1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định kích thước tối ưu theo lưu lượng của bơm Hypôgerôto

138 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của luận án Bơm thủy lực thể tích (TLTT) bánh răng ăn khớp trong có biên dạng là đƣờng cong xyclôít lần đầu tiên đƣợc phát minh bởi F.Hill vào năm 1920 [1] hay còn đƣợc gọi là bơm TLTT rôto với nguyên lý hoạt động đƣợc ví nhƣ động cơ Vanken. Dựa trên nguyên lý hình thành biên dạng răng và đặc điểm ăn khớp của cặp bánh răng có biên dạng là họ đƣờng cong xyclôít mà loại bơm này đƣợc phân thành hai loại đó là: (i) Khi đƣờng cong xyclôít dùng làm biên dạng răng của cặp bánh răng (cặp rôto) là đƣờng epixyclôít thì đƣợc gọi là bơm Gerôto; (ii) Khi đƣờng cong xyclôít dùng làm biên dạng răng của cặp bánh răng (cặp rôto) là đƣờng cong hypôxyclôít thì đƣợc gọi là bơm Hypôgerôto. Trong quá trình phát triển gần một trăm năm qua loại bơm này đã đƣợc nghiên cứu phát triển và ngày càng hoàn thiện cho các ứng dụng của hệ thống bôi trơn [2, 3], kết quả là đã có rất nhiều bằng phát minh sáng chế sau mỗi kết quả nghiên cứu [4, 5]. Do đặc điểm kích thƣớc nhỏ gọn làm việc êm, không ồn và lƣu lƣợng lớn hơn các loại bơm TLTT cùng kích thƣớc mà từ những năm 50 của thế kỷ trƣớc loại bơm này đã đƣợc ứng dụng trong hệ thống bôi trơn của động cơ đốt trong. Do đó, loại bơm này đƣợc nghiên cứu và phát triển cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô thế giới. Tuy nhiên, do thời gian đầu việc chế tạo rôto ngoài với vành răng có biên dạng là đƣờng cong hypôxyclôít gặp rất nhiều khó khăn và giá thành gia công chế tạo cao hơn rất nhiều so với cặp bánh răng có biên dạng epixyclôít, nên hầu hết các nghiên cứu trƣớc đây tập trung vào hoàn thiện lý thuyết và ứng dụng chủ yếu cho loại bơm bôi trơn Gerôto, còn loại bơm Hypôgerôto chỉ đƣợc nhắc đến về mặt hình học trong sách lý thuyết bánh răng răng của Litvin vào những năm 1950 [12]. Cho đến những năm cuối cùng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 và bƣớc vào thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển của các máy công cụ điều khiển số hiện đại cũng nhƣ xuất hiện các phƣơng pháp gia công mới, dẫn đến việc gia công chế tạo bánh răng hypôxyclôít với vành răng trong trở lên đơn giản và giá thành sản xuất hai loại bánh răng epixyclôít và hypôxyclôít là nhƣ nhau. Điều đó dẫn đến loại bơm hypôgerôto bắt đầu đƣợc nghiên cứu trở lại trong những năm gần đây (2009) [13]. Mặt khác, ngành công nghiệp ô tô ngày càng phát triển với các mẫu xe ô tô hiện đại theo xu thế tiết kiệm nhiên liệu tiêu thụ và việc bôi trơn tốt đóng vai trò quan trọng trong xu thế này, có thể tiết kiệm từ 10 ÷ 15% lƣợng nhiên liệu tiêu thụ. Chính vì vậy, đây là động lực cho việc lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu của tác giả luận án là bơm Hypôgerôto với mục tiêu đặt ra là tối ƣu các thông số thiết kế đặctrƣng của bơm theo lƣu lƣợng cho trƣớc. 2. Mục tiêu của luận án Luận án đặt ra mục tiêu tối ƣu các tham số thiết kế đặc trƣng {R, r cl , R 1 } của bơmbôi trơn hypôgerôto theo {E, z 1 } và lƣu lƣợng Q cho trƣớc nhằm giảm kích thƣớchƣớng kính thiết kế của bơm nhƣng vẫn đảm bảo lƣu lƣợng, áp suất và chất lƣợngdòng chảy sau bơm. Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra luận án phải giải quyết đƣợc các vấn đề cụ thể chính nhƣ sau: i) Xác định đƣợc các điều kiện hình thành biên dạng bánh răng trong (rôto trong) và bánh răng ngoài (rôto ngoài) nhằm đảm bảo lƣu lƣợng và áp suấtcũng nhƣ không xảy ra hiện tƣợng tồn đọng chất lỏng sau mỗi vòng quay gây ra lực quán tính ly tâm có hại cho máy. Trên cơ sở đó xác định chính xác bán kính chân răng bánh răng trong.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƢƠNG CÔNG GIANG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC TỐI ƢU THEO LƢU LƢỢNG CỦA BƠM HYPƠGERƠTO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2020 i MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookm vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ỊError! Bookm ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Error! Bookm xi LỜI MỞ ĐẦU xv Tính cấp thiết luận án xv Mục tiêu luận án xvi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án xvi 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận án xvi 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án xvi Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án xvii 4.1 Ý nghĩa khoa học xvii 4.2 Ý nghĩa thực tiễn xvii Những đóng góp luận án xvii Phƣơng pháp nghiên cứu luận án xviii Bố cục luận án xviii Chƣơng Error! Bookm TỔNG QUAN VỀ BƠM THỦY LỰC THỂ TÍCH BÁNH RĂNG XYCLƠÍT ĂN KHỚP TRONG Error! Bookm 1.1 Bơm thủy lực thể tích bánh xyclơít ăn khớp 1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 1.2.1 Cấu tạo bơm bánh xyclơít 1.2.2 Nguyên lý hoạt động bơm bánh xyclơít 1.3 Lịch sử nghiên cứu phát triển bơm 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu phát triển bơm TLTT bánh ăn khớp biên dạng xyclơít 1.3.2 Tổng hợp số lƣợng nghiên cứu năm 10 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc bơm TLTT bánh 11 ăn khớp biên dạng xyclơít 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc bơm TLTT 11 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc bơm TLTT bánh ăn 20 khớp biên dạng xyclơít Kết luận chƣơng 21 Chƣơng Error! Bookm 25 