……………… xuân BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 17 Bài 1: Tìm vật nhân hóa Hoa cúc vàng Suốt mùa đông Nắng đâu hết Trời đắp chăn bơng Còn chịu rét Sớm nở hết Đầy sân cúc vàng Thấy mùa xuân đẹp Nắng lại chăng? Tên vật nhân hóa …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Từ ngữ tả vật tả người ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Bài 2: Trả lời câu hỏi sau: a) Mặt trăng tròn vành vạnh vào thời gian nào? b) Em học lớp vào năm học nào? c) Hàng ngày, em phụ giúp bố mẹ việc gì? Bài 3: Điền dấu chấm phù hợp chép lại đoạn văn cho tả Nghe ve kêu râm ran, Nga nhớ mùa chín quê nhà Nga nhớ mùi vị thơm ngon mít chín, vị lịm chùm vải thiều Nga nhớ vị chua chua, ngọt muỗm đầu mùa nỗi nhớ quê Nga gắn liền với vườn nhà bà BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 18 Bài 1: Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? a Mùng tháng âm lịch năm, người dân Đồ Sơn lại tổ chức lễ hội Chọi trâu b Tháng năm, bầu trời thành phố rực lên màu đỏ hoa phượng vĩ c Hải Phòng giải phóng hồn tồn vào ngày 15 tháng năm 1955 d Ngày xưa, Hươu nhút nhát hươu sợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ tiếng động lạ Tuy vậy, Hươu nhanh nhẹn, chăm tốt bụng Một hôm, nghe tin bác Gấu ốm nặng, Hươu xin phép mẹ đến thăm bác Gấu Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) r, d hay gi? Hoa đẹp cách ản ….ị Mỗi cánh hoa .ống hệt lá, có điều mong manh có màu sắc .ực ỡ Lớp lớp hoa .ấy .ải kín mặt sân, cần .ó thoảng, chúng tản mát bay b) ên hay ênh? Hội đua thuyền Mặt sông bập bềnh sóng vỗ Đến đua, l phát ba hồi trống dõng dạc Bốn thuyền dập d… mặt nước lao l phía trước B bờ sơng, trống thúc tiếp, người xem la hét, cổ vũ Các em nhỏ bố cơng k vai hò reo vui mừng Bốn thuyền bốn rồng vươn dài, vút tr… mặt nước m… mơng Bài 3: Tìm từ gồm tiếng, tiếng bắt đầu ch tr, có nghĩa sau: - Màu trắng: …………………………… - Cùng nghĩa với siêng : …………………………… - Đồ chơi mà cánh quạt quay nhờ gió: …………………………… Bài 4: Điền ch/tr vào chỗ trống: leo … èo ý … í … í óc ….í thức ăn … ay khơng … ung ….ế tạo … ong … ẻo … ọi gà …iều đình … … ảy … ình bày xử ….í … ên … iến … anh Bài 5: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn sau chép lại cho tả Mỗi mùa xuân đến, làng tơi lại tổ chức trò chơi đánh đu đu làm tre già đu treo sợi dây thừng dài bện người chơi đu đu cao nhận cổ vũ nồng nhiệt khán giả sân chơi BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 19 Bài 1: Chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh a) Tán bàng xòe giống như…………………………… (Cái ơ, mái nhà, lá) b) Những bàng mùa đông đỏ như… ………………………… ( lửa, , mặt trời) c) Sương sớm long lanh ……………………………… (những hạt ngọc, mưa, hạt cát) d) Nước cam vàng như…………………………… ( mật ong, lòng đỏ trứng gà, bơng lúa chín) e) Hoa xoan nở chùm như……………………… (những chùm sao, chùm nhãn, chùm vải) Bài 2: Khoanh tròn vào chữ trước câu có hình ảnh so sánh A Những gà chạy lăn tròn B Những gà chạy nhanh C Những gà chạy tung tăng D Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng phai, bợt hai tay E Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người G Trông ông người Hà Quảng cào cỏ lúa Bài 3: Điền từ ngữ vật để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh - Tiếng suối ngân nga như…………………… - Mặt trăng tròn vành vạnh như…………………………… - Mặt nước hồ tựa như……………………………… Bài 4: Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào?” a) Chợ hoa đường Nguyễn Huệ đông nghịt người b) Bạn Tuấn khiêm tốn thật c) Ếch ngoan ngoãn, chăm thơng minh d) Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm Bài 5: Đặt câu hỏi cho phận in đậm a) Đàn sếu sải cánh cao b) Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát múa c) Em thường đến câu lạc vào ngày nghỉ d) Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng e) Bố niềm tự hào gia đình tơi BÀI TẬP ƠN MƠN TIẾNG VIỆT SỐ 20 Bài 1: Dòng thể khái niệm từ “cộng đồng”? a Những người làm chung công việc b Những người sống tập thể khu vực, gắn bó với c Những người nòi giống Bài 2: Dòng thể tính tốt người học sinh? a Trong học hay nói chuyện b Chưa làm đầy đủ, chưa học thuộc trước tới lớp c Ngoan ngoãn, học tập chuyên cần Bài 3: Ghi vào chỗ trống vật so sánh với câu văn đoạn thơ sau: a) Giàn hoa mướp vàng đàn bướm đẹp a) b) Bão đến ầm ầm Như đoàn tàu hoả Bão thong thả Như bò gầy c) Những bàng nằm la liệt mặt phố quạt mo lung linh ánh điện b) c) Bài 4: Ngắt đoạn văn sau thành câu viết lại cho Hậu cậu em họ sống thành phố lần quê Hậu thích đuổi bắt bướm, câu cá có buổi sáng em chạy tha thẩn khắp ruộng bà để đuổi theo bướm vàng, bướm nâu lần, em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều cá to bàn tay Bài 5: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) nào? a Những gió từ sơng thổi vào b Mặt trời lúc hồng c Ánh trăng đêm trung thu d Trời mưa, đường làng e Mảnh vườn nhà bà em ... khởi g mênh mông k không trung Bài 3: Sửa lại từ viết sai tả Bài cho Bài 4: Học sinh tập chép tả Ê-đi-xơn SGK Tiếng Việt trang 33 l bán m xinh xắn n mải mê BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 13 Bài 1:... đọc d) quê quán, nơi chôn rau rắt rốn, tổ quốc, quê hương, quê nhà BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 14 Bài 1: Học sinh tập chép tả Một nhà thơng thái SGK Tiếng Việt tập trang 37 Bài 2: Tìm viết ra:... ………………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 15 Bài 1: Hãy gạch chân từ hoạt động đoạn thơ sau: Hạt sương Hạt sương bé tí tẹo Đựng ông mặt trời Ai treo cỏ Lung linh mà không rơi Con nghé theo mẹ

Ngày đăng: 19/03/2020, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan