ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Dƣơng Thị Ninh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN TRỞ KHÔNG TIẾP ĐẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Dƣơng Thị Ninh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN TRỞ KHÔNG TIẾP ĐẤT Chuyên ngành: Vật lý địa cầu Mã số: 60 44 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN VĂN TUYẾN Hà Nội – Năm2011 Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh MỞ ĐẦU Trên sở tìm hiểu, tiếp thu lý thuyết, quy trình ứng dụng thử nghiệm phương pháp điện từ tần số thấp sử dụng thiết bị ERA, với kiến thức tài liệu thực tế tiếp thu thời gian học Khoa vật lý - trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội kết tham gia nghiên cứu thực đề tài khoa học công nghệ Viện Địa chất - Viện khoa học Công nghệ Việt Nam thời gian 2009-2011, học viên lựa chọn đề tài luận văn: ”Kết nghiên cứu thử nghiệm áp dụng phương pháp điện trở không tiếp đất” Luận văn giới thiệu sở lý thuyết số kết thử nghiệm áp dụng phương pháp điện từ tần số thấp dùng thiết bị ERA, đánh giá hiệu điều kiện thực tế Việt Nam, sở kết thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu sở lý thuyết phương pháp giải phương trình vi phân mơ hình mơi trường khác sở xây dựng quy trình ứng dụng phương pháp địa điện từ bao gồm điện từ tần số thấp Nghiên cứu sở lý thuyết nguồn trường lưỡng cực điện mơ hình vật lý điện trở không nối đất Triển khai số ứng dụng đánh giá hiệu thực tiễn phương pháp điện trở không nối đất thiết bị ERA - MAX hai khu vực khảo sát: Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) xác định dự báo phân bố hang hốc karst ẩn đá vôi Thanh Ba - Phú Thọ Luận văn trình bày nội dung gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết phương pháp giải toán địa điện từ Chương 3: Cơ sở phương pháp địa điện trở không tiếp đất Chương 4: Một số kết ứng dụng phương pháp điện trở không tiếp đất Kết luận Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Luận văn kết thực chương trình khóa cao học Khoa vật lý – trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn TS Đoàn Văn Tuyến - Viện Địa chất – Viện khoa học Công nghệ Việt Nam Trong trình thực chương trình cao học viết luận văn, học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ mơn vật lý địa cầu Khoa vật lý, hỗ trợ cao khoa học tạo điều kiện thuận lợi nghiên cứu triển khai thực tế lãnh đạo cán khoa học Viện Địa chất–Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, TS Trần Tuấn Anh–Viện trưởng, TS Đoàn Văn Tuyến, PGS.TS Đinh Văn Toàn Học viên xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phƣơng pháp địa điện từ Ngày nay, nghiên cứu trường vật lý Trái đất trở thành lĩnh vực quan trọng ngành khoa học Trái đất khoa học tự nhiên Địa điện từ (geoeletromagnetism) tổ hợp phương pháp địa vật lý: Trọng lực, Địa chấn, Địa từ, Địa nhiệt, mơn khoa học nghiên cứu tính chất điện từ - tính chất vật lý Trái đất Trên giới có nhiều phương pháp ứng dụng dựa nguyên lý điện -từ trường dạng nguồn trường khác Căn vào tính chất, đặc trưng tham số điện từ vật chất khác khả ứng dụng, thực tế chia thành nhóm phương pháp sau: 1- Nhóm phương pháp dùng nguồn dòng khơng đổi – nguồn dòng chiều: phương pháp điện trở, phương pháp từ trở,… 2- Nhóm phương pháp nguồn điện hóa: phương pháp phân cực kích thích, phương pháp điện trường tự nhiên,… 3- Nhóm điện từ tần số thấp (từ hàng trăm đến hàng nghìn Hz): phương pháp tần số, phương pháp cảm ứng, phương pháp trường chuyển hay thiết lập trường,… 4- Nhóm phương pháp sóng Radio, sóng vơ tuyến, sóng Radar ( tần số cao từ MHz ): phương pháp tần số thấp sóng Radio (VLF), phương pháp chiếu sóng vơ tuyến, phương pháp xun Radar, phương pháp chiếu sóng Radar,… 5- Nhóm phương pháp điện từ dải tần rộng (từ phần nghìn Hz đến hàng chục KHz) nguồn tự nhiên: phương pháp từ - têlua (MT), phương pháp biến thiên từ, hay nguồn trường điện từ nhân tạo kiểm soát (CSAMT) Cơ sở lý thuyết ứng dụng nhóm phương pháp trình bày đầy đủ giáo trình chuyên khảo Zhadanov, Wait, Khmelevskoi,…[14,18,19] Nhóm phương pháp điện từ dải tần rộng cho khả nghiên cứu tới hàng chục đến hàng trăm km sử dụng để nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ trái đất Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh bồn dầu khí, địa nhiệt Các phương pháp trường chuyển, thiết lập trường để nghiên cứu độ sâu 1-3 km Các phương pháp lại chủ yếu nghiên cứu môi trường địa chất đến độ sâu km có thị trường ứng dụng rộng rãi 1.2 Tổng quan phƣơng pháp điện trở phƣơng pháp điện từ tần số thấp Phương pháp điện trở sử dụng nguồn dòng khơng đổi ứng dụng rộng rãi, dựa vào tính khơng đồng địa chất dẫn đến khác biệt tính chất điện - từ dải rộng từ phần nghìn đến hàng nghìn Ohm.m Phương pháp nghiên cứu thay đổi giá trị điện trở suất biểu kiến theo chiều sâu với lý thuyết chặt chẽ, thiết bị đơn giản, quy trình xử lý phân tích hồn thiện, khả ứng dụng rộng rãi thực tiễn: địa chất, khống sản, kỹ thuật, mơi trường, khảo cổ,… Tuy nhiên phương pháp điện trở dùng nguồn dòng khơng đổi tồn số hạn chế như: Điện cực phải tiếp xúc môi trường dẫn điện, nên gặp lớp điện trở suất cao ( chắn ) dòng điện khơng xun qua được, khơng khảo sát khu vực có bề mặt vật liệu cách điện đá cứng, gạch nung, cát khô xốp, suất lao động thấp (do phải cắm hay vận chuyển nhiều cực, tời) Để khắc phục hạn chế khó khăn nêu trên, đáp ứng nhiều nhiệm vụ thực tế có nghiên cứu phát triển kỹ thuật trang thiết đo không cần tiếp xúc điện cực vào môi trường Nhiều quốc gia nghiên cứu đưa phương pháp điện từ tần số thấp với thiết bị kỹ thuật khắc phục hạn chế gặp phải áp dụng rộng rãi giới từ năm 1991 như: ERA, Ommapper, EM, …[14,16], Việt Nam cập nhật Thăm dò địa chất khống sản, khảo sát kỹ thuật dân sự, điều tra sinh thái, quan trắc môi trường tự nhiên nhân tạo, khảo cổ đòi hỏi phải phát triển cập nhật phương pháp điều tra không phá hủy Trong số phương Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh pháp địa vật lý phương pháp thăm dò địa điện từ kỹ thuật linh hoạt, hiệu suất cao Kể từ đời ngày nay, phương pháp điện trở suất dòng chiều truyền thống đáp ứng số yêu cầu điều tra không phá hủy áp dụng phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp đo điện trở suất cách tiếp địa điện cực số hạn chế khu vực điều kiện bề mặt đất xấu chẳng hạn như: nhựa đường, bê tông, bề mặt cát khơ xốp, mặt đất đóng băng, nước đá tuyết, Cụ thể khu vực có điều kiện mặt sa mạc, vùng đất đóng băng vĩnh cửu cần phải có phép đo thực bề mặt cách điện Đặc biệt nghiên cứu thực địa khu vực tiếp cận thời gian mùa hè (hồ, đầm lầy, đất nơng nghiệp) tiến hành thực địa bề mặt băng tuyết vào mùa đơng Thăm dò địa chất khảo cổ học khu vực đô thị gây tổn thương cho vỉa hè, cơng trình xây gạch, cơng trình xây dựng bê tông, dây cáp đường ống ngầm nên phải tránh phá hủy chúng Thêm nữa, phép đo vùng thị thường có nhiễu phép đo lớn nguồn điện cơng nghiệp có mật độ cao gây Yêu cầu đặt cần phải mở rộng ứng dụng phương pháp điện trở để mở rộng phạm vi nghiên cứu giải nhiệm vụ thực tế Tất hạn chế khó khăn nêu đòi hỏi phát triển kỹ thuật trang thiết bị thích hợp cho phép đo không tiếp xúc điện cực Kể từ năm 1962 B.G.Sapozhnikov [12] đề xuất quy trình độc đáo với sơ đồ thăm dò dòng xoay chiều có nguồn phát nhận tín hiệu khơng cần tiếp đất điện cực theo mơ hình hệ cực khác Ơng người chứng minh tính khả thi để đo ba thành phần điện trường trực giao, hỗ trợ với sở lý thuyết thích hợp Từ phương pháp điện từ tần số áp dụng rộng rãi giới [14], nhiều thiết bị khác EM, Ohmmeter, ( hình 1.1, hình 1.2, hình 1.3) Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Hình 1.1: Điện cực điện dung ( f = 2500 Hz) để đo điện trở khơng nối đất xí nghiệp ERA ( Nga) sản xuất Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Hình 1.2: Thiết bị Ohm Mapper sử dụng điện cực điện dung (f= 16,5 kHz) hãng Geometric (Mỹ) sản xuất Hình 1.3: Thiết bị CORIM sử dụng điện cực điện dung (f= 15 kHz) hãng IRIS INSTRUMENT (Pháp) sản xuất Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Dựa nguyên lý cảm ứng điện từ nên phương pháp có ưu điểm sử dụng thiết bị phát thu tín hiệu khơng cần điện cực nối đất, thơng tin thu có độ phân giải cao tính chất dẫn điện mơi trường gần phương pháp điện trở, thiết bị gọn nhẹ nên thực điều kiện bề mặt khó tiếp địa điện cực, có khả thực mạng lưới đo chi tiết phần không gian không liên thông, Đặc điểm giúp cho việc đo đạc nhanh, phủ kín vùng cần quan tâm, theo dõi thay đổi tính chất điện từ lòng đất theo diện nơi bị cản trở cơng trình khó thực phương pháp điện trở Độ sâu khảo sát phương pháp thường không lớn, tín hiệu thu phát nhỏ cần máy có độ nhậy cao Thăm dò điện thực với hệ thống "ERA-MAX" cung cấp giải pháp giải vấn đề điển hình khảo cổ học xác định dự báo cấu trúc cổ bị chôn vùi Các phiên hệ thống "ERA-MAX" thiết kế cho phép đo theo phương pháp điện từ trường quay để có hình ảnh chụp cắt lớp điện theo mục tiêu khảo cổ học thơng qua xử lý tốn học liệu đo Lập đồ địa chất khu vực bao phủ băng đá, tuyết, điều kiện khơng có khả tiếp địa điện cực khác Đặc biệt khả thực phép đo băng lưu vực nước đóng băng Khảo sát khơng phá hủy bề mặt cấu trúc ngầm ( tầng hầm, công trình dẫn nước, đường điện, đường giao thơng) dân Các phép đo thực vỉa hè bê tông đường nhựa, kỹ thuật khảo sát xây dựng đường sắt ngầm đường dây cáp ngầm Thiết bị "ERA-MAX" sử dụng vào hệ thống thiết bị xác định vị trí vết nứt tầng hầm thâm nhiễm nước ngầm Một ưu điểm khác hệ thống khả chống nhiễu cao phép đo tần số 625 Hz Bổ sung cảm biến từ trường vào hệ thống cho phép phát theo dõi nước đường ống thoát nước, cáp điện, điện thoại đường dây thơng tin, vv , để xác định tính chất dẫn điện đất Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh thống cơng trình ngầm khu vực mà nhà quản lý di tích Hồng Thành quan tâm Tài liệu kết thử nghiệm cho phép luận giải thơng tin dự đốn vị trí có dấu hiệu di tích văn hố cổ bị vùi lấp phạm vi khảo sát Nơi có cơng trình ngầm chắn dấu vết di tích cổ khơng tồn Kết khai đào khảo cổ cho thấy đối tượng di tích cổ bị vùi lấp chủ yếu vật liệu rắn (gạch nung, đá tảng, ) đặc trưng điện trở suất cao so với mơi trường đất