Dự thảo: ĐỀ ÁN ĐỀ ÁN BẢO TỒN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA KẾT HỢP XÂY DỰNG ĐIỂM DU LỊCH VĂN HĨA CƠNG ĐỒNG PHẦN CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I CĂN CỨ PHÁP LÝ Văn Trung ương - Nghị Trung ương V, khóa VIII; Kết luận Hội nghị Trung ương X, khóa IX; Nghị Đại hội X, XI Cương lĩnh xây dựng đát nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) xây dựng nề văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, làm tảng tinh thần xã hội; - Quyết định 1270/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”; - Quyết định số 22/QĐ-TTg, ngày 05/01/2010 Thủ tương Chính phủ phê duyệt Đề án “phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”; - Quyết định số 2151/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 Thủ tương Chính phủ phê duyệt Chương trình xúc tiến Du lịch quốc gia giai đoạn 2013 - 2020; - Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, mơi trường Các văn UBND tỉnh Nghệ An - Quyết định số 84/2006/QĐ.UBND ngày 24/8/2006 UBND tỉnh Nghệ An việc ban hành số nội dung sách hỗ trợ bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An; - Quyết định 1051/QĐ-UBND ngày 8/3/2010 Phê duyệt quy hoạnh chi tiết làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2015 - Quyết định 787/QĐ-UBND.VX ngày 13/3/2009 việc lập quy hoạch phát triển Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Nghệ An, đến năm 2020 - Quyết định 2737/QĐ-UBND.VX ngày 12/06/2009 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Nghệ An đến năm 2020 Mục 5.2.2 định rõ: Giai đoạn 2011 – 2015: II SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Xây dựng thành công điểm bảo tồn văn hóa kết hợp với du lịch cộng đồng địa diểm khảo sát thiết thực thực Nghị Trung ương (Khoá VIII) “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” - Bảo tồn lưu giữ nét văn hóa ngày mai một, giữ không gian, cảnh quan kiến trúc đồng bào dân tộc miền núi - Khôi phục phong tục, tập quán, lễ hội, làng nghề, ăn truyền thống - Tạo thu nhập cho đồng bào, phát huy tốt lợi địa phương PHẦN THỰC TRẠNG VĂN HÓA VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI VÀ CÁC ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG MƠ HÌNH DU LỊCH I THỰC TRẠNG VĂN HÓA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Tiềm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An lớn Điều thể đa dạng nét văn hóa đặc trưng đồng bào Thái miền Tây Nghệ An lưu giữ: Kiến trúc nhà sàn, làng văn hóa thái cổ Bản Nưa, Bản Yên Thành Con Cuông, Bản Vi Quỳ Hợp, Bản Hồng Tiến Quỳ Châu… Những nét sinh hoạt cộng đồng (múa lam vông với cồng chiêng, hát dân ca Thái; Nghề dệt thổ cẩm, thêu… ) bảo tồn gần nguyên vẹn; Các lễ hội lớn gắn với sắc văn hóa người Thái trì phát huy như: Lễ hội văn hóa dân tộc Thái hàng năm Mơn Sơn, Con Cuông; Lễ Hội Mường Ham Quỳ Hợp; Lễ hội Hang Bua Quỳ Châu, Lễ Hội đền gian Quế Phong; Một số ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển tốt Dệt thổ cẩm; Đan lát hàng thủ công mỹ nghệ Con Cuông, Quỳ Châu, Quỳ Hợp… Một giải pháp để bảo tồn phát huy sắc văn hóa cộng đồng dân tộc đưa giá trị văn hóa vào làm du lịch cộng đồng, thông qua hoạt động du lịch cộng đồng người dân địa phương có nguồn thu trực tiếp từ dịch vụ cung cấp cho khách nguồn thu lớn nhiều so với sản xuất nông nghiệp Tiếp đến việc phát triển sở hạ tầng Ngồi ra, lợi ích thiết thực khác cơng ăn việc làm, giao lưu văn hóa đặc biệt ý thức xã hội bảo tồn văn hóa nâng cao… Việc xây dựng bảo tồn phát triển văn hóa kết hợp du lịch cộng đồng khơng bảo tồn văn hóa nhà sàn, điệu dân ca, điệu khắp, câu nhn mà trì nhiều nghề truyền thống dệt thổ cẩm, đan lát, gìn giữ công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt đặc trưng Du lịch