XÂY DỰNG hệ THỐNG câu hỏi và bài tập NHÓM VIIB và VIIIB h03

32 79 0
XÂY DỰNG hệ THỐNG câu hỏi và bài tập NHÓM VIIB và VIIIB h03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THAM DỰ HỘI THẢO DH ĐBBB XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHÓM VIIB VÀ VIIIB MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .5 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ QUAN TRỌNG NHÓM VIIB VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG .7 I.1 Mangan số hợp chất mangan I.2 Một số ứng dụng quan trọng liên quan đến hợp chất mangan CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ QUAN TRỌNG NHÓM VIIIB VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG 11 II.1 Sắt số hợp chất sắt 11 II.2 Platin số hợp chất platin .12 II.3 Niken số hợp chất niken .13 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB, VIIIB 14 PHẦN KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vào kỉ 12 TCN, loài người bắt đầu thời kì khảo cổ học, thời đại đồ sắt Đó thời đại mà văn minh Trung Đông cổ đại, Hy Lạp cổ đại Ấn Độ cổ đại bắt đầu sử dụng công cụ sản xuất nông nghiệp số vũ khí làm sắt Độ cứng lớn, nhiệt độ nóng chảy cao sắt phổ biến loại quặng sắt làm cho sắt rẻ hơn, tìm kiếm nhiều so với đồ đồng dễ dàng trở thành kim loại sử dụng phổ biến Chính thay đổi lớn lao mang lại từ có mặt sắt văn minh nhân loại, thời cổ đại thức kết thúc Điều cho thấy sắt đóng góp vai trò lớn đến chừng Mái lợp thời đại đồ sắt, trang trại Butser, Hampshire, Vương quốc Anh Một tram thời đồ sắt tìm thấy UK (University of Leicester ©) Hình 1: Một số dụng cụ thời đại đồ sắt Trải qua thời kì tương đối dài khơng đòi hỏi nhiều thay đổi vật liệu, thứ hoàn toàn thay đổi cách mạng khoa học kĩ thuật Sự phát minh máy nước động đòi hỏi độ tinh vi cao hơn, sức chịu đựng tốt trước tác động vận hành môi trường khắc nghiệt đòi hỏi kim loại khác với tính ưu việt Có thể kể số kim loại crôm, kẽm mangan, cobalt, niken, paladi, platin Để giới thiệu đến học sinh chuyên hoá lược sử số kim loại quan trọng nói đến số vấn đề hoá lí liên quan, chúng tơi viết chun đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập nguyên tố hố học nhóm VIIB VIIIB Đây nhóm chứa phần lớn nguyên tố kim loại đề cập MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Chúng thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập nguyên tố hoá học nhóm VIIB VIIIB” nhằm mục đích bồi dưỡng cho bạn học sinh u thích mơn hố học cấp THPT kiến thức quan trọng hữu ích ngun tố kim loại nhóm VIIB, VIIIB ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hệ thống kiến thức, tập nhằm bồi dưỡng, nâng cao chất lượng học tập cho học sinh giỏi Hoá học chủ yếu trường chuyên liên quan đến nguyên tố nhóm VIIB, VIIIB bảng tuần hoàn GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng thành cơng hệ thống lí thuyết tập từ đến nâng cao, từ lí thuyết đến thực tiễn cách có hệ thống học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức ngun tố hố học nhóm VIIB VIIIB Khi đó, em có nhiều hứng thú học tập có hội đạt kết cao kì thi học sinh giỏi quốc gia, khu vực NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống kiến thức, tập bồi dưỡng cho học sinh lớp chun, đội tuyển học sinh giỏi mơn Hố học phần kim loại nhóm VIIB, VIIIB Đề xuất phương pháp giải tập phần kim loại nhóm VIIB, VIIIB nhằm tổ chức, bồi dưỡng cho lớp chuyên Hoá, học sinh giỏi Hoá học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nội dung kiến thức Hố học phần kim loại nhóm VIIB, VIIIB PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đề nhiệm vụ phát triển tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu học sinh thơng qua việc tuyển chọn, xây dựng hệ thống lí thuyết tập phương pháp giải phần kim loại nhóm VIIB, VIIIB có chất lượng, đồng thời sử dụng chúng cách thích hợp, hiệu PHẦN II CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ QUAN TRỌNG NHÓM VIIB VÀ MỘT VÀI ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG I.1 TÍNH CHẤT CỦA MANGAN VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NÓ I.1.1 Mangan - Mn Mangan kim loại màu trắng bạc xám nhạt, cứng giòn sắt Mangan phản ứng với nước, axit, halogen, oxi, lưu huỳnh 1500 C � Mn(OH)2 + H2 Mn(bột) + 2H2O(hơi) ��� Mn(bột) + 2HCl(loãng)  MnCl2 + H2  Mn + H2SO4(loãng)  MnSO4 + H2 Mn + 2H2SO4(loãng)  MnSO4 + SO2  + 2H2O 3Mn + 8HNO3(loãng, nguội)  3Mn(NO3)2 + 2NO + 4H2O o 450 C � MnO2 Mn + O2 ��� o 1580 C � MnS Mn + S ���� I.1.2 Mangan đioxit - MnO2 Mangan đioxit chất rắn màu nâu đen, phân huỷ đun nóng, khơng phản ứng với nước tan axit đặc Mangan đioxit vừa thể tính oxi hố vừa thể tính khử MnO2 + 4HCl(đặc)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O o 4MnO2 + 6H2SO4(đặc) 110 C ���� 2Mn2(SO4)3 + O2  + 6H2O 2MnO2 + 2H2SO4(đặc) t �� � MnSO4 + O2  + 2H2O o MnO2 + KNO3 + 2KOH  K2MnO4 + KNO2 + H2O Trong tự nhiên, mangan đioxit có mặt khống pyroluzit I.1.3 Mangan (II) sunfat - MnSO4 Mangan (II) sunfat khan chất rắn màu trắng, chuyển sang màu hổng-đỏ ngậm nước, nóng chảy phân huỷ bị nung nóng Nó chất khử yếu, dễ dàng phản ứng với chất oxi hố điển hình o 850 C � Mn3O4 + 2SO3 + SO2 3MnSO4 ��� MnSO4 + 2NaOH  Mn(OH)2  + Na2SO4 MnSO4 + NH3.H2O  Mn(OH)2  + (NH4)2SO4 2MnSO4 + NH3.H2O + H2O2  2MnO(OH)  + 2(NH4)2SO4 + H2O 3MnSO4 + 2KMnO4 (nguội) + 2H2O  5MnO2 + 2H2SO4 + K2SO4 to � 5Mn(SO4)2 + K2SO4 + 8H2O 3MnSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 (đặc) �� I.1.4 Kali manganat – K2MnO4 Kali manganat chất rắn màu lục thẫm, phân huỷ nung nóng, bền dung dịch kiềm mạnh, bị nước phân huỷ nhanh môi trường axit Kali manganat thể tính oxi hố – khử 190500 C 3K2MnO4 ����� 2K3MnO4 + MnO2 + O2  o t � 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH 3K2MnO4 + 2H2O �� K2MnO4 + Cl2  2KMnO4 + 2KCl 2K2MnO4 + K2S2O6(O2)  2KMnO4 + 2K2SO4 I.1.5 Kali permanganat – KMnO4 Kali permanganat chất rắn màu tím-đỏ, phân huỷ nung nóng, tan vừa phải nước không bị thuỷ phân tạo dung dịch màu tím đậm Kali permanganat chất oxi hố mạnh: bị khử mơi trường axit đến Mn(II), mơi trướng trung tính đến Mn(IV), môi trường kiềm mạnh đến Mn(VI) o t � K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4 �� (200-400 oC) o t � K3MnO4 + 2MnO2 + 2O2 3KMnO4 �� (500-700 oC) o t � 4MnO2  + 3O2  + 4KOH 4KMnO4 + 2H2O �� 2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2  + 8H2O ete 2KMnO4 + 16HCl + 2KCl ��� 2K2MnCl6  + 3Cl2  + 8H2O o t � 2MnO2  + 2KOH + 2H2O 2KMnO4 + 3H2 �� 2KMnO4 + 3H2S  2MnO2  + 3S  + 2KOH + 2H2O 2KMnO4 + H2O + 3K2SO3 (đặc)  2MnO2  + 3K2SO4 + 2KOH 2KMnO4 + KOH + 3K2SO3 (đặc)  2K2MnO4 + K2SO4 + H2O I.1.6 Mangan metahydroxit - MnO(OH) Mangan metahydroxit chất rắn màu nâu đen, phân huỷ nung nóng vừa phải, khơng tan nước Mangan metahydroxit bị axit đặc phân huỷ, bị oxi hoá chậm oxi nhiệt độ thường, bị hydro khử o t � Mn2O3 + H2O 2MnO(OH) �� 2MnO(OH) + 6HCl(đặc, nguội)  2MnCl2 + Cl2 + 4H2O 2MnO(OH) + 3H2SO4 (50%, nguội)  Mn2(SO4)3 + 4H2O 4MnO(OH) + O2  MnO2 + 2H2O MnO(OH) + H2  2MnO + 2H2O I.2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN HỢP CHẤT CỦA MANGAN I.2.1 Xác định hàm lượng Fe(II) nước phép chuẩn độ permanganat Phương pháp chuẩn độ pemanganat hay gọi phép đo pemanganat phương pháp sử dụng phổ biến để chuẩn độ dung dịch nhiều chất khử khác mơi trường axit mạnh Hàm lượng sắt(II) nước xác định cách đơn giản phòng thí nghiệm thơng qua phép chuẩn độ Fe3+ + 1e  Fe2+ Eo(Fe3+/2+) = +0,77V MnO4- + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O Eo(MnO4-/Mn2+) = +1,50V Phương trình hố học cho phản ứng chuẩn độ: 5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O Hằng số cân phản ứng lớn nên phản ứng coi hoàn toàn Điểm cuối phép chuẩn độ xác định chất chuẩn KMnO dư giọt gây màu tím cho dung dịch I.2.2 Xác định số oxy hoà tan nước (DO) phương pháp Winkler Phương pháp Winkler dựa phản ứng oxy hòa tan mẫu với mangan (II) hyđroxit Q trình axit hóa iodua hợp chất mangan có hóa trị cao hình thành tạo lượng iot tương đương Xác định lượng iot giải phóng cách chuẩn độ với natri thiosunfat � mol MnO(OH)2 �� � mol I2 �� � mol S2O32 mol O2 �� Vì thế, sau xác định số mol lượng iot giải phóng, ta xác định số mol phân tử O2 hòa tan có mẫu Hàm lượng oxy hòa tan (DO) có đơn vị mg/dm3 hay mg/L Phương pháp Winkler cho phép xác định số DO dựa phản ứng:  Cố định oxi Mn2+ + 2H2O  MnO2 + 4H+ + 2e E° = - 1,23V O2 + 2H2O + 4e  4OH- E° = + 0,401V (b) Tổ hợp a,b được: (a) 2Mn2+ + O2 + 4OH-  2MnO2  + 2H2O(1)  Axit hóa: MnO2 + 3I- + 4H+  Mn2+ + I3- + 2H2O  Chuẩn độ: I3- + 3S2O3-  3I- + S4O62- (2) (3) Tổ hợp (1), (2), (3) phương trình tổng cộng: O2 + 4H+ + 4S2O3-  2S4O62- + 2H2O (4) Nhờ tính số mg O2 I2 (aq) + I-  I3- K = 7.102 10 Do d-electron rhenium xảy tạo thành liên kết kim loại - kim loại điều đến từ số lượng hình dạng d-orbital, nên rút kết luận liên kết tạo thành xen phủ d-orbital dọc theo đường nối xuyên qua nguyên tử rhenium (hãy gọi trục z), nghĩa liên kết sigma () liên kết khác tạo thành xen phủ d-orbital bên trục z, nghĩa có liên kết pi () Cuối cùng, liên kết thứ tư xen phủ d-orbital mặt phẳng xy (liên kết delta - ) Do vậy, liên kết bậc K2[Re2Br8] ∙ 2H2O mô tả (1 + 2 + 1) III.2 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NHÓM VIIB, VIIIB III.2.1 Hệ thống câu hỏi nguyên tố nhóm VIIB, VIIIB Câu 1: Ion hydrat hóa Fe(III), A, có moment từ 5.9 B Khử A dung dịch theo sau thêm vào lượng dư ion CN- tạo ion phức nghịch từ B Khi FeCl3 hòa tan nước, dung dịch có màu vàng đậm tạo Thêm tiếp NaS 2CNR2 vào dung dịch thu phức C có moment từ bất thường Ở nhiệt độ thấp moment từ 1.7 B nhiệt độ cao 5.9 B Sử dụng thuyết trường tinh thể, trạng thái oxi hoá Fe số electron d ion phức Đáp án: A phức Fe(III) nên ion trung tâm A chứa electron d lớp vỏ hóa trị Fe3+: [Ar]3d5 Phức A thuận từ với  = 5.9 B = n(n  2) = 5,9  n = Khử A thu phức B nghịch từ nên B phức spin thấp Fe(II) với electron d lớp vỏ hóa trị Fe2+: [Ar]3d6 18 Phức C sản phẩm Fe(III) với NaS 2CNR2 Ở nhiệt độ thấp, phức C tồn dạng C1 có  = 1,7 B nhiệt độ cao, C tồn dạng C2 với  = 5,9 B Điều chứng tỏ ion trung tâm C ion Fe(III) Câu 2: Hợp chất Pt có hóa trị II với cơng thức chung [PtX2(amin)2] (ở X Cl X2 SO42-, manolat ) có nhiều ứng dụng khoa học sống hoạt tính sinh học việc chữa trị khối u Hợp chất biết [PtCl2(NH3)2] có cấu trúc vng phẳng, tồn hai đồng phân hình học, có đồng phân có hoạt tính chữa bệnh ung thư Vẽ cấu trúc không gian đồng phân Có đồng phân [PtClBr(NH3)2] Phác họa cấu trúc đồng phân Nếu thay 2NH3 (đơn càng) phối tử hai 1,2-điaminetan (kí hiệu en) ta thu đồng phân có công thức [PtClBr(en)].Vẽ cấu trúc không gian phức Đáp án: Cl NH3 Cl Pt NH3 Pt Cl NH3 NH3 Cl NH3 Cl Cl Pt NH3 Pt Br NH3 Cl NH2 NH3 Br Pt Br NH2 Câu 3: Viết cấu hình electron nguyên tử Fe (Z = 26) ion Fe 2+ Giải thích ion Fe2+ lại có cấu Đáp án: Mặc dù obitan 4s có lượng thấp việc điền đầy electron vào obitan 3d lớp bên tạo thành lực đẩy electron lớn Do đó, tạo thành ion electron mức 4s ưu tiên bị tách trước Câu 4: Giải thích thứ tự độ dài liên kết C – C phức sau: 19 Đáp án: Trong muối Zeiss ba nguyên tử clo âm điện mạnh nên khả tạo liên kết cho nhận ngược phối tử clo với obitan phản liên kết phối tử olefin kém, điều