• Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 04: Ngày soạn:06/9/2009 Tiết06 Ngày soạn: 07/9/2009 TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo) I.Mục tiêu: -Củng cố các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. -Tính được tỷ số lượng giác của các góc 30 0 , 45 0 , 60 0 thông qua các ví dụ. -Nắm vững liên hệ tỷ số lượng giác hai góc phụ nhau. -Biết dựng các góc khi cho biết một trong các tỷ số lượng giác của nó. -Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II. Chuẩn bò: Học sinh: -Ôn tập các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. -Thước kẽ và êke. Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu HS viết ra giấy kiểm tra, 1 lên bảng trình bày. -Cho tam giác MNP vuông tại P. Hãy viết tỷ số lượng giác của ¶ M -Chữa bài tập 11 SGK . Kết quả: BC= 1,5 (m) , sin B = 0,6, cos B = 0,8, tgB = 0,75; cotgB =1,33 sin A = 0,8, cos A = 0,6, tg A =1,33; cotg A =0,75 2. Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung -GV yêu cầu HS mở SGK và nêu vấn đề: qua ví dụ 1 va2 ta thấy nếu cho góc nhọn α thì ta tính được tỷ số lượng giác của nó. Ngược lại cho một tỷ số lượng giác của góc α thì ta có thể dựng được góc đó hay không? -GV đưa hình 17/73 SGK vf nói: Giả sử đã dựng được góc α sao cho tg α = 2 3 . Vậy ta phải thực hiện như thế nào? -HS nêu cách dựng (SGK) +Tại sao với cách dựng trên tg α = 2 3 -GV cho HS làm ?3. -Nêu cách dựng góc β theo hình 18 và chứng minh cách dựng đó. -HS hoạt động nhóm và trình bày bài giải trên bảng nhóm. GV nhận xét và chữa cho HS . -GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. -Gọi 1 HS đọc to phần chú ý ( SGK) 1…… b.Đònh nghóa: (tiếp theo) Ví dụ 3: Dựng góc nhọn α biết tg α = 2 3 Cách dựng: -Dựng · 0 90xOy = và xác đònh đoạn thẳng làm đơn vò. -Trên tia Ox lấy OA=2. -Trên tia Oy lấy OB =3. · OBA α ⇒ = cần dựng. Chứng minh :biết tg α = · 2 3 OA tgOBA OB = = . ?3( SGK) Kết quả hoạt động nhóm. Cách dựng: -Dựng góc vuông xOy, xác đònh đoạn thẳng làm đơn vò. -Trên tia Oy lấy OM=1. -Vẽ cung tròn (M ; 2) cung này cắt Ox tại N. Nối MN · ONM β ⇒ = cần dựng. Phạm Thanh Thuận Giáo án Hình học 9 1 • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai -Cho tam giác ABC vuông tại A. tính tỷ số lượng giác hai góc B và C rồi nêu nhận xét. C B A -HS thảo luận nhóm và nêu kết quả. -GV : Cho biết tỷ số lượng giác nào bằng nhau? -GV chỉ cho HS kết quả bài 11 SGK để minh họa cho nhận xét trên. +Vậy khi hai góc phụ nhau, các tỷ số lượng giác của chúng có mối liên hệ gì? -GV nhấn mạnh đònh lý trong SGK . -GV góc phụ với góc 45 0 là góc bao nhiêu? -GV tiến hành hướng dẫn HS làm ví dụ 5 và 6 theo SGK sau đó chốt lại bảng tỷ số lượng giác các góc đặc biệt. GV cho HS thảo luận nhóm ví dụ 7 Kết quả: Ta có: cos30 0 = 17 y Do đó:y = 17. cos30 0 = 17 3 14,7 2 ; CM: Sin β = sin · 1 0,5 2 OM ONM NM = = = . 2.Tỷ số hai góc phụ nhau: ?4.(SGK) sin α = AC BC = cos β cos α = AB BC = sin β tg α = AC AB = cotg β cotg α = AB AC = tg β Đònh lý: (SGK) Ví dụ 5: (SGK) Ví dụ 6: (SGK) Bảng tỷ số lượng giác các góc đặc biệt. α Tỉ số 0 0 3 0 0 45 0 6 0 0 90 0 sin α 0 1 2 2 2 3 2 1 cos α 1 3 2 2 2 1 2 0 tg α 0 3 3 1 3 // cotg α // 3 1 3 3 0 3.Củng cố: HS làm bài tập trắc nghiệm Đ (đúng) S (sai). sin α = tg α = sin40 0 = cos60 0 = 3 tg 45 0 = cotg 45 0 = 1 4.Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững công thức , đònh nghóa tỷ số lượng giác của một góc nhọn, tỷ số lượng giác hai góc phụ nhau, bảng tỷ số lượng giác các góc đặc biệt: 30 0 , 45 0 , 60 0 . -Bài tập về nhà: 12, 13 và 14 trang 76, 77 SGK. Phạm Thanh Thuận Giáo án Hình học 9 2 Cạnh đối Cạnh huyền Cạnh kề Cạnh đối . • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 04: Ngày soạn: 06/ 9/2009 Tiết 06 Ngày soạn: 07/9/2009 TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo) I.Mục. giác các góc đặc biệt: 30 0 , 45 0 , 60 0 . -Bài tập về nhà: 12, 13 và 14 trang 76, 77 SGK. Phạm Thanh Thuận Giáo án Hình học 9 2 Cạnh đối Cạnh huyền Cạnh