ACID SORBIC ACID BENZOIC PHƯƠNG PHÁP HPLC
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM …………0O0………… Tiểu luận PHÂN TÍCH HÓA LÝ THỰC PHẨM XÁC ĐỊNH CHẤT BẢO QUẢN ACID SORBIC VÀ ACID BENZOIC BẰNG PHƢƠNG PHÁP HPLC Tp.HCM, năm 2016-2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I.TỔNG QUAN Chất bảo quản Acid sorbic Acid benzoic Phƣơng pháp HPLC 11 II XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG AXIT BENZOIC VÀ AXIT SORBIC 19 Phạm vi áp dụng 19 Nguyên tắc 19 Thuốc thử 19 Thiết bị, dụng cụ 21 Lấy m u 21 Chu n bị m u thử 21 Cách tiến hành 22 Tính tốn biểu thị kết 23 Độ chụm 24 10 Báo cáo thử nghiệm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển xã hội đòi hỏi mặt hàng thực phẩm ngày dồi phong phú số lượng, chất lượng, chủng loại thời gian sử dụng Để đáp ứng nhu cầu đó, trình chế biến thực phẩm nhà sản xuất thường thêm chất phụ gia vào thực phẩm nhằm cải thiện chúng Phụ gia thực phẩm chất không coi thực phẩm thành phần thực phẩm, chúng có khơng có giá trị dinh dưỡng, chủ động cho vào với mục đích đáp ứng nhu cầu cơng nghệ q trình sản xuất, chế biến, xử lí, bao gói, vận chuyển, bảo quản Trong khâu bảo quản thực phẩm khơng phần quan trọng Có nhiều cách để bảo quản thực phẩm phơi, sấy khơ, làm lạnh, đóng gói, muối, ngâm tẩm hóa chất Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng, việc sử dụng hóa chất bảo quản biện pháp đại, làm chậm hư thối, giữ phẩm chất vả hấp dẫn thực phẩm Trong nhóm hóa chất bảo quản có axit benzoic axit sorbic sử dụng nhiều nhằm mục đích ức chế phát triển nấm men, nấm mốc gây hư hỏng thực phẩm Vì lượng nhỏ axit benzoic axit sorbic hữu khó xác định Do phải lựa chọn phương pháp phân tích hữu hiệu Có thể phân tích hai axit nhiều phương pháp quang phổ UV – VIS, sắc kí phối phổ, sắc kí lỏng hiệu nâng cao,…các phương pháp đo độ nhạy, độ xác cao Tuy nhiên, việc xác định đồng thời hai axit đối tượng mẫu chưa nghiên cứu Để góp phần phục vụ cơng tác kiểm tra an tồn thực phẩm, đồng thời tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian phân tích, chúng tơi chọn đề tài: “Xác định đồng thời axit benzoic axit sorbic loại thực ph m đóng gói phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu nâng cao” với hai mục tiêu: - Xây dựng qui trình phân tích đồng thới axit benzoic axit sorbic số thực phẩm đóng gói - Áp dụng qui trình phân tích vào thực tế kiểm tra số thực phẩm đóng gói sử dụng rộng rãi I TỔNG QUAN Chất bảo quản Bảo quản thực phẩm làm cho thực phẩm giữ nguyên trạng thái lúc tươi mà không bị thối hỏng thời gian dài Đây nhu cầu tất yếu biện pháp bắt buộc để lưu thông chuyên chở, phân phối, buôn bán dự trữ thực phẩm Sự bảo quản thực phẩm nhằm lưu giữ giá trị thành phần dinh dưỡng Thực phẩm khơng bảo quản thành phần dinh dưỡng chúng dễ dàng bị biến tính Đáp ứng nhu cầu, chất bảo quản đời Chất bảo quản chất có khả ức chế, trì hỗn đình q trình lên men, hóa chua biến chất thực phẩm, ngăn chặn phát triển vi sinh vật, làm chậm trình thối rữa Chúng sử dụng hóa chất mà tổ hợp với nhiều loại hóa chất có tác dụng khác Các loại chất bảo quản thường dùng: - Các chất chống oxy hóa: Acd ascorbic, acid citric, acid tactric, dẫn xuất tocopherol, có tác dụng làm chậm biến chất, khét, biến màu q trình bảo quản thực phẩm tươi - Các chất kháng sinh: Steptomixin, loại penixilin,… - Chất sát khuẩn: acid acetic, acid sorbic, acid benzoic, natri nitrat, có tác dụng ngăn chặn phát triển vi khuẩn Tác động bất lợi việc sử dụng chất bảo quản: - Gây ung thư Theo tiến sĩ Lê Quang Hưng, Trưởng Bộ môn Cây công nghiệp Đại học Nông Lâm TPHCM, chất 2,4D sử dụng liều lượng cao có cơng dụng diệt cỏ Sử dụng nồng độ thấp trở thành chất kích thích cực mạnh làm cho củ tăng kích thước nhanh bất thường Ngồi ra, có cơng dụng làm chậm q trình lão hóa, tươi lâu giữ màu sắc củ tốt Nó diệt trùng, vi khuẩn… - Gây quái thai: o Gây biểu nhiễm độc thực phẩm, chất gây thiếu máu thiếu hemoglobin, giảm hàm lượng phosphat magie máu, tăng hàm lượng canxi huyết o Ở hệ thống da, niêm mạc, chúng gây tăng tiết làm tăng kích thích tăng tiết dịch phế quản Trên phụ nữ có thai, chúng tác nhân gây quái thai Do mà liều cho phép với chất 50mg/l nước - Tác hại số hóa chất bảo quản thực phẩm: o Clorin chất bảo quản thịt hay dùng Chất có khả gây kích thích mạnh hệ hơ hấp Mặc dù khơng có chứng rõ ràng ung thư quái thai chất oxi hố mạnh gây phản ứng viêm phổi Ở nồng độ cao gây phá huỷ phổi o Cacbon monoxit (CO) sử dụng rộng rãi bảo quản thực phẩm rau tươi, thực phẩm tươi sống nhìn có màu sắc đỏ tươi bắt mắt , nồng độ cao chất CO gây phản ứng phụ ảnh hưởng hệ thần kinh, nhức đầu, chóng mặt… o Khác với hợp chất nitrit nitrat, formaldehyt (thường gọi foc-môn) chất cực độc gây tử vong Đây hợp chất dùng để ướp xác Nếu sử dụng hoá chất xử lý thực phẩm, thực phẩm lưu giữ thời gian vô lâu Nhưng tác hại mà gây vơ lớn.Cố tình dùng q nhiều cơng nghệ xử lý gây tử vong ngộ độc o Đây chất hoá học gây quái thai mạnh, từ liều nhỏ, chưa đến 200µg/kg Về tác hại mô bề mặt da, niêm mạc, chất kích thích mạnh Hơi chúng mùi chúng dễ dàng làm chảy nước mắt, nước mũi, dịch phế quản Các tác hại khác gặp kích ứng da, viêm da, giảm tế bào lympho ngoại vi Một số báo cáo cho thấy làm biến đổi DNA Các chất bảo quản hàm lượng cho phép STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên chất Axit sorbic Natri sorbat Kali sorbat Canxi sorbat Axit benzoic Natri benzoat Kali benzoat Canxi benzoat Natri hydro sulfit Natri meta disulfit Kali sulfit Canxi hydro sulfit Kali bisulfit Nisin Natri nitrat Kali nitrat Axit propionic Natri propionat Canxi fomat Axit ascorbic Chức Chống oxy hóa, ổn định Điều chỉnh độ axit, chống oxi hóa, làm rắn chắc, ổn định, xử lý bột, tạo phức kim loại Ổn định màu Bảo quản Chống oxy hóa, bảo quản ADI 0-25 CXD 25 0-25 0-5 CXD 0-5 0-0,7 0-0,7 CXD 0-0,7 0-0,7 0-33000 0,2 0-3,7 CXD CXD CXD ML 1000 1000 1000 1000 3000 150 50-150 3000 3000 3000 CXD 2000 1000 1000