Vì vậy, dị thường điện trở suất cao bình đồ nơi khơng có cơng trình ngầm có khả liên quan đến đối tượng khảo cổ bị vùi lấp Trong khu vực khảo sát dị thường xuất rải rác khu I hình 4.6 có thiết diện lớn khoảng cách tuyến đo (10 m) điểm đo (5 m) thưa nên khó luận giải khả tồn đối tượng vùi lấp Trong khu II hình 4.6 với mức độ khảo sát chi tiết cao (4 m x m) tồn vùng tập trung dị thường điện trở suất cao nửa bên trái bình đồ phản ánh tính chất vật liệu rắn chắc, thấm nước có khả dấu hiệu liên quan tới di tích bị vùi lấp Đây thông tin quan tâm để tiến hành phương pháp khai đào trực tiếp 4.2 Khảo sát hang hốc karst ẩn đá vôi Thanh Ba - Phú Thọ Trong số năm gần Việt Nam, thường xảy tai biến sụt lún karst: Tân Hiệp – Cam Lộ - Quảng Trị, Đầm Vi – Hòa Bình, Tân Thanh – Tuyên Quang, Mỹ Đức – Hà Nội, v.v [4,6] Hiện tượng sụt lún karst địa bàn huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ xảy trầm trọng, khu vực xã Ninh Dân hệ thống hố sụt đất dạng phễu có bán kính 2,5 – 3m hay dạng hào phân bố diện rộng, phạm vi khoảng km có tới hàng chục hố sụt nằm tạo nên dải kéo dài phương tây bắc – đông nam Hiện tượng gây nứt tường nhà kiên cố trạm quản lý điện thị trấn Thanh Ba, làm nước ngầm giếng đào, nước ao hồ hình 4.7 Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý 58 Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Hình 4.7: Ảnh số hố sụt Thanh Ba - Phú Thọ Nhiệm vụ đặt xác định đặc điểm cấu trúc mơi trường địa chất, từ luận giải phân bố hang hốc karst ngầm, đới phá huỷ đứt gãy, cung cấp nguồn số liệu cho đánh giá nguyên nhân dự báo khoanh vùng nguy nứt sụt đất khu vực Ninh Dân, Thanh Ba, Phú Thọ 4.2.1 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu: Theo kết nghiên cứu địa chất trước (tờ Phú Thọ Liên đoàn địa chất thực hiện) khảo sát chi tiết bổ sung phương án cho vùng Thanh Ba Đáng lưu ý có mặt hệ tầng Đồng Giao có tuổi Trias (T2 đg) đá vôi, đá vôi đơlơmit hóa phân bố dọc theo phương tây bắc – đông nam, nằm ẩn lớp phủ xen với đá khác hay lộ số nơi [2] Các hang hốc tượng nứt đất thường xuất đới đá vôi Sự phân dị thành phần vật chất đặc điểm cấu trúc địa chất – kiến tạo có khác biệt tính chất vật lý Nhiệm vụ xác định đặc điểm, tính chất, cấu trúc đá vôi ẩn mặt đất nguyên nhân gây nên tai biến sụt đất Không thể thực phương pháp khảo sát địa chất đòi hỏi phải áp dụng phương pháp địa vật lý thích hợp Về mối quan hệ tính chất vật lý yếu tố địa chất: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý 59 Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Trong trình hình thành nhiều loại đá có thành phần vật chất có tính dẫn điện cao kim loại, sulphua, muối hay khống hóa khác có trữ lượng lớn tạo mỏ khoáng sản Ngược lại đá rắn khơng chứa kim loại khống hóa có điện trở suất cao khác biệt Đó yếu tố phụ thuộc thành phần vật chất nguồn gốc thành tạo đất đá Do hoạt động địa chất đứt gãy, phá hủy kiến tạo hay q trình tạo thành trầm tích trẻ có trạng thái bở rời lỗ rỗng Khi lỗ rỗng chứa nước, sét ẩm có độ dẫn điện cao Ngược lại, chúng không chứa nước, có trạng thái khơ xốp có độ dẫn điện Đó phụ thuộc tính chất vật lý vào trạng thái đất đá Tuỳ theo điều kiện yêu cầu thực tế nơi lựa chọn số phương pháp cho thích hợp Từ đặc điểm đặc trưng địa tầng, địa chất là: đối tượng có độ điện thẩm khác biệt với môi trường hốc rỗng khô, vật chất rắn đất, Phương pháp Radar cho khả nhận thơng tin