sinh thái cộng đồng vừa mạnh, vừa hướng đắn, phù hợp để du lịch đóng góp ngày xứng đáng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ việc khảo sát địa danh tự nhiên, di tích địa bàn để quản lý; khảo sát toàn làng, đủ điều kiện bảo tồn văn hóa vật thể, mở rộng điểm du lịch cộng đồng; mở rộng quảng bá di tích, ngành nghề truyền thống, hoạt động văn hóa dân gian, khơi phục lễ hội truyền thống; xây dựng sở hạ tầng du lịch điểm lưu trú, điểm sinh hoạt văn hóa, đường, điện; sản xuất sản phẩm du lịch đặc trưng dệt thổ cẩm, đan lát đến việc đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên am hiểu du lịch, di tích, thắng cảnh địa bàn đặc biệt sắc văn hóa Thái, Khơ mú, Mơng Huyện Con Cuông, Quế Phong huyện thuộc Khu dự trữ sinh Tây Nghệ An, có tới 88% dân số người dân tộc thiểu số có 74% cộng đồng dân tộc Thái với giá trị văn hóa phong phú, độc đáo chứa đựng tính nhân văn cao Vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Con Cuông, Quế Phong thiếu giải pháp cụ thể, đồng Đặc biệt việc bảo tồn phát huy nét văn hóa đặc sắc người Thái Mơng dần bị mai II THỰC TRẠNG VĂN HÓA VÀ DU LỊCH TẠI CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT Điểm du lịch Bản Nứa xã Yên Khê huyện Con Cuông Bản Nứa cách trung tâm thị trấn huyện Con cuông 10km, nằm trục đường giao thông vào danh làm thắng cảnh xã vùng rừng quốc gia Pù Mát, dọc theo tuyến đường có điểm du lịch tiếng như: Cây Đa Con Chùa, Đập Phà Lài, Khe Khặng, Thác khe Kèm, Làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống Tiến Thành Bản Nứa dân tộc Thái chung sống với lâu đời, Bản có diện tích tự nhiên 438,8 ha, diện tích đất lâm nghiệp rừng phòng hộ có 322,9 ha; diện tích ao hồ có 3,6 ha; diện tích ruộng nước có 16,21 ha, diện tích đất màu có 80 Bản Nứa có 149 hộ gia đình với 676 nhân sinh sống có 316 người độ tuổi lao động ( Nam 181, nữ 235) Đồng bào chủ yếu canh tác ruộng nước trồng màu, chủ đạo để phát triển kinh tế nông nghiệp Cam Chè Thu nhập bình quân hàng tháng đạt 630.000đ/khẩu/tháng Cơ sở hạ tầng Bản nứa tương đối phát triển, bà sử dụng điện lưới, hệ thống giao thơng hồn thiện có khoảng 70% đường giao thông nội rải bê tông Việc phát triển du lịch cộng đồng bà đầu tư quan tâm, với hỗ trợ Vườn quốc gia Pù mát, số xã huyện gắn biển dẫn du lịch, bà Bản Nưa tổ chức tham quan học tập mô hình du lịch văn hóa cộng đồng mơ hình du lịch văn hóa cộng đồng Lác Mai châu – Hòa Bình Hiện Bản có đội văn nghệ tham gia biểu diễn thôn khác có yêu cầu khách với tiết mục như: Nhảy sạp, hát đối, múa xòe, múa lam vơng Hiện Bản Nứa có hộ đăng ký kinh doanh du lịch theo hình thức du lịch cộng đồng, hộ tự đầu tư chỉnh sửa nhà sàn, trang thiết bị Bản thành lập Đội văn nghệ gồm 18 thành viên tham gia biểu diễn có khách du lịch, thành lập Tổ nấu nướng gồm thành viên Điểm du lịch Hoa Tiến – xã Châu Tiến - huyện Qùy Châu Bản Hoa Tiến thuộc xã Châu Tiến huyện Quỳ châu cách trung tâm huyện quỳ châu 10km, làng văn hóa cổ với địa danh tiếng lâu đời ghi vào sử sách mo mương cách đồng mường Chiêng Ngam, hang bua; với diện tích đất 15 , ruộng nước 45 ha, rừng 48 ha; Toàn có 165 hộ với 829 nhân Mặc dù đồng bào dân tộc thái Hoa Tiến chủ yếu sống nghề nông chủ yếu ruộng nước việc phát triển du lịch phát triển sớm; hàng năm thường xuyên đón tiếp đơàn khách nước quốc tế đến lưu trú Các hoạt động văn hóa văn nghệ bảo tồn sắc văn hóa dân tộc quyền quan tâm dân ủng hộ Ở Bản có đội văn nghệ, câu lạc bộ, nhóm ẩm thực Đặc biệt nghề dệt thổ cẩm phát triển trở thành hàng hóa, Ở Hoa Tiến có 60 người làm thợ dệt chuyên nghiệp, lại hầu hết nhà có khung cửi dệt lúc nơng nhàn Đến du lịch Hoa tiến du khách có thêt thưởng thức ăn truyển thống đặc sản canh ột, măng chua, đặc biệt vịt bầu ngắm danh