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH CẶP BIÊN 25 DẠNG RƠTO THEO CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ ĐẶC TRƢNG Error! Bookm iii 2.1 Thiết lập phƣơng trình tốn học mơ tả biên dạng 25 2.1.1 Phƣơng trình tốn học mơ tả biên dạng bánh 25 2.1.2 Bán kính cong biên dạng rơto ngồi 29 2.1.3 Biên dạng rơto (bánh cung tròn) 31 2.1.4 Sự phù hợp quan hệ giá trị tham số thiết kế 32 2.2 Xác định điều kiện hình thành biên dạng cặp rơto bơm 33 hypogerơto 2.2.1 Xác định miền giới hạn thông số thiết kế đặc trƣng R1 33 2.2.2 Xác định miền giới hạn thông số thiết kế đặc trƣng rcl 37 2.2.3 Xác định miền giới hạn thông số thiết kế đặc trƣng R 37 2.3 Đƣờng ăn khớp 41 2.3.1 Thiết lập phƣơng trình đƣờng ăn khớp 41 2.3.2 Bán kính ăn khớp 42 2.4 Hiện tƣợng trƣợt biên dạng 43 2.4.1 Vận tốc điểm ăn khớp 43 2.4.2 Đƣờng cong trƣợt 46 2.5 Ảnh hƣởng thông số thiết kế đặc trƣng đến cac đƣờng 47 cong trƣợt dạng 2.5.1 Khảo sát thay đổi biên dạng cặp rôto đƣờng cong trƣợt 48 theo  2.5.2 Khảo sát thay đổi biên dạng cặp rôto đƣờng cong trƣợt 49 theo c 2.5.3 Khảo sát thay đổi biên dạng cặp rôto đƣờng cong trƣợt 50  tăng c giảm 2.5.4 Khảo sát thay đổi biên dạng cặp rôto đƣờng cong trƣợt 52 c tăng  giảm 2.6 Tối ƣu kích thƣớc thiết kế đặc trƣng để cặp biên dạng đối tiếp mòn 54 xét mặt động học 2.7 Xác thông số chế tạo rôto theo thông số thiết kế đặc trƣng 58 hình thành biên dạng cặp rôto cấu thành bơm hypôgerôto 2.7.1 Xác định thơng số kích thƣớc rơto 58 2.7.2 Xác định thơng số kích thƣớc thiết kế rơto ngồi theo thơng số 59 kích thƣớc đặc trƣng Kết luận chƣơng 60 Chƣơng Error! Bookm 63 TỐI ƢU CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ ĐẶC TRƢNG THEO LƢU LƢỢNG Error! Bookm 63 3.1 Các khái niệm định nghĩa lƣu lƣợng 63 iv 3.2 Thiết lập công thức tính lƣu lƣợng lý thuyết bơm Hypơgerơto 64 theo đƣờng ăn khớp cặp bánh cấu thành bơm 3.3 Thiết lập công thức xác định quy luật biến thiên thể tích khoang 71 bơm theo góc quay trục dẫn động 3.3.1 Thiết lập phƣơng trình xác định miền diện tích khoang bơm 71 theo góc quay trục dẫn động 3.3.2 Đánh giá ảnh hƣởng thông số R đến tƣợng hụt 79 thừa lƣu lƣợng thiết kế so với lý thuyết ăn khớp 3.4 Thuật tốn xác định bốn thơng số thiết kế đặc trƣng {E, z1, R1, rcl} 81 theo lƣu lƣợng cho trƣớc 3.4.1 Sơ đồ thuật toán 81 3.4.2 Ứng dụng thuật tốn thiết kế bơm bơi trơn động 83 3.5 Thuật toán xác định thơng số R theo kích thƣớc đặc trƣng {E, 83 z1, R1, rcl} nhằm thỏa mãn điều kiện lƣu lƣợng cho trƣớc 3.5.1 Sơ đồ thuật toán 83 3.5.2 Ứng dụng thuật tốn tìm R thiết kế biên dạng rơto 84 bơm bôi trơn động Kết luận chƣơng 86 Chƣơng Error! Bookm 87 THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG VÀ XÂY DỰNG ĐƢỜNG ĐẶC TÍNH CỦA 87 BƠM HYPÔGERÔTO Error! Bookm 4.1 Thiết kế chế tạo bơm bánh xyclơít ăn khớp (bơm 87 Hypôgerôto) n 4.2 Thí nghiệm xác định lƣu lƣợng riêng bơm 88 4.3 Thí nghiệm xác định đƣờng đặc tính bơm 91 4.3.1 Sơ đồ thí nghiệm xác định đƣờng đặc tính 91 4.3.2 Trình tự thí nghiệm xác định đƣờng đặc tính 92 4.4 Thí nghiệm xác định dao động lƣu lƣợng bơm 102 Kết luận chƣơng 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookm 107 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Error! Bookm 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookm 110 PHỤ LỤC Error! Bookm PHỤ LỤC Error! Bookm 12 PHỤ LỤC Error! Bookm 17 PHỤ LỤC Error! Bookm 30 PHỤ LỤC Error! Bookm 71 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Đơn vị Giải thích ý nghĩa Bj Tâm cung tròn đỉnh thứ j bánh Kj Điểm tiếp xúc cặp thứ j (điểm ăn khớp) P Tâm vận tốc tức thời (tâm tích tĩnh) i12 Tỷ số truyền từ rơto sang rơto ngồi 1 rad/s Vận tốc góc rơto (bánh cung tròn) 2 rad/s Vận tốc góc rơto ngồi (bánh hypơxyclơít) (i) rad (i) rad i rad  rad  n  t Góc quay rơto ngồi so với giá (góc quay hệ quy chiếu 2 so với 3) Góc hợp phƣơng pháp tuyến nn trục oy1 Góc quay rơto so với giá (góc quay hệ quy chiếu 1 so với 3) Góc quay tƣơng đối hai rơto (góc quay hệ quy chiếu 1 so với 2) Véc tơ pháp tuyến hai biên dạng đối tiếp Véc tơ tiếp tuyến hai biên dạng đối tiếp Số rôto rơto ngồi z1, z2 Khoảng cách hai tâm O1, O2 (khoảng cách E mm r1, r2 mm Bán kính đƣờng tròn tâm tích 1 2 R1 mm Bán kính đƣờng tròn qua tâm cung tròn đỉnh rôto R1min mm Giá trị nhỏ R1 R1max mm Giá trị lớn R1 rcl mm trục) Bán kính đƣờng tròn lăn (bán kính đỉnh rơto trong) vi rclmin mm Giá trị nhỏ rcl rclmax mm Giá trị lớn rcl R mm Rmin mm Giá trị nhỏ R Rmax mm Giá trị lớn R ghI rad Góc giới hạn làm việc cung tròn đỉnh rơto  ( i ) mm Bán kính cong biên dạng hypơxyclơít  K ( i ) mm Bán kính ăn khớp VK1 j ( i ) mm/s Vận tốc điểm ăn khớp Kj chuyển động tuyệt đối rôto VK2 j ( i ) mm/s Vận tốc điểm ăn khớp Kj chuyển động tuyệt đối rơto ngồi j Bán kính đƣờng tròn tiếp xúc hai lăn (bán kính chân bánh trong)  Hệ số hypơxyclơít c Hệ số đỉnh bánh Vtr1 mm/s vận tốc trƣợt bánh so với bánh điểm tiếp xúc Kj Vtr2 mm/s vận tốc trƣợt bánh so với bánh điểm tiếp xúc Kj 1i ( i ) Hệ số trƣợt bánh  2i ( i ) Hệ số trƣợt bánh hypơxyclơít Rch1 mm Bán kính đƣờng tròn chân rơto Rđ1 mm Bán kính đƣờng tròn đỉnh rơto Rc1 mm Bán kính đƣờng tròn chia rôto t1 mm Bƣớc rôto Rch2 mm Bán kính đƣờng tròn chân rơto ngồi Rđ2 mm Bán kính đƣờng tròn đỉnh rơto ngồi vii Rc2 mm Bán kính đƣờng tròn chia rơto ngồi t2 mm Bƣớc rơto ngồi b mm