tốt, phương pháp có hiệu để nghiên cứu karst, nhiên trường hợp điều kiện địa hình phức tạp thời tiết xấu khó thực Phương pháp điện từ tần số thấp có ưu việt khơng cần tiếp địa điện cực cho phép đo vẽ chi tiết tính chất môi trường gần bề mặt sử dụng kết hợp với phương pháp điện trở để giải nhiệm vụ địa chất cơng trình tai biến karst sử dụng thiết bị EM, Ommeter, ERA, [13, 6] Các phương pháp điện từ áp dụng phổ biến cấu trúc cacbonate phát triển karst hang hốc thường có tính chất điện từ khác biệt lớn môi trường loại đất đá khác Phương pháp điện trở áp dụng rộng rãi có hiệu cao hầu hết nhiệm vụ nghiên cứu địa chất Áp dụng phương pháp hợp lý để giải nhiệm vụ đặt ra, tài liệu điện cho thông tin chi tiết độ chứa nước hang hốc, đới dập vỡ 4.2.2 Triển khai thực địa Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý 60 Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Căn kết khảo sát điều tra sơ khu vực xuất hiện tượng sụt đất nơi có dấu hiệu đứt gãy đá gốc xã Ninh Dân đặc điểm địa hình chúng tơi tiến hành khảo sát địa điểm hình 4.8: Theo phương pháp đo điện từ tần số thấp không tiếp địa kết hợp đo sâu điện trở tiến hành ba địa điểm Địa điểm có hai tuyến đo sâu điện ký hiệu T1đ T5đ phân bố gần nhiều hố sụt nhất; địa điểm địa điểm có tuyến đo sâu điện nơi tương ứng ký hiệu T10đ T3đ có chiều dài 200 -350 m Tại khu vực trọng điểm thực số tuyến có chiều dài đến 450m nhằm làm rõ đặc điểm cấu trúc đến khoảng độ sâu 30 m, tìm kiếm dấu hiệu liên quan đến nứt, sụt đất phát bề mặt Hình 4.8: Sơ đồ tuyến khảo sát địa vật lý khu vực Thanh Ba - Phú Thọ Chú giải ký hiệu: - Địa điểm; - Tuyến đo sâu điện; - Đo điện từ theo diện Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý 61 Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh 4.2.3 Xử lý phân tích Tài liệu đo sâu điện xử lý, phân tích phần mềm RES2DINV [10] để nhận thông tin phân bố điện trở suất theo chiều sâu tuyến đo Tài liệu đo điện từ tần số làm tương tự trên, số liệu đưa lên vị trí điểm đo để vẽ đẳng trị điện trở suất diện khảo sát Theo tính tốn thí nghiệm tính chất mơi trường (điện trở suất) khu vực khảo sát, giá trị điện trở suất thu phản ánh thông tin môi trường tới độ sâu không 5m [6] 4.2.4 Kết khảo sát luận giải Kết địa điểm 1: Mặt cắt phân bố điện trở suất từ kết đo sâu điện phản ánh thông tin cấu trúc môi trường theo chiều sâu thể hình 4.9 TuyÕn ®é s©u, m 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 -10 -20 -30 Thang ®iƯn trë suÊt Ohm.m 25 75 150 500 1100 Hình 4.9: Mặt cắt tuyến đo sâu điện trở địa điểm Trường ĐH Khoa học Tự nhiên Khoa Vật lý 62 Luận văn thạc sĩ khoa học Dương Thị Ninh Địa điểm khảo sát nơi có mật độ cao xuất hố sụt, hang lộ vết nứt lớn mặt đất Ở mặt cắt kết phân tích tài liệu đo sâu điện đến độ sâu 35m vùng phân bố giá trị điện trở suất cao (>150 Ωm) chủ yếu, điện trở suất thấp (hàng chục Ωm) chiếm phần nhỏ (hình 3.9), chia thành ba loại: (i) Nền điện trở suất cao có giá trị 150-500 Ωm phân bố khắp mặt cắt từ độ sâu 20m tới độ sâu khảo sát 30m, số đoạn tuyến lớp nhơ lên sát mặt đất Gần bề mặt xuất cấu trúc với thiết diện nhỏ có điện trở suất cao (hơn 500 Ωm đạt tới 1500 Ωm); (ii) Vùng điện trở suất trung bình có giá trị khoảng 75 đến < 150 Ωm phân bố hai nơi: tuyến có dạng thấu kính nằm lọt hẳn vào bên trong, nửa cuối tuyến phủ điện trở suất cao nêu trên; (iii) Vùng điện trở suất thấp với giá trị