lam thắng cảnh Hoa tiến vùng lân cận như: Hang Bua, Thác Xao va, Lễ hội đền chín gian thiết kế tuyến du lịch sinh thái hay du lịch tâm linh như: Làng Vạc – Hang Bua – đền chín gian; Điểm du lịch cụm Thác Xao Va – xã Tiền Phong - huyện Quế Phong Cách thành phố Vinh khoảng 160 km, cách trung tâm huyện 10km Thác Sao Va (Tiếng Thái nghĩa “ Thác hai mươi sải tay”) thuộc xã Tiền Phong thắng cảnh hùng vĩ thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất Quế Phong Từ lâu thác nơi sinh hoạt cộng đồng người Thái xung quanh Là điểm du lịch quen thuộc nhiều du khách Từ thác Sao Va, du khách ngược dốc Phú Phương lên đỉnh Pú Pỏm để đến với Đền Chín Gian, nơi khai lập mường lớn, xem dấu tích lịch sử từ kỷ XV người kể ghi lại sử sách, để chứng kiến nghi lễ truyền thống Lễ rước, Lễ chém trâu, Lễ Đại tế, Lễ tạ Hoặc xuôi xuống huyện Qùy Châu thăm thú quần thể hang động di khảo cổ gồm Thẩm Ồm, Thẩm Khuyên, Thẩm Bua, kết nối với điểm du lịch tâm linh Mường Ham, Mường Chọong Quỳ Hợp Điểm du lịch Vi – xã Bắc Sơn - huyện Qùy Hợp Bản Vi cách trung tâm thị trấn huyện Quỳ Hợp 20km, cách thành phố Vinh 150km, có diện tích đất tự nhiên 787 chủ yếu đất rừng, có 11 ruộng nước với 56 hộ, 248 nhân sinh sống Đây dân tộc thái Đời sống đồng bào nhiều khó khăn nhiều nét truyền thống lưu giữ dệt thổ cẩm, ăn dân tộc, phong tục tập quán Mo Vắn cồng chiêng Ở có câu lạc Văn Hóa dân gian, đội văn nghệ, câu lạc ẩm thực hoạt động tương đối đặn thường xuyên Nhà cửa đồng bào dân tộc Thái Bản vi chủ yếu nhà sàn cổ lâu đời, Vi Bộ Văn hóa thơng tin cơng nhận văn hóa từ năm 2001.cơ sở hạ tầng tương đối tốt Tuy văn hóa nằm dọc trục đường nối liền từ quốc lộ 48 sang quốc lộ việc phát triển du lịch nhiều hạn chế tiềm khai thác phát triển du lịch lớn Du khách đến tham quan du lịch vi theo tuyến đường du lich như: lế hội làng Vạc – Mường Ham – Đền Chọng – Vi - Đền Vạn; hay tuyến du lịch sinh thái từ quốc lộ qua: Thác Khe kèm – thủy điện Vẽ - Bản Vi – Thác Bìa – Thác Sao va Tóm lại: Xuất phát từ vấn đề cho thấy tình hình tổ chức khai thác tài nguyên du lịch điểm tham quan nhằm phục vụ du khách đến Miền tây Nghệ An thời gian qua diễn tự phát bị động Các điểm tham quan thiếu chủ thể quản lý, khơng có đội ngũ thuyết minh chuyên nghiệp, sở vật chất không đáp ứng yêu cầu phục vụ du khách, sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn…; đồng thời, chưa có gắn kết phối hợp kinh doanh phục vụ du khách chủ thể quản lý điểm tham quan đơn vị lữ hành đưa khách đến PHẦN MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP VÀ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ I MỤC TIÊU ĐỀ AN Mục tiêu tổng quát: Bảo tồn sắc văn hóa gắn với phát triển Du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số; quảng bá, giới thiệu địa danh, điểm du lịch sinh thái cộng đồng vùng dân tộc thiểu số đến với du khách nước quốc tế; góp phần tạo việc làm, chuyển đổi ngành nghề tăng thu nhập cho hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số Mục tiêu cụ thể: - Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, thu hút du khách nước quốc tế đến với vùng dân tộc thiểu số Nghệ An; - Tập hợp, phát huy đội ngũ nghệ nhân làm sở nòng cốt để giữ gìn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số cụm dân cư xây dựng đời sống văn hoá sở; - Đưa hệ thống du lịch, phát huy, khác thác lợi thế, tiềm du lịch vùng dân tộc thiếu số; tạo sinh kế, tăng thu nhập cho người dân nông thôn thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, giảm áp lực người dân vào tài nguyên rừng - Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng Vườn Quốc gia Pù Mát, Pù Huống tỉnh Nghệ An xây dựng nông thôn thời gian tới - Đến năm 2020, xây dựng 06 điểm văn hóa du lịch cộng đồng; tạo