làm liên kết C = C olefin ngắn Còn phức bên phải với nhóm CN CN làm bền mạnh phức Pt, mặt khác khả tạo liên kết cho nhận ngược CN với obitan phản liên kết lớn nên liên kết C – C dài Câu 5: Niken (II) có cấu hình electron 3d Phức [Ni(CN)4]2- nghịch từ [NiCl4]2- thuận từ với 2e độc thân Sắt tương tự , Fe(III) có cấu hình 3d 5, [Fe(CN)6]3- có 1e độc thân [Fe(H2O)6]3+ có 5e độc thân a Có thể giải thích tượng theo VB khơng? b Giải thích tượng theo thuyết trường tinh thể Đáp án: a Khơng thể giải thích tượng theo thuyết VB b  Phức niken có số phối trí 4, [Ni(CN) 4]2- phức vng phẳng, [NiCl4]2- phức tứ diện Giản đồ MO phức sau: 2 -y dx dz dxy dxz dyz dxz dyz dxy [Ni(CN) 4] dz 2- [NiCl 4] 2 -y dx 2-  Phức sắt có số phối trí có cấu trúc bát diện Sự khác ảnh hưởng trường phối tử Phức [Fe(CN)6]3- phức trường mạnh phức [Fe(H 2O)6]3+ phức trường yếu Giản đồ MO phức sau: 20 dz 2 -y dz dx dxy dxz dyz dxy dxz dyz [Fe(CN) 6] 2 -y dx 3- [Fe(H 2O) 6] (Trường mạnh) 3+ (Trường yếu) Câu 6: Vẽ tất đồng phân phức có cơng thức a [Pt(NH3)2Cl2] b [Co(en)2Cl2]+ Với en phối tử hai etylendiamin Đáp án: a b gương phẳng III.2.2 Hệ thống tập nguyên tố nhóm VIIB, VIIIB Bài số 1: Một hỗn hợp gồm sắt kim loại, sắt (II) oxit điều chế, sắt (III) oxit nung nóng bình kín chứa khí hydro Một lượng 4,72 gam hỗn hợp phản ứng tạo 3,92 gam sắt 0,90 gam nước Khi lượng hỗn hợp cho phản ứng với lượng dư dung dịch đồng (II) sunphat, có 4,96 gam chất rắn dung dịch sau phản ứng Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% (ρ =1.03 gcm3) tối thiểu phải dùng để hòa tan hồn tồn 4,72 gam hỗn hợp đầu Có lit khí hydro giải phóng đktc? (Trích đề thi IChO lần thứ – 1972) Đáp án: Phương trình hóa học phản ứng khử oxit sắt: FeO(r) + H2(k) t �� � Fe(r) + H2O(k) (2.1.1) 21 Fe2O3(r) + 3H2(k) t �� � 2Fe(r) + 3H2O(k) (2.1.2) Kết thúc phản ứng, có 3,92 g Fe 0,90 gam H 2O tạo ra, tương ứng với 0,07 mol Fe 0,05 mol H2O n(Fe tổng) = n(Fe ban đầu) + �n(FeO) + �n(Fe2O3) = 0,07 mol (1) n(H2) = �n(FeO) + �n(Fe2O3) = 0,05 mol (2) 3.92 g hỗn hợp cho tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO 4, có Fe phản ứng: Fe(r) + CuSO4(dd)  CuSO4(dd) + Fe(r) (2.1.3) Độ tăng khối lượng chất rắn: 4,96 g – 4,72 g = 0,24 g Sau mol Fe tham gia phản ứng, độ tăng khối lượng mol là: M(Cu) – M(Fe) = 64 g mol1 – 56 g mol1= g mol1 Số mol sắt tham gia phản ứng là: 0,24g m 1 n(Fe) = M = 8g mol = 0,03 mol (3) Giải (1), (2), (3): n(Fe) = 0,03 mol; n(FeO) = 0,02 mol; n(Fe2O3) = 0,01 mol Hòa tan 4,72 g hỗn hợp đầu dung dịch axit clohydric: Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k) FeO(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2O(l) Fe2O3(r) + 6HCl(dd)  2FeCl3(dd) + 3H2O(l) n(HCl tổng) = �n(Fe) + �n(FeO) + �n(Fe2O3) = �0,03 mol + �0,02 mol + �0,01 mol = 0,16 