1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luc ma sat vat ly 10

16 561 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 768 KB

Nội dung

luc ma sat giao an hay

Giáo viên thưc hiện: Phạm Nghiệp - Trường THPT Trần Quốc Tuấn Giáo án Vật10 Nâng cao Câu hỏi: Lực đàn hồi là gì? Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc đối với lò xo? Băng chuyền trên bến than Cửa Ông 1. Lực ma sát nghỉ a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ Hãy cho biết vật cân bằng dưới tác dụng của những lực nào? Khi có ngoại lực tác dụng A vẫn đứng yên, vì sao? F B A P Q Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát. 1. Lực ma sát nghỉ B A P Q a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ Để cản trở chuyển động của vật khi có ngoại lực tác dụng lên vật thì lực ma sát nghỉ phải có phương, chiều như thế nào? b. Phương, chiều của F msn -Giá của luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật. F msn -Chiều của ngược chiều với ngoại lực. F msn F F msn 1. Lực ma sát nghỉ B A a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ b. Phương, chiều của F msn c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ - F msn = F (nếu song song với mặt tiếp xúc ) F B A F F msn F x F y - F msn = F x (nếu không song song với mặt tiếp xúc ) F Khi F tăng đến một giá trị F 0 nào đó thì vật bắt A đầu trượt, khi đó F msn = F M . Theo em F M gọi là giá trị gì của lực ma sát nghỉ ? Vậy độ lớn của F msn có thể nằm trong giới hạn nào? c. Độ lớn của lực ma sát nghỉ - F msn = F (nếu song song với mặt tiếp xúc ) F msn - F msn = F x (nếu không song song với mặt tiếp xúc ) F msn - Mmsn FF ≤ Với F M = µ n N (µ n : hệ số ma sát nghỉ, N: áp lực do A đè lên B) 1. Lực ma sát nghỉ a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ b. Phương, chiều của F msn A B 2. Lực ma sát trượt A B F msn F a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt Vì sao A chuyển động cùng với B? Khi vật B trượt trên mặt vật A thì lực do B tác dụng lên A oó phải là lực ma sát nghỉ hay không? Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau 2. Lực ma sát trượt a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt b. Phương, chiều của lực ma sát trượt A B F mstA v AB v BA F mstB Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia. . Lực ma sát trượt a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt b. Phương, chiều của lực ma sát trượt c. Độ lớn của lực ma sát trượt F mst = µ t N (µ t : hệ số ma. n : hệ số ma sát nghỉ, N: áp lực do A đè lên B) 1. Lực ma sát nghỉ a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ b. Phương, chiều của F msn A B 2. Lực ma sát trượt

Ngày đăng: 20/09/2013, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng 1 trang - Luc ma sat   vat ly 10
a vào bảng 1 trang (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w