Chiều dày rơto q ml Lƣu lƣợng tức thời qz ml Lƣu lƣợng trung khoang bơm qv ml/vòng Lƣu lƣợng riêng bơm Q lít/phút Lƣu lƣợng trung bình bơm n Vòng/phút S jLT cm2 Diện tích khoang bơm lý thuyết tính theo lý thuyết ăn khớp S jGT cm2 Diện tích khoang bơm tính theo phƣơng pháp giải tích Qltak lít/phút Lƣu lƣợng trung bình lý thuyết bơm tính theo tính lý thuyết ăn khớp Qtk lít/phút Lƣu lƣợng thiết kế P bar Áp suất đầu bơm Q % Hiệu suất thể tích bơm QTN lít/phút VTBTN cm3  Số vòng quay rơto Lƣu lƣợng đo đầu bơm Thể tích chất lỏng đầu bơm thời gian t Hệ số dao động lƣu lƣợng Chữ viết tắt TLTT RT Giải thích ỹ nghĩa Thủy lực thể tích Rơto RTT Rơto RTN Rơto ngồi viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các nghiên cứu nƣớc bơm TLTT bánh ăn khớp biên dạng xyclơít năm gần Bảng 1.2 Các cứu nƣớc bơm TLTT bánh ăn khớp biên dạng xyclơít 10 Bảng 1.3 Dung sai chế tạo chi tiết 16 Bảng 2.1 Các thơng số kích thƣớc hình thành biên dạng bánh hypơxyclơít 29 Bảng 2.2 Kích thƣớc thơng số hình thành cặp bánh hypơxyclơít 32 Bảng 2.3 Sự thay đổi bán kính chân Rch2 rơto ngồi theo tham số  Bảng 2.4 Sự thay đổi bán kính chân Rch2 rơto ngồi theo tham số c Bảng 2.5 Sự thay đổi bán kính chân Rch2 rơto ngồi theo tham số  c Bảng 2.6 Sự thay đổi bán kính chân Rch2 rơto ngồi theo tham 48 49 51 số  c 52 Bảng 2.7 Bảng xét dấu hàm F(t) 55 Bảng 2.8 Thông số thiết kế đặc trƣng cặp bánh 56 Bảng 2.9 Các thơng số kích thƣớc thiết kế theo thông số thiết kế đặc trƣng 61 Bảng 3.1 Giá trị thơng số hình thành cặp bánh hypơxyclơít 83 Bảng 3.2 Giá trị thơng số thiết kế đặc trƣng {E, z1, R1, rcl} 82 Bảng 3.3 Kích thƣớc thơng số thiết kế đăc trƣng {E, z1, R1, rcl} 84 Bảng 4.1 Các thông số thiết kế chế tạo bơm mẫu 87 Bảng 4.2 So sánh kết đo với kết lý thuyết 90 Bảng 4.3 Tổng hợp kết thí nghiệm sau xử lý liệu đo thí nghiệm với dầu cho SAE2 động xe máy dung tích 110CC 93 ix Bảng 4.4 Tổng hợp kết thí nghiệm sau xử lý liệu đo thí nghiệm với dầu SAE3 cho động xe máy dung tích 110CC 94 Bảng 4.5 Tổng hợp hiệu suất bơm động xe máy dung tích 110CC với hai loại dầu thí nghiệm 96 Bảng 4.6 Tổng hợp kết thí nghiệm sau xử lý liệu đo thí nghiệm với dầu cho SAE2 động xe máy dung tích 125CC 96 Bảng 4.7 Tổng hợp kết thí nghiệm sau xử lý liệu đo thí nghiệm với dầu cho SAE3 động xe máy dung tích 125CC 98 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp hiệu suất bơm động xe máy dung tích 125CC với hai loại dầu thí nghiệm 99 Bảng 4.9 Tổng hợp kết thí nghiệm sau xử lý liệu đo thí nghiệm với dầu cho SAE2 động D20- SZ1110 99 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm sau xử lý liệu đo thí nghiệm với dầu cho SAE3 động D20 – SZ1110 101 Bảng 4.11 Bảng tổng hợp hiệu suất bơm động D20-SZ1110 với hai loại dầu thí nghiệm 102 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 1.1 Bơm thủy lực thể tích bánh xyclơít ăn khớp hệ thống bôi trơn động Hình 1.2 Bơm Gerơto truyền lực tơ, xe máy Hình 1.3 Bơm hypơgerơto dùng hệ thống bơi trơn động xăng Hình 1.4 Cấu tạo bơm bánh xyclơít Hình 1.5 Vỏ bơm dầu động xe máy Honda air blade Hình 1.6 Bơm Gerơto Hình 1.7 Q trình làm việc bơm Hình 1.8 Tổng hợp nghiên cứu bơm TLTT bánh ăn khớp biên dạng xyclơít 10 năm gần 11 Hình 1.9 Biên dạng cặp rơto 12 Hình 1.10 Cặp rơto sau cải tiến 13 Hình 1.11 Đồ thị lƣu dao động lƣu lƣợng theo số vòng quay 15 Hình 1.12 Khe hở cạnh theo góc quay trục dẫn động 16 Hình 1.13 Cặp rơto với vật liệu phi kim loại 17 Hình 1.14 Mơ đun phân tích xác định lƣu lƣợng 18 Hình 1.15 Kết cấu bơm kép 18 Hình 1.16 Sự thay đổi khe hở cặp trình ăn khớp 19 Hình 2.1 Cặp biên dạng đối tiếp 25 Hình 2.2 Biên dạng bánh hypơlơít tƣơng ứng với số liệu bảng 2.1 29 Hình 2.3 Sự thay đổi bán kính cong biên  ( i ) biên dạng hypơxyclơít 31 Hình 2.4 Biên dạng rơto 31 Hình 2.5 Biên dạng cặp bánh hypơxyclơít 33 Hình 2.6 Bán kính cong đỉnh răng, chân rơto ngồi 34 Hình 2.7 Giới hạn làm việc đỉnh rôto 38 xi ii) Xây dựng đƣợc phƣơng pháp, thiết bị thí nghiệm để thiết lập đƣờng đặc tính làm việc bơm Qua thực nghiệm đƣợc để chất lƣợng dòng chảy ổn định (để mấp mơ thấp) cần chọn tốc độ làm việc bơm tốc độ lớn 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc xây dựng biểu thức tính tốn thiết kế hồn thiện kích thƣớc bơm nhằm đảm bảo mặt thủy lực nhƣ tối ƣu hóa thiết kế bơm bơi trơn Hypơgerơto hệ thống bôi trơn động hệ cần thiết xu hƣớng công nghiệp ô tô phƣơng tiện giới nhằm tiết kiệm nhiên liệu Để có đƣợc thiết kế tối ƣu mặt kích thƣớc đảm bảo yêu cầu lƣu lƣợng, áp suất, chất lƣợng dòng chảy sau bơm luận án đề mục tiêu phải tìm đƣợc điều kiện biên điều kiện hình thành biên dạng bánh hypơxyclơít, nghiên cứu ảnh hƣởng thông số thiết kế đặc trƣng {R, R1, rcl} đến điều kiện mòn theo tiêu chí động học nhƣ đến khả tồn dƣ chất lỏng sau vòng quay dẫn đến tƣợng hụt lƣu lƣợng so với thiết kế Từ xây dựng thuật tốn tối ƣu kích thƣớc đặc trƣng theo lƣu lƣợng áp suất cho trƣớc Ở chƣơng luận án nghiên cứu tìm đƣợc điều kiện hình thành biên dạng rơto (bánh biên dạng cung tròn) bánh ngồi biên dạng hypơxyclơít theo tham số đặc trƣng R1  [R1min R1max], rcl [0 rclmax], R  [Rmin  Rmax] để không xảy tƣợng giao thoa cạnh răng, nhọn đỉnh răng, giao thoa chân kẹt (va chạm rơto rơto ngồi) mà nghiên cứu trƣớc chƣa giải triệt để Ngoài ra, luận án đƣợc để cặp biên dạng đối tiếp mòn theo tiêu chí động học rcl  ( z1  1) E  R1 Ở chƣơng luận án xây dựng phƣơng pháp tính tốn biến đổi diện tích tiết diện khoang bơm theo góc quay trục dẫn động mặt cắt vng góc với trục bơm từ kết hợp với phƣơng pháp tính tốn lƣu lƣợng lý thuyết theo đƣờng ăn khớp để xây dựng thuật tốn tìm thông số thiết kế đặc trƣng {E, z1 R1, rcl, R} tối ƣu theo tiêu chí kích thƣớc hƣớng kính nhỏ nhằm đạt đƣợc lƣu lƣợng thiết kế, nhƣ khắc phục đƣợc tƣợng hụt thừa lƣu lƣợng mà nghiên cứu trƣớc bỏ qua chƣa xét đến Ở Chƣơng luận án tiến thiết kế, chế tạo thử nghiệm mẫu bơm theo thông số tối xác định chƣơng với hệ thống đo kiểm Sau tiến hành thí nghiệm thực nghiệm kiểm chứng lý thuyết tính tốn chƣơng 2, Trên sở kết đo tiến hành xây dựng đƣờng đặc tính bơm chế tạo thử nghiệm đánh giá chất lƣợng dòng chảy sau bơm phƣơng pháp thực nghiệm theo tốc quay độ nhớt dầu 107 Ngoài ra, sở lý thuyết nghiên cứu chƣơng 2, chƣơng luận án viết đƣợc phần mềm tính tốn thiết kế, tơi ƣu kích thƣớc khảo sát, phân tích, đánh giá kết thiết kế bơm Hypôgerôto Từ kết nghiên cứu đóng góp luận án: iii) Về mặt lý thuyết thiết kế hình học luận án nghiên cứu tìm đƣợc điều kiện biên hình thành biên dạng cặp rôto bơm Hypôgerôto nhằm giải triệt để tƣợng: giao thoa đỉnh răng, cắt lẹm chân răng, giao thoa đỉnh cạnh răng, tránh va chạm, kẹt mà nghiên cứu khác thời điểm chƣa giải đƣợc triệt để iv) Đã tìm cơng thức tính xác bán kính đỉnh bánh rơto nhằm đảm bảo điều kiện mòn hai biên dạng đối tiêu chí động học nhằm góp phần nâng cao tuổi thọ bơm Hypơgerơto iii) Đƣa đƣợc thuật tốn xác định xác bán kính chân bánh nhằm đảm bảo bơm đƣợc thiết kế với lƣu lƣợng cho trƣớc không bị hụt lƣu lƣợng so với thiết kế mà không bị thừa chất lỏng có hại cho máy iv) Xây dựng đƣợc thuật tốn tối ƣu tham số thiết kế đặc trƣng theo lƣu lƣợng cho trƣớc nhằm đảm bảo kích thƣớc nhỏ KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu luận án, số vấn đề sau chƣa đƣợc đề cập tới ý tƣởng đề xuất để tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu mức độ hồn thiện mặt cơng nghệ nhƣ nâng cao tuổi thọ bơm là: Một là, nghiên cứu ma sát bôi trơn thủy tĩnh bơm nhƣ vật liệu làm hai bánh Hai là, nghiên cứu vấn đề nội mặt thiết kế khí bơm nhƣ: ứng suất, biên dạng, chuyển vị trình ăn khớp, tƣợng tróc, mỏi q trình làm việc Ba là, giới hạn nhỏ nhất, lớn tốc độ quay làm bơm áp lƣu lƣợng, vấn đề mà thực tế cần quan tâm 108 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN [1] Trƣơng Cơng Giang, Nguyễn Hồng Thái; “Ảnh hưởng thơng số kích thước hình học đến đường ăn khớp lưu lượng bơm thủy lực thể tích bánh ăn khớp hypơxyclơít”, Hội nghị Cơ học kỹ thuật tồn quốc, Đà Nẵng (2015), 280-289 [2] Trƣơng Công Giang, Nguyễn Hồng Thái, “Thiết kế chế tạo bơm hypôgerôto ứng dụng hệ thống bôi trơn động ô tô xe máy”, Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc, Đà Nẵng (2015), 290 – 295 [3] Trƣơng Công Giang, Nguyễn Hồng Thái, “Tổng hợp biên dạng bánh hypơxyclơít biết trước hai tâm tích biên dạng cung tròn‖, Hội nghị Cơ học kỹ thuật tồn quốc, Đà Nẵng (2015), 296 – 302 [4] Trƣơng Công Giang, Trần Ngọc Tiến, Nguyễn Hồng Thái, “Ảnh hưởng bán kích chân đến lưu lượng bơm thủy lực thể tích bánh ăn khớp hypơxyclơít”, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tồn quốc khí –Lần IV, Hồ Chí Minh (2015), 318 – 325 [5] Nguyen Hong Thai, Truong Cong Giang, “The influence of the design parameters on the profile siiding in an internal hypocycloid gear pair‖, Vietnam journal of Science and Technology, Vietnam Academy of Science and Technology, Vol 56, No (2018), 482 – 491, Doi: 10.15625/25252518/56/4/9625 [6] Nguyễn Hồng Thái, Trƣơng Công Giang, “Hiệu chỉnh bán kính đỉnh bánh bơm bơi trơn hypơxyclơít nhằm đảm bảo điều kiện mòn đều‖, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trƣờng Đại học kỹ thuật, 132 (2019), 051 – 055 [7] Nguyễn Hồng Thái, Trƣơng Cơng Giang, “Thuật tốn xác định bán kính chân bánh bơm hypơgerơto biết trước lưu lượng tốc độ quay‖, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trƣờng Đại học kỹ thuật, 133 (2019), 021 – 027 [8] Nguyễn Hồng Thái, Trƣơng Công Giang, ―Sự biến đổi áp suất khoang bơm bơm bôi trơn động đốt hypơgerơto‖, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trƣờng Đại học kỹ thuật, 137 (2019) [9] Trƣơng Công Giang, Nguyễn Hồng Thái, ―Xác định điều kiện hình thành biên dạng rơto bơm Hypơgerơto‖, Tạp chí khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM (đang phản biện) 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M F Hill (192), ―The Kinematics of Machinery‖, Dover, New York [2] T.K Garrett, K Newton, W Steeds (2001), “The motor vehide”, Butterwoth – Heinemann, Thirteenth edition [3] Andrea Vacca (2011), “Gerotor pumps for automative drivetrain applications: Amulti domain simulution approach‖, Maha Fluid Power Research Cent Purdue University, IN, USA [4] G Mimmi, G Bonandrini, C Rottenbacher (2007), “Theoretical Analysis of Internal Lobe Pumps”, IFToMM Wold Congress, Besancon (France),18-21 [5] Ansdale, R.F Lockley, D.J, (1968) ―The Wankel RC Engine Design and Performance‖, London Iliffe Books, London, UK [6] Colbourne J.R, (1974) ―The geometry of trochoid envelopes and their application in rotary pumps‖, Mech Mach.Theory, 9, 421–435 [7] Colbourne J.R (1976), ―Reduction of contact stress in internal gear pumps‖, J Eng Ind, 98, 1296–1300 [8] Robinson F.J, Lyon J.R (1976), ―An analysis of epitrochoidal profiles with constant difference modification suitable for rotary expanders and pumps‖, J Manuf Sci Eng Trans ASME, 98, 161–165 [9] Beard J.E, Yannitell D.W (1992), ―Pennock, G.R The effects of the generating pin size and placement on the curvature and displacement of epitrochoidal gerotors‖, Mech Mach Theory 27, 373–389 [10] Shung J.B, Pennock G.R (1994) ―Geometry for trochoidal-type machines with conjugate envelopes‖, Mech Mach.Sci 29, 25–42 [11] Stryczek J (1996), ―Hydraulic machines with cycloidal gearing‖, Archiwum Budowy Maszyn 43, 29–71 [12] Maiti, R, Sinha G.L (1988), ―Kinematics of active contact in modified epitrochoid generated rotary piston machines‖, Mech Mach Theory 23, 39– 45 [13] Maiti, R, Sinha G.L (1990), ―Limits on modification of epitrochoid used in rotary piston machines and the effects of modification on geometric volume displacement and ripple‖, Ingenieur-Archiv 60, 183–194 110 [14] Maiti R (1993), ―Torque characteristics of epitrochoid generated orbital rotary piston type hydraulic motors‖, Mech Mach Theory 28, 225–231 [15] Dasgupta K, Mukherjee A, Maiti R (1996), ―Theoretical and experimental studies of the steady state performance of an orbital rotor low-speed hightorque hydraulic motor‖, Proc Inst Mech Eng 210, 423–429 [16] Mimmi G.C, Pennacchi P.E (2000), ―Non-undercutting conditions in internal gears‖, Mech Mach Theory 35, 477–490 [17] Fabiani M, Mancò S, Nervegna N, Rundo M (1999), ―Modelling and simulation of gerotor gearing in lubricating oil pumps‖, SAE Trans J Engines 108, 989–1003 [18] Mancò S, Nervegna N, Rundo M (2002), ―A contribution to the design of hydraulic lube pumps‖, Int J Fluid Power 3, 21–32 [19] Vecchiato D, Demenego A, Argyris J, Litvin F.L (2001), ―Geometry of a cycloidal pump‖, Comput Methods Appl Mech Eng 190, 2309–2330 [20] Demenego A, Vecchiato D, Litvin F.L, Nervegna N, Mancó S (2002), ―Design and simulation of meshing of a cycloidal pump‖, Mech Mach Theory 37, 311–332 [21] Paffoni B (2003), ―Pressure and film thickness in a trochoidal hydrostatic gear pump‖, Proc Inst Mech Eng G 217, 179–187 [22] Paffoni B, Progri R, Gras R (2004), ―Teeth clearance effects upon pressure and film thickness in a trochoidal hydrostatic gear pump‖, Proc Inst Mech Eng 218, 247–256 [23] Litvin F.L, Fuentes A (2004), ―Gear Geometry and Applied Theory‖, 2nd ed.; Cambridge University Press: Cambridge, UK [24] Ivantysyn J, Ivantysynova M (2002), ―Hydrostatic Pumps and Motors, Principles, Designs, Performance, Modelling, Analysis, Control and Testing‖, Akademia Books International: New Delhi, India [25] Bonandrini G, Mimmi G, Rottenbacher C (2009), ―Theoretical analysis of internal epitrochoidal and hypotrochoidal machines‖, Proc Inst Mech Eng C 223, 1469–1480 [26] Bonandrini G, Mimmi G, Rottenbacher C (2010), ―Theoretical Analysis of an Original Rotary Machine‖, J Mech Des 132, 024501 111 [27] Bonandrini G, Mimmi G, Rottenbacher C (2012), ―Design and simulation of meshing of a particular internal rotary pump‖, Mech Mach Theory 49, 104– 116 [28] Hwang Y.-W, Hsieh C.-F (2007), ―Geometric design using hypotrochoid and nonundercutting conditions for an internal cycloidal gear‖, J Mech Des 129, 413–420 [29] Hsieh C.-F, Hwang Y.-W (2007), ―Geometric design for a gerotor pump with high area efficiency‖, J Mech Des 129, 1269–1277 [30] Kwon S.-M, Kang H.S, Shin J.-H (2010), ―Rotor profile design in a hypogerotor pump‖, J Mech Sci Technol 2010, 23, 3459–3470 [31] Hsieh C.-F (2009), ―Influence of gerotor performance in varied geometrical design parameters‖, J Mech Des 131, 121008 [32] Hsieh C.F (2012), ―Fluid and dynamics analyses of a gerotor pump using various span angle designs‖, J Mech Des 134, 121003 [33] Liu H, Lee J.-C, Yoon A, Kim S.-T (2015), ―Profile design and numerical calculation of instantaneous flow rate of a gerotor pump‖, J Appl Math Phys 3, 92–97 [CrossRef] [34] Tong S.-H, Yan J, Yang D.C.H (2009), ―Design of deviation-function based gerotors‖, Mech Mach Theory 44, 1595–1606 [35] Yan J, Yang D.C.H, Tong S.H (2009), ―A new gerotor design method with switch angle assignability‖, J Mech Des 2009, 131, 239–246 [36] Yang D.C.H, Yan J, Tong S.-H (2011), “Flowrate formulation and displacement analyses for deviation function-based gerotor pumps‖, Proc Inst Mech Eng C 2011, 225, 480–487 [37] Jung S.-Y, Bae J.-H, Kim M.-S, Kim C (2011), ―Development of a new gerotor for oil pumps with multiple profiles‖, Int J Precis Eng Manuf 12, 835–841 [38] Choi T.H, Kim M.S, Lee G.S, Jung S.Y, Bae J.H, Kim C (2012), ―Design of rotor for internal gear pump using cycloid and circular-arc curves‖, J Mech Des 2012, 134, 011005 [39] Bae J.-H, Kim C (2015), ―Design of rotor profile of internal gear pump for improving fuel efficiency‖, Int J Precis Eng Manuf 16, 113–120 112 [40] Hao C, Wenming Y, Guangming L (2016), ―Design of gerotor oil pump with new rotor profile for improving performance‖, Proc Inst Mech Eng C 230, 592–601 [41] Sasaki H, Inui N, Shimada Y, Ogata D (2008), ―Development of High Efficiency P/M Internal Gear Pump Rotor (Megafloid Rotor)‖, SEI Tech Rev 66, 124–128 [42] Yoshida K, Uozumi M, Shimada Y, Kosuge T (2012), ―Development of Continuously Variable Discharge Oil Pump‖, SEI Tech Rev 74, 43–47 [43] Arinaga S, Yoshida K, Takada S, Noda M, Inoue K (2016), ―The latest trends in oil pump rotors for automobiles‖, SEI Tech Rev 82, 59–65 [44] Rundo M (2010), ―Energy Consumption in ICE Lubricating Gear Pumps; SAE Technical Paper; SAE International‖, Warrendale, PA, USA, 2010 [45] Meira J, Filho A, Melo W, Ribeiro E (2011), ―Strategies for Energy Savings with Use of Constant and Variable Oil Pump Systems‖, SAE Technical Papers 2011-36-0150; SAE International: Warrendale, PA, USA, 2011, 1–6 [46] Inaguma Y (2011), ―Friction torque characteristics of an internal gear pump‖ Proc Inst Mech Eng C 225, 1523–1534 [47] Inaguma, Y (2012), ―Oil temperature influence on friction torque characteristics in hydraulic pumps”, Proc Inst Mech Eng 226, 2267–2280 [48] Inaguma Y (2013), ―A practical approach for analysis of leakage flow characteristics in hydraulic pumps‖, Proc Inst Mech Eng 227, 980–991 [49] Kamal A, Kaundabalaraman K, Rathi H, Muley A (2016), ―Design Analysis & Parametric Optimization of Gerotor Oil Pump for Improving Volumetric Efficiency‖, SAE Technical Papers 28-0113; SAE International: Warrendale, PA, USA, pp 1–10 [50] Kwon S.-M, Kim C.-H, Shin J.-H (2008), ―Analytical wear model of a gerotor pump without hydrodynamic effect‖, J Adv Mech Des Syst Manuf 2, 230– 237 [51] Ivanovi c L, Deved i c G, Miri c N, Cukovi c S (2010), ―Analysis of forces and moments in gerotor pumps‖, Proc Inst Mech Eng 224, 2257–2269 [52] Ivanovi c L (2016), ―Reduction of the maximum contact stresses by changing geometric parameters of the trochoidal gearing teeth profile‖, Meccanica 51, 2243–2257 113 [53] Ivanovi c L, Raki c B, Stojanovi c B, Mateji c M (2016), ―Comparative analysis of analytical and numerical calculations of contact stresses at rotational elements of gerotor pumps‖, Appl Eng Lett 1, 1–7 [54] Ivanovi c L, Macki c T, Stojanovi c B (2016), ―Analysis of the instantaneous friction coefficient of the trochoidal gear pair‖, J Balk Tribol Assoc 22, 281–293 [55] Karamooz Ravari M.R (2011), ―Elliptical lobe shape gerotor pump design to minimize wear‖, Front Mech Eng 6, 429–434 [56] Jacazio G, De Martin A (2016), ―Influence of rotor profile geometry on the performance of an original low-pressure gerotor pump‖, Mech Mach Theory 100, 296–312 [57] Kwak H.-S, Li S.-H, Kim C (2016), ―Optimal design of the gerotor (2ellipses) for reducing maximum contact stress‖, J Mech Sci Technol 30, 5595–5603 [58] Lee M.-C, Kwak H.-S, Seong H.-S, Kim C (2018), ―A Study on Theoretical Flowrate of Gerotor Pump Using Chamber Areas‖, Int J Precis Eng Manuf 19, 1385–1392 [59] O’Shea C (2016), ―Hydraulic Flow Ripple Cancellation Using the Primary Flow Source‖, In Proceedings of the BATH/ASME 2016 Symposium on Fluid Power and Motion Control, American Society of Mechanical Engineers, Bath, UK, 7–9 [60] Siano D, Frosina E, Senatore A (2017), ―Diagnostic Process by Using Vibrational Sensors for Monitoring Cavitation Phenomena in a Getoror Pump Used for Automotive Applications”, Energy Procedia 126, 1115–1122 [61] Mancò S, Nervegna N, Rundo M (2000), ―Effects of Timing and Odd/Even Number of Teeth on Noise Generation of Gerotor Lubricating Pumps for IC Engines‖, SAE Technical Papers 2000-01-2630; SAE International: Warrendale, PA, USA, 2000; pp 109–118 [62] Kim S.-Y, Nam Y.-J, Park M.-K (2006), ―Design of port plate in gerotor pump for reduction of pressure pulsation‖, J Mech Sci Technol 20, 1626– 1637 [63] Hsieh C.F (2010), ―Non-undercutting region and property evaluation of epitrochoidal gerotor geometry‖, Proc Inst Mech Eng 224, 473–481 114 [64] Hsieh C.F (2015), ―Flow characteristics of gerotor pumps with novel variable clearance designs‖, J Fluid Eng 137, 041107 [65] Jamadar M, Jose A, Ramdasi S.S, Marathe N.V (2013), ―Development of InHouse Competency to Build Compact Gerotor Oil Pump for High Speed Diesel Engine Application‖, SAE Technical Papers 2013-01-2738; SAE International: Warrendale, PA, USA, pp 1–13 [66] Harrison J, Aihara R, Eisele F (2016), ―Modeling Gerotor Oil Pumps in 1D to Predict Performance with Known Operating Clearances‖, SAE Int J Engines 9, 1839–1846 [67] Chen T.-T, Wang J.-P, Huang G.-M, Hsu M.-H, Chen C.-L, Hong B.-W, Wey J.-M (2007), ―High-precision technology with negative punch clearance for the manufacturing of a cycloid pump‖, Int J Adv Manuf Technol 95, 1179– 1183 [68] Ham J, Kim S, Oh J, Cho H (2018), ―Theoretical investigation of the effect of a relief groove on the performance of a gerotor oil pump‖, J Mech Sci Technol 32, 3687–3698 [69] Sung H.-J, Min H.-K, Nam Y.-J, Park M.-K (2018), ―Design and experimental verification of a port plate in a gerotor pump to reduce pressure pulsation‖, J Mech Sci Technol 32, 671–678 [70] Kwak H.-S, Li S.-H, Kim C (2016), ―Performance improvement of an oil pump: Design of port assembled with gerotor (2-ellipses-combined lobe)‖, Int J Precis Eng Manuf 17, 1017–1024 [71] Kwak H, Kim C (2017), ―Design of port shape for reducing irregularity of oil pump‖, J Mech Sci Technol 31, 5839–5848 [72] Gamez-Montero P.J, Castilla R, Codina E (2018), ―Methodology based on best practice rules to design a new-born trochoidal-gear pump‖, Proc Inst Mech Eng 232, 1057–1068 [73] Biernacki K, Stryczek J (2010), ―Analysis of stress and deformation in plastic gears used in gerotor pumps‖, J Strain Anal Eng Des 2010, 45, 465–479 [74] Biernacki K (2014), ―Selection of the optimum tooth profile for plastic cycloidal gears‖, Proc Inst Mech Eng 228, 3395–3404 [75] Stryczek J, Bednarczyk S, Biernacki K (2014), ―Strength analysis of the polyoxymethylene cycloidal gears of the gerotor pump‖, Arch Civ Mech Eng 14, 647–660 115 [76] Biernacki K (2015), ―Analysis of the material and design modifications influence on strength of the cycloidal gear system”, Int J Adv Manuf Technol 16, 537–546 [77] Stryczek J, Bednarczyk S, Biernacki K (2014), ―Gerotor pump with POM gears: Design, production technology, research”, Arch Civ Mech Eng 14, 391–397 [78] Krawczyk J, Stryczek J (2014), ―Construction and experimental research on plastic cycloidal gears used in gerotor pumps‖, In Proceedings of the 8th FPNI Ph.D Symposium on Fluid Power, Lappeenranta, Finland, 11–13 [79] Krawczyk J, Stryczek J (2016), ―Designing of the gerotor pump body made of plastics‖, In Proceedings of the 9th FPNI Ph.D Symposium on Fluid Power, Florianópolis, SC, Brazil, 26–28 [80] Stryczek J, Bana s M, Krawczyk J, Marciniak L, Stryczek P (2017), ―The fluid power elements and systems made of plastics”, Procedia Eng 176, 600–609 [81] Mancini S.D, Santos Neto A.D.O, Cioffi M.O.H, Bianchi E.C (2017), ―Replacement of metallic parts for polymer composite materials in motorcycle oil pumps‖, J Reinf Plast Compos 36, 149–160 [82] Kwon S.-M, Kim C.-H, Shin J.-H (2011), ―Optimal rotor wear design in hypotrochoidal gear pump using genetic algorithm‖, J Cent South Univ Technol 18, 718–725 [83] Karamooz Ravari M.R, Forouzan M.R, Moosavi H (2012), ―Flow irregularity and wear optimization in epitrochoidal gerotor pumps‖, Meccanica 47, 917– 928 [84] Ivanovi c L.T, Veli ckovi c S.N, Stojanovi c B.Ž, Kandeva M, Jakimovska K (2017), ―The selection of optimal parameters of gerotor pump by application of factorial experimental design‖, FME Trans 45, 159–164 [85] Ivanovi c L, Stojanovi c B, Blagojevi c J, Bogdanovi c G, Marinkovi c A (2017), ―Analysis of the flow rate and the volumetric efficiency of the trochoidal pump by application of Taguchi method”, Tehnicki Vjesnik 24, 265–270 [86] Robison A, Vacca A (2018), ―Multi-objective optimization of circular-toothed gerotors for kinematics and wear by genetic algorithm‖, Mech Mach Theory 128, 150–168 116 [87] Robinson A, Vacca A (2019), ―Multi-Objective Optimization of Gerotor Port Design by Genetic Algorithm with Considerations on Kinematic vs Actual Flow Ripple‖, SAE Technical Papers 2019-01-0827; SAE International: Warrendale, PA, USA, 2019; in press [88] De Martin A, Jacazio G, Sorli M (2019), ―Optimization of gerotor pumps with asymmetric profiles through evolutionary strategy algorithm‖, Machines 7, 17 [89] Chang Y.J, Kim J.H, Jeon C.H, Kim C, Jung S.Y (2017), ―Development of an integrated system for the automated design of a gerotor oil pump‖, J Mech Des 2007, 129, 1099–1105 [90] Bae J, Kwak H, San S, Kim C, ―Design and CFD analysis of gerotor with multiple profiles (ellipse–involute–ellipse type and 3-ellipses type) using rotation and translation algorithm‖, Proc Inst Mech Eng 230, 804 – 823 [91] Gamez-Montero P.J, Castilla R, Mujal R, Khamashta M (2009), ―Codina, E GEROLAB package system: Innovative tool to design a trochoidal-gear pump‖, J Mech Des 2009, 131, 074502 [92] GeroLAB Package System Available online: http://www.gerolab.es [93] Gamez-Montero P.J, Garcia-Vilchez M, Raush G, Freire J, Codina E (2012), ―Teeth Clearance and Relief Grooves Effects in a Trochoidal-Gear Pump Using New Modules of GeroLAB‖, J Mech Des 2012, 134, 054502 [94] Schweiger W, Schoefmann W, Vacca A (2011), ―Gerotor Pumps for Automotive Drivetrain Applications: A Multi Domain Simulation Approach‖, SAE Int J Passeng Cars 4, 1358–1376 [95] Klopsch V, Germann T, Seitz H (2015), ―Numerical simulation of lowpulsation gerotor pumps for use in the pharmaceutical industry and in biomedicine‖, Curr Direct Biomed Eng 1, 433–436 [96] Toyoda F, Kobayashi Y, Miura Y, Koga Y (2008), ―Development of Variable Discharge Oil Pump‖, SAE Technical Papers 2008-04-14; SAE International: Warrendale, PA, USA, pp 1–6 [97] Ivanovi c L, Deved i c G, Cukovi c S, Miri c N (2012), ―Modeling of the Meshing of Trochoidal Profiles with Clearances‖, J Mech Des 2012, 134, 041003 [98] Ivanovi c L, Josifovi c D, Ili c A (2013), ―Modelling of trochoidal gearing at the gerotor pump‖, Mech Mach Sci 13, 553–562 117 [99] Ivanovi c L, Josifovi c D, Ili c A, Stojanovi c B (2013), ―Analytical model of the pressure variation in the gerotor pump chambers‖, Tech Technol Educ Manag 8, 323–331 [100] Ivanovi c L, Ili c A, Miloradovi c D, Josifovi c D (2018), ―Modelling and simulation of the load in the epicyclic rotary pump with trochoidal gear profiles‖, IOP Conf Ser Mater Sci Eng 393, 1–9 [101] Frosina E, Senatore A, Buono D, Santato L (2015), ―Analysis and simulation of an oil lubrication pump for internal combustion engines‖, J Fluids Eng 137, 051102 [102] Hussain T, Sivaramakrishna M, Suresh Kumar S.P (2015), ―In-House Development of Gerotor Pump for Lubrication System of a Gas Turbine Engine‖, In Proceedings of the ASME 2015 Gas Turbine India Conference, Hyderabad, India, 2–3 103] Altare G, Rundo M (2017), “Computational Fluid Dynamics Analysis of Gerotor Lubricating Pumps at High Speed: Geometric Features Influencing the Filling Capability‖, J Fluid Eng 138, 111101 [104] Jeong S.W, Chung W.J, Kim M.S, Kim M.S (2014), ―Application of SolidWorks® & AMESim®—Based Updated Simulation Technique to Backflow Analysis of Trochoid Hydraulic Pump for Lubrication‖, In Proceedings of the 2014 World Congress in Computer Science, Computer Engineering and Applied Computing, Las Vegas, NV, USA, 21–24 [105] Kim M.S, Chung W.J, Jung C.D, Park S.S, Ahn H.C, Kim H.C (2011), ―On new methodology of AMESim® & CATIA® V5—Based cavitation simulation for flow rate control of trochoid hydraulic pump‖, In Proceedings of the 2011 International Conference on Mechatronics and Automation, Beijing, China, 7– 10 [106] Prakash H.R, Manjula S (2014), ―Design and Analysis of Gerotors of Main Gear Box Lubricating Oil Pump‖, Int J Eng Tech Res 2, 79–81 [107] Moetakef M, Zouani A (2015), ―CAE Simulation of Engine Tonal Noise Generated by Gerotor Oil Pumps‖, SAE Technical Papers 2015-01-2245; SAE International: Warrendale, PA, USA pp 1–4 [108] Gherardini F, Zardin B, Leali F (2016), ―A parametric CAD-based method for modelling and simulation of positive displacement machines‖, J Mech Sci Technol 30, 3253–3263 118 [109] Elayaraja R, Lingeswaramurthy P, Govindarajan S (2009), ―Performance of Gerotor Oil Pump for an Automotive Engine—Prediction Using CFD Analysis and Experimental Validation‖, SAE Technical Paper; SAE International: Warrendale, PA, USA [110] Suresh Kumar M, Manonmani K (2010), ―Computational fluid dynamics integrated development of gerotor pump inlet components for engine lubrication‖, Proc Inst Mech Eng 224, 1555–1567 [111] Ruvalcaba M.A, Hu X (2011), ―Gerotor fuel pump performance and leakage study‖, In Proceedings of the ASME 2011 International Mechanical Engineering Congress & Exposition, Denver, CO, USA, 11–17 [112] Gamez-Montero P.J, Castilla R, del Campo D, Ertürk N, Raush G, Codina E (2012), ―Influence of the interteeth clearances on the flow ripple in a gerotor pump for engine lubrication”, Proc Inst Mech Eng D 2012, 226, 930–942 [113] Altare G, Rundo M (2016), ―Advances in simulation of gerotor pumps: An integrated approach‖, Proc Inst Mech.Eng D 2016, 231, 1221–1236 [114] Joong-Ho Shin, Soon-Man Kwon (2006), ―On the lobe profile design in a cycloid reducer using instant velocity center‖, Mechanism and Machine Theory 41, 596–616 [115] Zhonghe Ye, Wei Zhang, Qinghai Huang, Chuanming Chen (2006), ―Simple explicit formulae for calculating limit dimensions to avoid undercutting in the rotor of a Cycloid rotor pump‖, Mechanism and Machine Theory 41, 405– 414 [116] Yii-Wen Hwang, Chiu-Fan Hsieh (2007), ―Determination of surface singularities of a cycloidal gear drive with inner meshing‖, Mathematical and Computer Modelling 47, 340-354 [117] J H Kim, Chul Kim, Y J Chang (2006), ―Optimun design on Lobe Shape of Gerotor Oli Pump‖, Journal of Mechanical Science and Technology, Vol 20, No 9, pp 1390-1398 [118] Lozical Ivanovic, Danica Josinovic, Mirko Blagojevic, Blaza Z Stojanovic, Andreja B Llic (2012), ―Determination of Gerotor Pump Theoretical Flow‖, 243-250 [119] Nguyễn Xuân Lạc 1970, ―Nguyên lý máy chuyên nghiệp‖, Đại học Bách khoa Hà Nội 119 [120] Nguyễn Đức Hùng (1996), ―Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số hình học đến động học máy thủy lực bánh ăn khớp kiểu cycloid‖, Luận án Phó Tiến sĩ, trƣờng Đại học Bách khoa Ha Nội [121] Nguyen Thien Phuc, “Planetary Cycloid roller gear reducer‖, Viet Nam journal of Mechanics, Volume 24, National Center for Natural Science and Technology of Vietnam, Ha Noi, pp.147-154, 2001 [122] Nguyễn Thiện Phúc, Tạ Khánh Lâm, Phạm Hồng Phúc, Nguyễn Anh Tuấn, ―Xây dựng mô biên dạng bánh Cycloid truyền kiểu hành tinh-con lăn‖, Tuyển tập cơng trình Hội nghị Cơ học tồn quốc lần thứ VII, 2002 [123] Nguyễn Văn Độ (2011), ―Xây dựng chương trình Autolips biểu diễn bánh xyclơít 2D, 3D thường dùng khí‖, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số (44), 20-27 [124] Nguyễn Hồng Thái (2012), ―Tính tốn mơ động học truyền bánh hành tinh lăn xyclơít ứng dụng robot cơng nghiệp thiết bị điều khiển số‖, Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ 8, 184-192 [125] Nguyễn Hồng Thái, Lê Hiếu Giang, Thạch Dung Chinh (2014), ―Phân tích lực bánh hành tinh lăn hypơxyclơít‖ Tạp chí Khoa học Giáo dục kỹ thuật Đại học Sƣ Phạm kỹ thuật TPHCM, số 27, 53-58 [126] Đồn Quỳnh (2001), ―Hình học vi phân‖, Nhà xuất Đại học Sƣ Phạm 120 ... xyclơít [23] 2006 Nghiên cứu xác định kích thƣớc, hình dạng cửa vào bơm Gerơto [62] Mơ hình hóa biên dạng cặp rơto bơm Hypôgerôto [28] bơm Gerôto [29] 2007 Nghiên cứu dung sai kích thƣớc kích thƣớc... nhằm góp phần nâng cao tuổi thọ bơm Chương Tối ưu thông số thiết kế đặc trưng theo lưu lượng: Trình bày phƣơng pháp thiết lập mơ hình tính tốn học xác định lƣu lƣợng bơm Từ kết hợp với sở lý luận... thiết lập giải thuật tối ƣu thông số kích thƣớc thiết kế theo lƣu lƣợng cho trƣớc nhằm đảm bảo kích thƣớc nhỏ Chương Thí nghiệm kiểm chứng lưu lượng xác định đường đặc tính bơm bánh hypơgerơto:

Ngày đăng: 17/03/2020, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w