việc làm cho khoảng 300 lao động có việc làm (mỗi điểm văn hóa du lịch khoảng 50 lao động x 06 cụm dân cư: Nứa Con Cng, Phòng Tương Dương, Na Lượng Kỳ Sơn, Vi Quỳ Hợp, Hoa Thành Quỳ Châu, Cụm dân cư Thác Xao Va Quế Phong);số lao động nhàn rỗi khu dân cư, tăng thu nhập cho hộ gia đình PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG Phạm vi: Năm 2014, thực 01 huyện: Con Cuông Đối tượng thụ hưởng: Các hộ gia đình thuộc cụm dân cư: Nứa Con Cuông Nội dung Đề án: 4.1 Hỗ trợ sưu tầm, bảo tồn, giới thiệu loại hình văn hóa, truyện kể dân gian, loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ; diễn xướng trò chơi dân gian, đồng giao; lễ hội truyền thống tốt đẹp cụm dân cư; 4.2 Hỗ trợ, bảo tồn, phục dựng nhà truyền thống, đồ dùng dụng cụ sinh hoạt gia đình, loại cơng cụ sản xuất; chữ viết, tiếng nói, nhạc cụ, khí cụ; trang phục, trang sức; ngành nghề thủ công truyền thống; tổ chức hội thi ẩm thực dân tộc cụm dân cư; 4.3 Hỗ trợ quy hoạch, xây dựng hệ thống giao thơng nội vùng, nhà văn hóa (cụm dân cư); di dời chuồng trại, hệ thống vệ sinh khỏi nhà theo hướng xây dựng nông thôn mới; 4.4 Hỗ trợ tổ chức hội thi ẩm thực truyền thống gắn với hoạt động lễ hội hàng năm; 4.5 Hỗ trợ hoạt động cho đội văn nghệ quần chúng; câu lạc văn hóa dân gian, nâng cao chất lượng đội văn nghệ sở; xây dựng nếp sống văn hóa, trừ thủ tục lạc hậu; 4.6 Hỗ trợ công tác tuyên truyền quảng bá, giới thiệu du lịch; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo tồn văn hóa, du lịch cho hộ gia đình, trước hết đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa, nghệ nhân nòng cốt, tiêu biểu; Tổng nhu cầu kinh phí thực sách: Ước khoảng 7.000.000.000 (Bảy tỷ đồng chẵn); bình qn điểm 3.500.000.000 đồng Trong đó: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 80%; hộ gia đình đóng góp 20% (Có biểu chi tiết kèm theo) Các giải pháp chế, sách: 6.1 Cơng tác quản lý, tuyên truyền - Đẩy mạnh tuyên truyền chủ trường, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc nói chung cụm dân cư khu văn hóa du lịch nói riêng - Quán triệt đầy đủ mục đích, yêu cầu, nội dung sách hỗ trợ bảo tồn, phát triển sắc văn hóa dân tộc gắn với Du lịch cộng đồng đến người dân thụ hưởng sách, nhằm tạo đồng tình, trí phát huy tốt nội lực để tổ chức thực sách đạt hiệu cao; - Thực phân công, phân nhiệm rõ ràng đến cấp, ngành, cá nhân liên quan - Tổ chức tốt việc khai thác, sưu tập, ghi chép, thông kê, biên soạn, lưu giữ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đồng bào; kết nối điểm du lịch vùng dân tộc thiểu số thành tuyến du lịch sinh thái vùng Miền Tây Nghệ An 6.2 Về huy động nguồn lực: ngồi kinh phí hỗ trợ Nhà nước, làm tốt công tác quảng bá, thu hút đầu tư từ nguồn vốn hợp pháp khác (kể kêu gọi vốn tài trợ nước ngoài) 6.3 Về xây dựng đội ngũ cán văn hóa, du lịch: Điều tra, tập hợp đội ngũ già làng, người có hiểu biết văn hóa dân tộc, đội ngũ văn hóa sở; tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán hoạt động văn hóa thơng tin,du lịch, phát huy kinh nghiệm vốn có nghệ nhân bản, khôi phục nghề truyền thống đan lát, dệt thổ cẩm, đặc biệt tập hợp, động viên người biết tiếng tuyền dạy tiếng nói, chữ viết dân tộc Thái, Mông phổ biến co cộng đồng dân cư chỗ 6.4 Về thực hiên chế, sách phát triển kinh tế, xã hội địa bàn - Tiếp tục triển khai thực tốt chủ trường, sách hành Đảng Chính phủ nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, quốc phòng an ninh miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Thực lồng ghép chương trình, sách, dự án theo Quyết đinh 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo; Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 Thủ tướng Chính phủ Phát triển kinh tế-xã hội xã ĐBKK, thôn, ĐBKK; Quyết định số 2355/QĐ-TTg ngày 4/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế-xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020; Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở; Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg ngày 6/4/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015; Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 số chương trình, dự án khác 7 Tổ chức thực hiện: UBND tỉnh Nghệ An đạo, phân công nhiệm vụ cho sở, ban, ngành, địa phương tổ chức thực Trong đó, Ban Dân tộc quan chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh triển khai mục tiêu, nội dung cụ thể sách PHẦN TỔ CHỨC THỰC HIỆN I PHÂN CÔNG THỰC HIỆN: Ban Dân tộc Ban Dân tộc quan chủ trì tham mưu cho UBND tỉnh triển khai mục tiêu, nội dung cụ thể Đề án Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch - Chỉ đạo Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tiếp tục nghiên cứu, khảo sát xây dựng phát triển Tour kết nối tuyến điểm tỉnh; phối hợp với điểm tham quan, tổ chức chương trình hoạt động nhằm thu hút du khách dịp lễ hội địa phương; đẩy mạnh công tác quảng bá xúc tiến điểm đến du lịch tỉnh; - Nghiên cứu vận động doanh nghiệp du lịch tham gia thành lập câu lạc văn hóa, văn nghệ nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch phục vụ cho đối tượng du khách; Sở Kế hoạch Đầu tư: - Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện, Sở, ngành liên quan chịu trách nhiệm việc kêu gọi, thu hút đầu tư vào điểm tham quan du lịch địa bàn tỉnh; - Cân đối nguồn vốn từ chương trình mục tiêu Trung ương, nguồn ngân sách tỉnh hàng năm để ưu tiên đầu tư hạ tầng cho điểm tham quan theo nhu cầu danh mục vốn đầu tư hàng năm Sở Tài chính: - Phối hợp với Sở, ngành liên quan xây dựng phương án thu phí tham quan, phí thu gom rác thải để tạo nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác tơn tạo, trùng tu nâng cấp điểm tham quan; - Tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh cân đối nguồn kinh phí nghiệp hàng năm phục vụ cho việc hỗ trợ làng nghề Sở Xây Dựng: Vận động hộ gia đình điểm du lịch hạn chế việc xây dựng nhà theo kiểu nhà xây, mái bằng, khuyến khích xây dựng nhà theo kiểu truyền thống cho phù hợp với nét kiến trúc văn hóa đồng bào dân tộc miền núi Sở Lao động – Thương binh Xã hội: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân huyện Con Cuông, huyện Quế Phong tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ thuyết minh viên, hướng dẫn viên du lịch cho đối tượng tuyển chọn từ cộng đồng dân cư điểm lựa chọn du lịch từ nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề lao động nơng thôn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện nghiên cứu, đề xuất giải pháp lựa chọn giống trồng vật ni mang tính chất đặc thù nhằm phục vụ du lịch./ Ủy ban nhân dân huyện huyện - Phối hợp với Sở, ngành liên quan xây dựng phương án quản lý tổ chức hoạt động điểm tham quan; - Phối hợp Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Sở Lao động – Thương binh Xã hội để tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ thuyết minh viên theo yêu cầu giai đoạn BAN DÂN TỘC ... du lịch nhiều hạn chế tiềm khai thác phát triển du lịch lớn Du khách đến tham quan du lịch vi theo tuyến đường du lich như: lế hội làng Vạc – Mường Ham – Đền Chọng – Vi - Đền Vạn; hay tuyến du. .. Một giải pháp để bảo tồn phát huy sắc văn hóa cộng đồng dân tộc đưa giá trị văn hóa vào làm du lịch cộng đồng, thơng qua hoạt động du lịch cộng đồng người dân địa phương có nguồn thu trực tiếp... triển du lịch cộng đồng bà đầu tư quan tâm, với hỗ trợ Vườn quốc gia Pù mát, số xã huyện gắn biển dẫn du lịch, bà Bản Nưa tổ chức tham quan học tập mơ hình du lịch văn hóa cộng đồng mơ hình du lịch