mol Một phần sắt (III) tác dụng với sắt theo phản ứng: Fe(r) + 2FeCl3(dd)  3FeCl2(dd) n(Fe phản ứng) = n(FeCl3) = n(Fe2O3) = 0,01 mol Nghĩa số mol HCl phản ứng so với dự kiến 0,02 mol Tổng số mol axit bị tiêu thụ: n(HCl) = 0,14 mol m(dd HCl)  V(HCl 7,3%) = 1 n(HCl) �M(HCl) 0,14mol �36,5gmol 1,03gmL1 �0,073 = 68 mL �C% = = Thể tích khí hydro sinh ra: 22 + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k) Fe(r) Số mol Fe 4,72 gam hỗn hợp đầu: 0,03 mol Số mol Fe phản ứng với FeCl3 sinh ra: 0,01 mol Số mol Fe phản ứng với HCl: 0,02 mol Theo (2.1.1), 0,02 mol khí hydro giải phóng khỏi dung dịch, tương ứng với 0,448 lit điều kiện tiêu chuẩn Bài số 2: Để xác định hàm lượng oxi nước sông, người ta sử dụng phương pháp Winkler cách dùng Mn2+ cố định oxi dạng hợp chất Mn(IV) mơi trường kiềm Sau đó, dùng KI để khử Mn(IV) môi trường axit chuẩn độ hỗn hợp dd Na2S2O3 Cụ thể: Hút 150,00 ml nước sống vào chai cố định oxi Thêm MnSO đủ dư, sau thêm tiếp dung dịch kiềm iođua (gồm NaOH KI dư), đậy nút bình cẩn thận để tránh bọt khí để yên cho kết tủa lắng xuống Axit hoá hỗn hợp dung dịch H 2SO4 đặc Đậy nút chai lắc kỹ kết tủa tan hoàn toàn Chuẩn độ dung dịch thu dung dịch Na2S2O3 8,0.10-3 M hết 20,53 ml Na2S2O3 a Viết PTHH phản ứng xảy thí nghiệm b Tính E 0MnO(OH ) /Mn 2 /OH  , E O0 /OH  c Giải thích sao: - Giai đoạn cố định oxi phải thực môi trường kiềm - Để khử Mn(IV) KI phải tiến hành mơi trường axit - Sau axit hố dung dịch cần chuẩn độ d Tính hàm lượng oxi mẫu nước phân tích theo mg/L (Trích câu IV.1 - Đề thi chọn HSGQG năm 2013 – Ngày thi thứ nhất) Đáp án: a b E 0O /OH  = 0,4012 V; E 0MnO(OH) /Mn 2 /OH  = -0,4276V c  Trong môi trường axit E0(MnO2,H+/Mn2+) = E0(O2,H+/H2O) = 1,23V nên oxi nước khơng oxi hóa Mn2+ Ngược lại môi trường kiềm E 0(O2/OH-) = 0,4012V > E0(MnO(OH)2/Mn2+,OH-) nên Mn2+ cố định oxi dạng MnO(OH)2 23  Vì E0(MnO(OH)2/Mn2+,OH-) = -0,4276V < E0(I3-/I-) = 0,5355V < E0(MnO2,H+/Mn2+) = 1,23V nên để khử Mn(IV) KI phải tiến hành môi trường axit  Sau axit hóa dung dịch cần chuẩn độ để lâu oxi khơng khí oxi hóa I- môi trường axit, gây sai số 6I- + O2 + 4H+  2I3- + 2H2O d c(O2) = 8,747 mg/L Bài số 3: Hợp chất A oxit, hợp chất D muối sunfat Sử dụng phản ứng cân số kiện xác định chất từ A – D Khẳng định câu trả lời tính toán A + 3NaOCl + 4NaOH → 2B + 3NaCl + 2H2O (pH > 7) (1) 4B + 6H2O → 2A·H2O + 8NaOH + 3O2 (pH = 7) (2) D + 3Na2O2 → C + Na2SO4 + O2 (3) 3C + 5H2O → A + B + 10NaOH (4) Màu dung dịch chất B tím đỏ đậm Nếu 0,10 g hợp chất C hòa tan 100 mL nước cất pH dung dịch đo 12,2 (B tan hoàn toàn) Xác định chất từ A – D Wustite khoáng chất chứa sắt (II) oxit Nó hợp chất có thành phần không hợp thức thiếu sắt có cơng thức Fe1-xO (0.04

Ngày đăng: 14/03/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan