HỌ TÊN HỌC SINH: ………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ Bài 1: Điền vào chỗ trống a) s x - Từ …inh ra, đôi má bé có lúm đồng tiền trơng ….inh - Mẹ đặt vào cặp ….ách bé ách để bé…ách cặp học b) uôt uôc - Những cày c….trên đồng, người nông dân làm bạn với đàn cò trắng m…… Bài 2: Đặt câu với từ sau: - đất nước - rực rỡ - may mắn - công nhân Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp a) Bấy huyện Mê Linh có hai người gái tài giỏi Trưng Trắc Trưng Nhị b) Cha sớm nhờ mẹ dạy dỗ hai chị em giỏi võ nghệ ni chí giành lại non sơng c) Trong học bạn chăm nghe cô giảng d) Sáng sớm đường làng bạn học sinh nơ nức tới trường Bài 4: Tìm vật nhân hóa a) Bé ngủ ngon Đẫy giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa (Định Hải) b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi (Tơ Hồi) c) Từ nay, em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần (Trần Ninh Hồ) Tên vật nhân hóa Từ ngữ tả vật tả người a) ……………………………………… b) ……………………………………… c) ……………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… HỌ TÊN HỌC SINH: ………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ Bài 1:Em khoanh tròn vào chữ trước từ viết sai tả a may mắn d giả gạo h buột tóc b ngả ba e lươn i hình vng c sinh đẹp g cầu trượt k rôm rã Bài 2: Sửa lại từ viết sai tả Bài cho l lượt m chúc n sinh sản Bài Trả lời câu hỏi sau: a) Những gà trống thường gáy vang “ò ó o…” nào? b) Khi hoa phượng lại nở đỏ quê hương em? c) Năm em học hết lớp cấp Tiểu học? Bài 4: Điền vào chỗ trống a) l n -….ên ….ớp -… on…….ước -… ên người - chạy …on ton - ….ạnh ….ẽo - trời …óng b) ay ây - d … học - m …trắng - thức d……… - m …… áo - nhảy d…… - đ…… c) au âu - s…… - c… văn - trước s……… - c……… - l… nhà - kh… vá Bài 5: Gạch chân từ hoạt động câu sau: a) Đường vào phải vượt qua suối nước bốn mùa b) Chim non há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn c) Dịp Tết vừa rồi, em quê ngoại chơi d) Thanh đến bên bể nước, múc nước vào thau rửa mặt Nước mát rượi Thanh cúi nhìn bóng bể với nhũng mảng trời xanh e) Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu gọi bạn, mắt nheo nheo ánh ban mai in mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt Chú chó xù có lơng trắng mượt mái tóc búp bê hếch mõm nhìn sang HỌ TÊN HỌC SINH: ………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ Bài 1: Học sinh tập chép tả đoạn 1từ “Hồi nhỏ” đến “nhà Lê” Ơng tổ nghề thêu/SGK TV tập trang 22 Bài 2: Gạch chân vật so sánh với câu văn sau: a) Ơng trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ (Trần Đăng Khoa) b) Quyển mở Bao nhiêu trang giấy trắng Từng dòng kẻ ngắn Như chúng em xếp hàng (Quang Huy) d) Những sưa mỏng tang xanh rờn thứ lụa xanh màu ngọc thạch với chùm hoa nhỏ li ti trắng hạt mưa bay Những non to quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ (Ngô Quang Miện) Bài Gạch phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào?” câu sau: a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn từ bao đời b) Ngọn núi đá cao chót vót chạm tới mây trời c) Đồng bào dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng Bài 4: Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh HỌ TÊN HỌC SINH: ………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ Bài 1: Viết lại từ cụm từ sau cho quy tắc viết hoa trần hưng đạo, trường sơn, cửu long,hà nội, hai bà trưng Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau a, Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào dịp lễ hội mừng xuân b, Tháng năm, bầu trời chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng c, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm 1945 Bài 3: Trong thời gian nghỉ học nhà dịch cúm Covid 19, em làm để giữ gìn sức khỏe mùa dịch này? Bài 4: Em tìm vật so sánh với đoạn thơ sau (ghi khung bên dưới) Lá thông thể chùm kim Reo lên gió nghìn âm Lá lúa lưỡi kiếm cong Vây quanh bảo vệ lúa vàng Lá chuối tàu Bồng bềnh chở nặng màu gió trăng HỌ TÊN HỌC SINH: ………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ 10 Bài 1: Học sinh tập chép tả đoạn từ “Sau nửa tháng trời” đến “mọi người” Chiếc máy bơm/SGK TV tập trang 37 Bài 2: Tìm từ vật, hoạt động, đặc điểm câu sau: Tiếng đàn bay vườn Vài cánh ngọc lan êm rụng xuống đất mát rượi…Hoa mười nở đỏ quanh lối ven hồ - Các từ vật là: - Các từ hoạt động là: - Các từ đặc điểm là: Bài 3: Gạch chân từ viết sai tả dòng sau a) chạn bát, trạm xá, trách mắng, chơng chờ b) nhà dông, rung động, giường, để dành c) già dặn, rôm rả, giằng co, dành giật Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: a) Hồi học, Lam Anh say mê âm nhạc b) Những voi thắng huơ vòi chào khán giả c) Về già, ông lão người Chăm để dành hũ bạc d) Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước e) Anh vuốt ve cá thả xuống nước ………………………… ... SINH: ………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ Bài 1: Học sinh tập chép tả đoạn 1từ “Hồi nhỏ” đến “nhà Lê” Ơng tổ nghề thêu/SGK TV tập trang 22 Bài 2: Gạch chân vật so sánh với câu văn... ………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ Bài 1:Em khoanh tròn vào chữ trước từ viết sai tả a may mắn d giả gạo h buột tóc b ngả ba e lươn i hình vng c sinh đẹp g cầu trượt k rơm rã Bài 2: Sửa lại từ... SINH: ………………………………………………… BÀI TẬP ÔN MÔN TIẾNG VIỆT SỐ Bài 1: Viết lại từ cụm từ sau cho quy tắc viết hoa trần hưng đạo, trường sơn, cửu long,hà nội, hai bà trưng Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm