Căn cứ Thông tư số 1832010TTLTBTCBNN ngày 15112010 của liên Bộ Tài chính, Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến nông (hướng dẫn thực hiện Nghị định số 022010NĐCP ngày 08012010 của Chính Phủ); Căn cứ Thông tư số 402017TTBTC, ngày 2842017 của Bộ Tài chính hướng dẫn, quy định chế độ công tác phí, chế độ tổ chức các hội nghị; Căn cứ Kế hoạch số 6026KHUBND ngày 27122016 của UBND Tỉnh Phú Thọ về việc xây dựng chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 20172020; Căn cứ Kế hoạch số 746KHUBND ngày 2642017 của UBND huyện Hạ Hoà về việc xây dựng và phát triển chuỗi thực phẩm an toàn trên địa bàn huyện đến năm 2020;
UBND HUYN hạ hoà PHềNG NễNG NGHIP V PTNT S: /TTr-NN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hạ Hoà, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Về việc đề nghị cấp kinh phí xây dựng phát triển chuỗi thực phẩm rau an toàn địa bàn huyện năm 2017 Kính gửi: - UBND huyện Hạ Hồ; - Phòng Tài – Kế hoạch - Căn Thơng tư số 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 liên Bộ Tài chính, Nơng nghiệp PTNT hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp hoạt động khuyến nông (hướng dẫn thực Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính Phủ); - Căn Thơng tư số 40/2017/TT-BTC, ngày 28/4/2017 Bộ Tài hướng dẫn, quy định chế độ cơng tác phí, chế độ tổ chức hội nghị; - Căn Kế hoạch số 6026/KH-UBND ngày 27/12/2016 UBND Tỉnh Phú Thọ việc xây dựng chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2020; - Căn Kế hoạch số 746/KH-UBND ngày 26/4/2017 UBND huyện Hạ Hoà việc xây dựng phát triển chuỗi thực phẩm an toàn địa bàn huyện đến năm 2020; - Căn Kế hoạch số 954/KH-UBND ngày 02/6/2017 UBND huyện Hạ Hoà việc xây dựng phát triển chuỗi thực phẩm an toàn địa bàn huyện năm 2017 - Căn Quyết định số 1727/QĐ-UBND ngày 20/7/2017 UBND tỉnh Phú Thọ việc cấp kinh phí hỗ trợ triển khai xây dựng phát triển chuỗi thực phẩm rau, an tồn năm 2017 Để có kinh phí thực xây dựng phát triển chuỗi thực phẩm rau an toàn địa bàn huyện năm 2017 kịp thời theo kế hoạch Phòng Nơng nghiệp PTNT trình UBND huyện cấp kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách tỉnh Quyết định 1727/QĐUBND ngày 20/7/2017 để thực chương trình với nội dung sau: Tên chương trình: Xây dựng chuỗi sản phẩm rau an toàn huyện Hạ Hoà năm 2017 Địa điểm xây dựng triển khai chuỗi: Tại xã: Mai Tùng Văn Lang - Huyện Hạ Hoà - Tnh Phỳ Th Thi gian thực hiện: Năm 2017 4 Kinh phí thực chương trình: Tổng kinh phí đề nghị tỉnh hỗ trợ xây dựng chuỗi : 399.000.000 đồng, đó: - Kinh phí triển khai chuỗi: 254.000.000 đồng; - Kinh phí giám sát chất lượng sản phẩm chuỗi an toàn: 95.000.000 đồng; - Kinh phí tuyên truyền, quảng bá sản phẩm: 50.000.000 đồng Tổng kinh phí đề nghị cấp hỗ trợ: 399.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba trăm chín mươi chín triệu đồng chẵn) (Có dự tốn chi tiết kèm theo) Kính đề nghị UBND huyện, Phòng Tài – Kế hoạch xem xét duyệt cấp./ Nơi nhận: - Như trên; - CT, CPCT; - Lưu: NN TRƯỞNG PHỊNG Hồng Mạnh Thắng ủ ban nhân dân huyện Hạ hoà Số: /QĐ - UBND Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc H Ho, ngày tháng năm 2014 Quyết định Về việc phê duyệt kinh phí thực D ỏn sản xuất cánh đồng mẫu lớn trồng Bí Xanh an toàn huyn H Ho giai on 2014 2015 Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện Hạ Hoà - Căn Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tớng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngµy 26/11/2003; Căn Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 UBND tỉnh Phú Thọ việc hỗ trợ chương trình nơng nghiệp giai đoạn 2012 – 2015; Căn Văn số 392/UBND-KT5, ngày 10/02/2014, UBND tỉnh Phú Thọ, việc lâp dự án nông nghiệp cận ụ th huyn H Ho; Xét đề nghị Trng phũng Nụng nghip & PTNT, Quyết định: Điều Phê duyệt kinh phí thực D ỏn sản xuất cánh đồng mẫu lớn trồng Bí Xanh an toàn huyn H Ho giai on 2014 2015 ti xó Văn Lang - huyện Hạ Hoà C th nh sau: Tng nguồn kinh phí thực dự án là: 2.350.600.000 đồng (Bng ch: Hai tỷ ba trăm năm mơi triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn) Trong ú: + ngh ngõn sách tỉnh hỗ trợ: 876.000.000 đồng; + Ngân sách huyện hỗ trợ: 215.000.000đồng + Người dân tham gia dự án góp i ng: 1.259.600.000 ng Điều Giao phòng Nông nghiệp PTNT; phòng Tài Kế hoạch, quan liên quan thực nội dung dự án quy định Điều Chánh Văn phòng HĐND UBND huyện, Trởng phòng Nông nghiệp PTNT, Trởng Phòng Tài - Kế hoạch, quan liên quan Quyết định thực hiện./ Nơi nhận: - UBND tỉnh; - Sở NN&PTNT; - Sở Tài chính; - Sở Kế hoạch & ĐT - TT HU, HĐND huyện; - CT, CPCT UBND ; - Nh ®iỊu 3; - Lu: VT Chủ tịch Nguyn Hi U BAN NHN dân HUYN HẠ HOÀ số: / BC- UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hạ Hoà, ngày tháng năm 2014 BÁO CÁO ĐIỀU TRA D N Cánh đồng mẫu lớn trồng bí xanh an toàn huyện Hạ Hoà giai đoạn 2014-2015 Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ cÇn THIẾT PHẢI THỰC HIỆU DỰ ¸n Mở đầu Bí xanh loại rau mùa hè, có khả cất trữ bảo quản lâu điều kiện nhiệt độ thường Không làm rau mà bí xanh có nhiều ứng dụng công nghệ thực phẩm, giải khát, mỹ phẩm y học… Bí xanh vụ trồng từ tháng 12 năm trước đến đầu tháng năm sau Tuy nhiên Bí xanh trồng vụ đơng từ cuối tháng đến đầu tháng 10, suất bí vụ đơng khơng cao trồng vụ bán giá nên cho hiệu kinh tế cao, đồng thời nguồn rau cho nhà nơng tháng giáp hạt Bí xanh gọi bí đao, bí phấn hay bí đá Quả làm thực phẩm phục vụ rau xanh hàng ngày cho gia đình Ngồi bí xanh ngun liệu cho cơng nghiệp bánh kẹo, nước giải khát có giá tr xut khu cao Căn xây dựng dự ¸n - Căn Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 UBND tỉnh Phú Thọ việc hỗ trợ chương trình nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2012-2015; - Căn Hướng dẫn 444 HD/NN-TC ngày 17/5/2012 liên Sở: Tài chính, Nơng nghiệp PTNT, việc hướng dẫn lập hồ sơ tốn kinh phí hỗ trợ theo Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND ngày 20/12/2011 UBND tỉnh Phú Thọ việc hỗ trợ chương trình nông nghiệp trọng điểm giai đoạn 2012-2015; - Căn Đề án số 1363/ĐA-UBND ngày 10/4/2011 UBND huyện Hạ Hòa nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2015; - Căn Văn số 392/UBND-KT5 ngày 10/02/2014 UBND tỉnh Phú Thọ việc lập dự án nông nghiệp cận đô thị huyện Hạ Hòa; - Căn tình hình thực tế nhu cầu sản xuất địa phương II MỤC TIÊU DỰ ÁN Mục tiêu chung: Nhằm chuyển đổi cấu trồng vụ đông, nâng cao hiệu sản xuất đơn vị diện tích đất nơng nghiệp theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hố cung ứng cho thi trường thành phố Hà Nội, Việt trì, Yên Bái thị xã, thị trấn lân cận Mục tiêu cụ thể: - Lựa chọn vùng đủ điều kiện, thích hợp cho sản xuất bí xanh - Tổ chức ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Công ty hộ nơng dân vùng dự án - Tổ chức trồng bí xanh đảm bảo kỹ thuật, chăm sóc quy trình kỹ thuật đảm bảo diện tích, đạt suất cao chất lượng tốt - Quảng bá kết Dự án, mở rộng sản xuất đại trà thời gian tới để đến năm 2015 xây dựng vùng chun sản xuất bí xanh an tồn - Làm nơi tham quan, học tập tuyên truyền cho nông dân cách thức chuyển đổi cấu trồng, liên kết sản xuất, ứng dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất thâm canh bí xanh - Tập huấn cho 1.000 lượt nông dân kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thâm canh bí xanh đạt hiệu cao III NỘI DUNG DỰ ÁN: Điều tra, khảo sát quy hoạch dự án: - Khảo sát, điều tra trạng đất đai, nguồn lao động, trồng, mùa vụ tập quán sản xuất địa bàn triển khai thực dự án, đối chiếu với yêu cầu đất đai, nước tưới bí xanh,… để lựa chọn vùng dự án - Lựa chọn vùng dự án: đảm bảo diện tích thực dự án phải liền vùng, liền thửa, có nguồn nhân lực, chủ động thuỷ lợi, đảm bảo điều kiện sản xuất để bí xanh sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao - Tập huấn, chuyển giao tiếp kỹ thuật tham quan mơ hình cho cán bộ, nơng dân nhà quản lý tham gia thực dự án - Xây dựng số mơ hình trồng bí xanh đảm bảo kỹ thuật vùng dự án - Vùng dự án gồm xã, với tổng diện tích 25 ha/năm Triển khai xây dựng dự án: Để triển khai xây dựng thành công dự án cần phải thực nội dung sau: Nội dung 1: Lựa chọn vùng đủ điều kiện( thổ nhưỡng, khí hậu) sản xuất bí xanh an tồn: - Mục đích: Kết thúc hoạt động có hồ sơ vùng sản xuất (số hộ, diện tích, ) có đủ điều kiện sản xuất bí xanh lựa chọn hộ làm mơ hình Dự án - Cách thức tiến hành: + Thành phần tham gia: đại diện quan quản lý cấp huyện, địa phương, doanh nghiệp hộ nông dân + Thảo luận số tiêu chuẩn vùng trồng bí xanh.( giống bí, kỹ thuật trồng) + Trên sở tiêu chuẩn nêu trên, đồ giải xã, thảo luận với cán địa nơng dân thị sát, kiểm tra thực địa, lựa chọn bước đầu; Vẽ lại sơ đồ, đánh số lô, rau tham gia mơ hình dự án + Lập danh sách hộ, diện tích hộ có vùng rau lựa chọn + Họp hộ dân tham gia dự án, lập danh sách trích ngang hộ lựa chọn, diện tích, loại rau hay trồng, + Các hộ nông dân cam kết thực dự án + Chốt danh sách hộ dân tham gia diện tích thực dự án Nội dung 2: Ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm: - Tổ chức ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp hộ nơng dân, có tham gia quan quản lý nông nghiệp địa phương, UBND xã, Ban quản lý dự án hộ nông dân - Hợp đồng phải thể trách nhiệm cụ thể bên, khoản doanh nghiệp hỗ trợ, phần kinh phí nhà nước hỗ trợ vốn đối ứng hộ nông dân, giá sàn thu mua tối thiểu, phương thức mua, toán,… Nội dung 3: Tổ chức sản x́t bí xanh theo quy trình: a Thành lập, tập huấn hướng dẫn xây dựng kế hoạch cho tơ (nhóm) nòng cớt PP * Mục đích: Đây nhóm hộ nơng dân có kinh nghiệm sản xuất, nhiệt tình nắm bắt nhanh tiến kỹ thuật mới, : * Cách thức tiến hành: - Hướng dẫn phương pháp xây dựng kế hoạch có tham gia người dân - Có khả điều hành tổ xây dựng kế hoạch sản suất bí xanh vụ - Tập huấn: + Phương pháp xây dựng kế hoạch có tham gia: + Xác định mục tiêu cần đạt Chủng loại, diện tích, sản lượng, chất lượng bí xanh, tiêu thụ, + Xây dựng kế hoạch sản suất tổ để đạt mục tiêu + Biện pháp tổ chức (phân công, giám sát,chỉ đạo…) triển khai thực kế hoạch b Tập huấn cho nông dân về kỹ thuật trồng bí xanht: * Mục đích: Kết thúc hoạt động hộ nơng dân nắm bắt hiểu quy trình sản xuất, tiêu chuẩn, chất lượng bí xanh an tồn * Cách thức tiến hành: Tập huấn theo phương pháp huấn luyện chiều - Quy trình cụ thể( khâu làm đất, kỹ thuật bón phân sử dụng phân bón?) áp dụng sản suất cho loại bí trồng - Chia nhóm nhỏ thảo luận nơng dân áp dụng quy trình ? Có khó khăn áp dụng vào sản xuất gia đình mình; Giải pháp khắc phục ? - Tổng hợp, cụ thể hoá thành hướng dẫn quy trình cụ thể cho giống bí c Tập h́n kỹ thuật ủ phân Compost: * Mục đích: Kết thúc hoạt động hộ nơng dân hiểu quy trình kỹ thuật thực hành ủ phân Compost từ nguồn nguyên liệu sẵn có để có đủ phân hữu bón cho bí xanh * Cách thức tiến hành: Tập huấn theo phương pháp huấn luyện chiều - Giảng viên hướng dẫn: Tác dụng phân Compost, quy trình kỹ thuật ủ phân Compost: Xử lý, phối trộn nguyên liệu, điều chỉnh ẩm độ, đảo phân, xử dụng men ủ phân * Phân compst hay gọi phân rác, loại phân hữu chế biến từ rác, cỏ dại, thân xanh, bèo tây, rơm rạ, chất thải sinh hoạt (rau, quả, củ dư thừa, héo, hỏng…) ủ với số phân men phân chuồng, nước giải, lân, vôi, tro bếp… hoai mục để bón cho trồng nhiều loại phân chuồng, phân hữu khác Chế biến sử dụng phân compost có nhiều lợi ích như: góp phần làm mơi trường, có thêm nguồn phân hữu để bón cho trồng với chi phí thấp dễ làm, tận dụng nguồn nguyên, vật liệu sẵn có địa phương Ngoài cung cấp dinh dưỡng cho trồng, phân compost cung cấp thêm chất mùn, nguồn hữu vừa có tác dụng cải tạo (làm cho đất tơi xốp, thơng thống, tăng số lượng khả hoạt động vi sinh vật hữu ích đất, tăng độ phì cho đất) bảo vệ đất (giữ ẩm, giữ nước tốt, chống xói mòn, chống rửa trơi đất, chống chai cứng đất Có cách ủ phân compost ủ chìm hố ủ mặt đất - Học viên thực hành ủ phân hộ tham gia DA; Hàng tháng học viên đến quan sát đảo phân - Đánh giá kết sau phân ủ chín d Tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại bí xanh kỹ tḥt sử dụng th́c BVTV an tồn, hiệu * Mục đích: Kết thúc hoạt động hộ nơng dân có khả phát hiện, nhận biết cách phòng trừ loại sâu bệnh ruộng bí xanh sử dụng biện pháp phòng trừ( dùng thuốc cho loại sâu, bệnh?) đảm bảo an toàn, hiệu * Cách thức tiến hành: Tập huấn theo phương pháp huấn luyện chiều - Giảng viên hướng dẫn cho thực hành phương pháp điều tra sâu bệnh; Thực hành nhận biết đối tượng sâu bệnh bí xanh - Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM - Danh mục thuốc BVTV cho phép sử dụng rau, kỹ thuật sử dụng thuốc an toàn, hiệu - Thực hành phân biệt loại thuốc: Độ độc, thời gian cách ly, kỹ thuật pha, phun thuốc, g Tập huấn phương pháp kiểm tra giám sát nội * Mục đích: Kết thúc hoạt động, nơng dân nòng cốt, BQL nhóm có phương pháp, cơng cụ kiểm tra giám sát chặt chẽ, đảm bảo 100% diện tích bí xanh sản xuất theo quy trình kỹ thuật - Hoạt động đảm bảo 100% hộ BQL nhóm tự kiểm tra giám sát lẫn đảm bảo diện tích rau mơ hình sản xuất theo quy trình * Cách thức tiến hành: Tập huấn theo phương pháp huấn luyện chiều - Giảng viên hướng dẫn: Phương pháp, kỹ kiểm tra giám sát nội bộ; Thiết lập mẫu biểu, biên ghi chép kết kiểm tra, - Thực hành kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm - Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất - Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra sổ sách ghi chép, vấn, kiểm tra chéo, quan sát thực địa f Hoạt động kiểm tra giám sát BQLDA CBKT * Mục đích: Hoạt động đảm bảo giám sát 100% hộ sản xuất ghi chép đầy đủ biểu mẫu theo quy trình đồng thời hỗ trợ giải khó khăn phát sinh * Cách thức tiến hành: - Tiến hành kiểm tra định kỳ đột xuất - Nội dung kiểm tra: Việc ghi chép mẫu biểu theo quy định Các khó khăn triển khai cách giải - Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra sổ sách ghi chép, vấn, kiểm tra chéo, kiểm tra thực địa i Hướng dẫn, tập huấn sơ chế,, bảo quản, vận chuyển: * Mục đích: Để người nông dân tham gia dự án hiểu biết cách thu hoạch, bảo quan vân chuyển tránh tượng rau bị giảm chất lượng trình thu hoạch, vận chuyển, bảo quản * Cách thức tiến hành: - Tập huấn phương pháp thu hoạch, sơ chế bảo quản, đóng gói, ghi nhãn cho sản phẩm Nội dung 4: Xây dựng mơ hình điểm cho tham quan học tập * Mục đích: Hoạt động nhằm tạo số mơ hình điểm, phục vụ cho thăm quan, học tập, trao đổi nhóm phục vụ quảng bá, hội nghị đầu bờ * Cách thức tiến hành: - Lựa chọn số hộ (4-5 hộ), khu, xã chọn điểm, có diện tích lớn, thuận tiện, động làm mơ hình - Triển khai kỹ thuật trồng bí xanh, áp dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh - Định kỳ 1-2 tuần lần, nhóm nơng dân DA cán kỹ thuật huyện điều tra, theo dõi, đánh giá tình hình sinh trưởng; Thực hành cách điều tra nhận biết sâu bệnh, thực hành cách ghi chép biểu mẫu - Thảo luận khó khăn hộ gặp phải sản suất, biện pháp tháo gỡ biện pháp kỹ thuật cần áp dụng hay cần cải tiến thời gian tới - Hoạt động diễn định kỳ đột xuất có vấn đề cần thảo luận Nội dung 4: Kết nối thị trường quảng bá sản phẩm - Mục đích: Kết thúc hoạt động đánh giá mặt mạnh, yếu mơ hình có giải pháp mở rộng mơ hình thời gian tới - Thành phần tham gia: + Hướng dẫn viên: Đại diện nhóm sản suất, cán dự án + Đại diện Sở nông nghiệp, ban ngành tỉnh, huyện + Đại diện doanh nghiệp, nông dân vùng dự án + Đài PTTH, Báo Phú Thọ - Nội dung hội thảo: - Thăm quan mơ hình sản xuất bí xanh an tồn - Nhóm nơng dân sản xuất báo cáo kết triển khai thực - Thảo luận thận lợi, khó khăn triển khai mơ hình diện rộng - Ý kiến quan chức mở rộng mơ hình thời gian tới Nội dung 5: Thông tin, tuyên truyền, in ấn tài liệu - Tài liệu hóa kết mơ hình, in ấn cấp phát tài liệu cho nơng dân nhóm với nội dung đầy đủ, dễ hiểu cấp phát cho nông dân làm tài liệu tham khảo, áp dụng cho vụ sau - Tuyên truyền hệ thống đài truyền huyện xã - Tuyên truyền kết mô hình thơng tin đại chúng (Đài PTTH Báo Phú Thọ) Nội dung 6: Dự kiến hiệu quả kinh tế, xã hội: (được đánh giá cụ thể phần kết dự án) Nội dung 7: Tổng kết, nghiệm thu dự án - Tổng kết, nghiệm thu, đánh giá toàn diện dự án mặt: Mục tiêu, nội dung, quy trình sản xuất, hiệu kinh tế, xã hội môi trường, tổ chức quản lý, đạo thực dự án - Tuyên truyền khuyến cáo, mở rộng diện tích rau an tồn xã tham gia dự án xã khác huyện nhằm bước thực hóa quy hoach rau an toàn mà UBND tỉnh phê duyệt - Đề xuất số sách để phát triển liên kết sản xuất – tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện mặt: chủng loại, quy hoạch đất đai, tổ chức quản lý, IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN: UBND huyện đạo, tổ chức thực dự án: Giao cho Trạm Khuyến nơng chủ trì phối hợp với Phòng Nơng nghiệp PTNT, Phòng Tài - KH, Trạm bảo vệ thực vật, Đài truyền Trưởng Đồn thể nhân dân, BCĐ sản xuất chương trình nông nghiệp trọng điểm thực dự án, cụ thể: Trạm Khuyến nơng: Chủ trì phối hợp với Phòng Nông nghiệp PTNT, Trạm BVTV, Ban đạo sản xuất chương trình nơng nghiệp trọng điểm, vào tình hình thực tế sản xuất địa bàn tham mưu, xây dựng kế hoạch, hướng dẫn nội dung dự án theo vụ, năm tới xã vùng dự án chế, sách hỗ trợ Có trách nhiệm phối hợp với doanh nghiệp thu mua, ký kết hợp đồng cung ứng giống để cung ứng đảm bảo đủ số lượng, kịp thời vụ Hàng vụ, hàng năm có báo cáo đánh giá kết thực dự án, đề xuất giải pháp thực mở rộng diện tích thực đến địa phương khác Kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình thực dự án Quản lý nhà nước giống, vật tư phục vụ cho dự án hướng dẫn tiêu thụ sản phẩm, đề xuất tổ chức sắp xếp phương pháp trao đổi sản phẩm thị trường Phòng Tài KH: Căn vào dự án duyệt cân đối, bố trí nguồn ngân sách huyện để đảm bảo thực thi có hiệu quả; quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí hỗ trợ, hướng dẫn việc toán vốn hỗ trợ theo quy định Phòng Nơng nghiệp PTNT: Phối hợp với quan khối nông nghiệp tham mưu, tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật, chăm sóc cho nơng dân vùng dự án Phối hợp với Phòng NN&PTNT, Trạm BVTV xây dựng mơ hình trình diễn tổng kết mơ hình 4 Trạm BVTV: Làm tốt chức kiểm tra, dự tính dự báo tình hình sâu bệnh, đề xuất biện pháp phòng trừ Tổ chức lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh Thành viên BCĐ chương trình nơng nghiệp trọng điểm: Phối hợp với Phòng Nơng nghiệp PTNT, Trạm Khuyến nông, Trạm BVTV, UBND xã Mai Tùng, Vĩnh Chân triển khai thực hiện, hướng dẫn, đôn đốc, tuyên truyền sở bà thực dự án sản xuất ớt đạt hiệu UBND xã Văn Lang: Chỉ đạo, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thực nội dung dự án, giao tiêu cụ thể đến khu dân cư, cánh đồng, lồng ghép với chương trình xây dựng nông thôn mới, đạo xây dựng mơ hình trinh diễn có hiệu để nhân dân thực Triển khai, quản lý chặt chẽ nguồn kinh phí hỗ trợ, thực tốn theo quy định; định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá việc thực sách hỗ trợ Phối hợp với ngành huyện tổ chức lớp tập huấn chuyển giao KHKT cho bà nông dân Tăng cường lãnh đạo cấp Ủy đảng, đạo quyền cấp quán triệt sâu sắc nhiệm vụ tới cán nhân dân huyện phấn đấu thực thắng lợi dự án Đề nghị UBMTTQ huyện đoàn thể nhân dân: Phối hợp chặt trẽ công tác tuyên truyền vận động đạo đồn viên, hội viên tích cực tham gia thực dự án Hộ nông dân: Lựa chọn hộ có diện tích liền vùng, liền nhau, tích cực tham gia thực dự án, đầu tư nguyên vật liệu, lượng công lao động thực dự án Thực đầy đủ quy trình kỹ thuật thâm canh, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn quan chun mơn Sử dụng vốn mục đích, đạt hiệu qu Phần thứ 2: Kết điều tra đánh gi¸ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thủy văn: 1.1 Vị trí địa lý: Huyện Hạ Hòa huyện miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm thành phố Việt Trì khoảng 70 km cách thị xã Phú Thọ khoảng 40 km Có địa giới hành chính: - Phía Tây Bắc giáp với tỉnh Yên Bái - Phía Đơng Bắc giáp với huyện Đoan Hùng - Phía Đơng Nam giáp với huyện Thanh Ba - Phía Nam giáp với huyện Cẩm Khê - Phía Tây Nam giáp với huyện n Lập Huyện Hạ Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên 34.014,5 ha, gồm có 33 đơn vị hành chính, có 32 xã thị trấn nằm dọc hai bên bờ Sông Thao tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, có đền Quốc Mẫu Âu Cơ nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, điều kiện tốt để giao lưu, trao đổi hàng hóa, phát triển loại hình dịch vụ, thu hút nguồn lực đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Phân loại đất đai, địa hình, địa mạo: 1.2.1 Đất đai: Hạ Hòa có loại đất đá hình thành qua thời kỳ: - Đất đá tiền Cambri: Chủ yếu đá biến chất phức hệ sông Hồng đá biến chất tuổi Thái cổ Nguyên sinh đại, tồn cách ngày 1.200 triệu năm, có giải nằm kẹp hai sơng Thao, Lô kéo dài từ Lào Cai, Yên Bái Hạ Hòa chạy tới Bạch Hạc - Việt Trì - Đất đá Cổ sinh đại: Thành tạo 300 triệu năm chở lại đây, có rải rác huyện - Đát đá Trung sinh đại: Thành tạo cách 200 triệu năm, có nhiều Hạ Hòa - Đất đá Tân sinh đại: Bao gồm đất đá hai kỷ đệ tam đệ tứ, có từ khoảng 50 triệu năm chở lại đây, bắt gặp vùng đồi thấp đồng bằng, dọc đôi bờ lưu vực sơng Thao Tài ngun khống sản Hạ Hòa nghèo, chủ yếu khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng Vùng ven sơng Thao có trữ lượng dồi đất sét dùng làm gạch ngói Cao lanh có trữ lượng hàng triệu mét khối phân bổ Yên Luật, Phương Viên Đá xây dựng có vài triệu mét khối, tập trung Quân Khê, Yên Luật Ngồi có cát đen sơng Thao cát sỏi Ngòi Lao Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên 34.014,5 ha, đất sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 27.458,32 ha, chiếm 80,7%; đất 711,57 ha, chiếm 2,09% loại đất khác Đất đô thị 1.014 ha, chiếm 2,98% Về nơng hóa thổ nhưỡng, có loại đất sau: - Đất phù sa bồi tụ hàng năm 900 (2,65%), phân bố ngoại đê sông Thao, dư lượng phù sa lớn, chua, thành phần giới từ cát pha đến thịt trung bình, độ phì cao (mùn, đạm, lân tỷ lệ khá) thích hợp cho việc trồng rau màu, công nghiệp ngắn ngày) `- Đất phù sa không bồi tụ hàng năm 3.000 (8,84%), trải dọc theo sông Thao, tạo thành vùng lúa chủ yếu huyện, thành phần giới từ thịt nhẹ đến sét, độ phì (hàm lượng mùn, đạm, lân, kali tương đối) thích hợp với trồng lúa, ngơ, số loại rau, màu - Đất phù xa có sản phẩm feralit 300 (0,88%) thuộc vàn cao chua, nghèo dinh dưỡng, thường trồng màu, lúa có nhiều Phụ Khánh,Vĩnh Chân, Quân Khê - Đất chiêm trũng úng nước mùa mưa 1.200 (3,53%) phân bổ xã vùng đất Chính Cơng, Y Sơn, Bằng Giã, Lệnh Khanh Thành phần giới thịt nặng, yếm khí, khó tiêu nước, dễ gây úng, ngập nước thường xuyên, giàu mùn đạm, lân, kali, trồng lúa suất thấp bấp bênh - Đất bạc màu 2.000 (5,9%) tập trung xã Vĩnh Chân, Xuân Áng, Yên Luật có mặt hầu hết xã huyện Đất chua, nghèo dinh dưỡng, thường trồng màu (đỗ, lạc…) - Đất dốc tụ 1.000ha (3%) phân bố khắp nơi, lớp mặt thường cát thô, sỏi cặn, chua, thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, thường trồng hoa màu (sắn, khoai, đậu, đỗ…) - Đất lầy thụt 400 (1,2%) tập trung thị trấn Hạ Hòa, Chính Cơng, Bằng Giã - Đất feralit đỏ vàng phiến thạch sét 25.450 ha, 2/3 diện tích đồi núi huyện, phân bổ 22 xã giáp Yên Bái, Đoan Hùng xã giáp Yên Lập, thường độ cao 70m, độ dốc lớn, tầng đất dầy, thành phần giới thịt nặng, dinh dưỡng khá, dùng trồng rừng công nghiệp - Đất feralit đỏ vàng phát triển đá macma 8.483 ha, phân bố chủ yếu xã giáp Yên lập, dùng trồng rừng lâu năm - Đất phù xa xen lẫn đồi núi 200 (0,59%) chua, dốc tụ, thích hợp trồng hai vụ lúa - Ngồi ra, Hạ Hòa có loại đất phát triển đá vôi (Quân Khê), cao lanh (Phương Viên, Yên Luật) Tóm lại: Đất đai huyện Hạ Hòa có q trình Feralit mạnh, đất chua, nghèo dinh dưỡng, tích lũy sắt nhơm lớn Đất thích hợp với loại công nghiệp, lâm nghiệp trồng ăn quả, rau loại Nhóm đất phù sa bồi tụ hàng năm khoảng 900 (2,65%), phân bố ngoại đê sông Thao, dư lượng phù sa lớn, chua, thành phần giới từ cát pha đến thịt trung bình, độ phì cao (mùn, đạm, lân tỷ lệ khá) nhóm đất Đất phù sa không bồi tụ hàng năm 3.000 (8,84%), trải dọc theo sơng Thao có thành phần giới từ thịt nhẹ đến sét, độ phì (hàm lượng mùn, đạm, lân, kali tương đối) thuộc khu vực thực dự án, phù hợp cho trồng lúa loại rau mầu 1.2.2 Địa hình, địa mạo: Địa hình Hạ Hòa thuộc dạng lòng chảo, thoải dần theo hướng Đông Nam, tạo nên triền núi cao núi Ông (218m), núi Văn (387m), núi Tiên Phong (125,5m), núi Kìm (513m), núi Trưa (221,9m), nằm địa phận 10 xã, có sườn thoải dần phía sơng Thao núi Gò Ngang (272m - Yên Kỳ), núi Buộm (Hương Xạ), núi Sơn Nhiễu (152m - Đại Phạm), núi Thanh Hương (Phụ Khánh) sườn thoải dần tả ngạn sơng Thao Chính dạng địa hình tạo vùng sinh thái khác (vùng đất bãi đê sông Thao, vùng đồi đất thấp, vùng đồi cao đất núi) có nhiều tiềm điều kiện để địa phương phát triển tồn diện lâm, nơng, ngư nghiệp Từ đặc điểm cho thấy địa hình huyện Hạ Hòa phong phú đa dạng phức tạp, độ cao trung bình khơng lớn Sự phong phú địa hình tiền đề phát sinh nhiều loại đất khác đa dạng hóa loại trồng Địa hình phức tạp thuận lợi việc sử dụng đất vào sản xuất nơng nghiệp 1.3 Khí hậu thời tiết: Khí hậu huyện Hạ Hòa nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, mang nhiều nét đặc trưng khí hậu miền núi phía Tây Bắc Nhiệt độ năm trung bình từ 220 - 240C; cao vào tháng - 33,6 0C, có lúc lên tới 410C, thấp vào tháng 13,4 0C, có lúc xuống tới 40 C Lượng mưa trung bình toàn huyện đo 2.000mm Mùa mưa từ tháng - 10, chiếm 80 - 85% lượng mưa năm( cao điểm vào tháng 6, 7, 8) Mùa khô từ tháng 11 - 12 chiếm 15 - 20% lượng mưa năm Ta theo dõi ấm Thượng, lượng mưa hàng tháng ghi chép từ 1965 - 1997( tính theo mm): 35,5 37,6 57,6 122 226 303 296 391 273 10 184 11 66,6 12 5,6 Gió mùa đơng bắc Hạ Hòa kéo dài từ tháng 12 đến tháng Ở số vùng thuộc hữu ngạn sông Thao thời kỳ xuất sương muối Gió Đơng Nam bắt đầu từ tháng đến tháng 11 năm, tạo nên mát mẻ mưa nhiều địa phương Gió Tây Nam xen kẽ gió Đơng Nam, đợt kéo dài vài ba ngày, khiến cho khí hậu khơ nóng, độ ẩm thấp Những năm gần thường xuất bão lốc cục bộ, kèm theo mưa đá vào tháng 4, 5, hàng năm, khả Hạ Hòa nằm lòng chảo khu vực hai hồ lớn thủy điện Hòa Bình thủy điện Thác Bà Hạ Hòa có độ ẩm trung bình 80 - 85% năm, độ ẩm cao đo 96%, thấp 60% Nhìn chung đặc điểm khí hậu địa bàn huyện có nhiều thuận lợi đời sống dân sinh, phát triển ngành sản xuất nông – lâm nghiệp Tuy nhiên có khó khăn gây lượng mưa phân bố khơng đều, tập trung nhiều vào số tháng mùa mưa gây úng lụt, tạo dòng chảy lớn gây xói mòn đấtl nhiệt độ xuống thấp vào mùa đông, thiếu ánh sáng, ẩm ướt gây khó khăn cho phát triển sản xuất, đặc biệt sản xuất trồng trọt 1.4 Đặc điểm thủy văn: Chế độ thủy văn huyện Hạ Hòa phong phú Lưu vực sơng Thao bao trùm tồn địa phương gồm dòng sơng Thao phụ lưu, kéo dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam với chiều dài 33,5km (trong tổng số 902 km có 332 km thuộc nước ta tính đến Việt Trì 250 km theo hướng này), tỏa rộng sang xã hữu ngạn 12 xã tả ngạn có chiều rộng hàng chục số Đây khu vực chuyển tiếp từ đơng bắc sang tây bắc Bắc Bộ Địa hình lưu vực sơng Thao cao phía tây bắc thấp dần phía đơng nam, tạo điều kiện cho mưa địa hình hình thành Mưa tăng theo độ cao thể rõ rệt Vùng có địa hình cao mưa nhiều Ngược lại thung lãng thấp kín gió lượng mưa giảm Trên bình diện khác ta thấy, vùng mưa lớn Hồng Liên Sơn sơng suối phát triển có mật độ từ - 1,75 km/km2 , Hạ Hòa nằm vùng thung lũng nên lượng mưa đạt 2.000mm/năm, lượng bốc nhiều, độ dốc nhỏ, mạng lưới sơng ngòi phát triển hơn, nên mật độ phổ biến đạt 0,6 - km/km Sông Thao tên giành riêng gọi cho sơng Hồng đoạn từ biên giới đến Việt Trì, phát nguyên từ dãy Ngụy Sơn tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) cao 2.000m Từ phía n Bái, lòng sơng mở rộng đến 300 - 400m, địa hình hai bên bờ hạ thấp xuống mức 25m thường bị nước lũ tràn ngập Tại xuất đoạn đê sông Hồng vận tải sông thuận tiện hơn, trừ vài nơi xuất bãi cạn Sơng Thao có số phụ lưu chảy qua đất Hạ Hòa sau: - Ngòi Lao chảy từ núi Banh (220 m) qua Văn Chấn (Yên Bái), Yên Lập, chảy vào hạ lưu Hạ Hòa 17km thuộc Vơ Tranh Bằng Giã, lưu vực lòng rộng, lượng nước dồi (ngòi dài 69km, lưu lượng 20,4m3/ s) - Ngòi Vần chảy từ núi Hân (810m), núi Bổng (736m), núi Na (977m) Yên Bái qua Hiền Lương 2,5km chặn lại thành hồ chứa nước rộng 300 cung cấp tưới cho xã hữu ngạn sơng Thao - Ngòi Giành xuất phát từ tỉnh Sơn La qua huyện Yên Lập chảy sông Thao, lưu vực sông, độ dốc không cao, dễ gây lũ lụt - Ngòi Sen chảy từ Lục Yên (Yên Bái) qua Đại Phạm, Hậu Bổng sông Thao - Ngòi Lửa (tên thơng dụng gọi Lửa Việt) chảy từ núi Buộm sông Thao, bị chặn lại thành hồ Ao Châu, lưu vực sông , thủy sinh dồi dào, cung cấp nước tưới cho 1.200ha vùng hạ huyện, có nhiềm tiềm du lịch Hạ Hòa có hệ thống hồ đầm phong phú đầm Chính Cơng, Phai Lón (Qn Khê); Móng Hội, Đầm Trì (Lâm Lợi); Láng Thượng, Đầm Thùi (Chuế Lưu); Hàm Kỳ (Xuân Áng); Cửa Hoảng (Văn Lang); Khe Bảo, Khe Gân (Vô Tranh); Đầm Đào (Minh Côi); Đồng Phai (Hậu Bổng); Cửa Khâu (Phụ Khánh); Khe Luồn (Yên Luật)… Sông ngòi hồ đầm phong phú, trữ lượng nước lớn dùng việc cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất vận chuyển, nuôi trồng thủy sản du lịch Tuy nhiên, tốc độ dòng chảy lớn mùa mưa ln ln thay đổi, lòng sơng bị nâng cao nên tượng xói lở, úng ngập ngày nhiều, gây khơng trở ngại cho sản xuất sinh hoạt Đánh giá chung: Huyện Hạ Hòa có nhiều tiềm phát triển dự án thể trước hết quỹ đất dồi dào, vùng dự án vùng có truyền thống trồng rau màu chuyên canh huyện, đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thuận lợi, lực lượng lao động chỗ dồi dào, tưới tiêu tương đối chủ động, có hệ thống giao thơng thuận tiện cho giao lưu thương mại phát triển kinh tế, phù hợp phát triển nông nghiệp cận đô thị mang tính chất hàng hố Hàng năm vùng sản xuất rau màu huyện, cung cấp cho thị trường khoảng 9.500 rau loại, nhiên người nông dân vùng sản xuất rau chưa đào tạo, tập huấn, hướng dẫn sản xuất theo hướng hàng hóa, phân nơng dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón chưa quy trình kỹ thuật Hơn nữa, trước tình hình cạnh tranh gay gắt hội nhập người tiêu dùng ngày đòi hỏi cần phải liên doanh, liên kết để phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu trồng, nâng cao hiệu kinh tế cho người nông dân, góp phần quan trọng xây dựng nơng thơn Hiện trạng đất nông nghiệp, nguồn lao động 2.1 Đất nơng nghiệp: 2.1.1 Hụn Hạ Hòa: Diện tích đất tự nhiên 34.026,5 ha, đất sản xuất nơng nghiệp, thủy sản 27.526,8 ha, chiếm 80,9%; đất phi nông nghiệp 5.201 ha, chiếm 15,29%; đất đô thị 1.014 ha, chiếm 2,89%; đất chưa sử dụng 594,8 ha, chiếm 1,75%; đất khu dân cư nông thôn 674,89 ha, chiếm 1,98% 2.1.2 Đất nông nghiệp vùng dự án: Kết điều tra đất nông nghiệp vùng dự án thể Bảng Bảng 1: Hiện trạng đất nông nghiệp vùng dự án (ha) Số TT Đơn vị Văn Lang Tổng cộng Tổng số 276,77 339,27 Đất nông nghiệp Trong đó: Đất Đất Đất lúa l.năm + màu v.tạp 173,8 36.7 63.37 173,8 36.7 63.37 Mặt nước Đất rau xanh 2.9 62.5 2.9 62.5 (Nguồn số liệu Niên giám thống kê huyện Hạ Hòa năm 2012) Theo kết bảng 1: - Diện tích đất nơng nghiệp vùng dự án 324.8 ha, chiếm 4.5% diện tích đất Nơng nghiệp toàn huyện - Đất làm dự án: 25 ha/vụ, chiếm 4% diện tích đất trồng rau xanh 2.2 Nguồn lao động 2.2.1 Hụn Hạ Hòa: - Tồn huyện có 32 xã, 01 thị trấn; Tổng số lao động có 106.500người, chiếm 53,5% tổng dân số Trong chủ yếu lao động nông nghiệp (khoảng 32.787 người), chiếm 64% tổng số lao động, lao động phi nông nghiệp chiếm khoảng 36% tổng số lao động (18.443người) Như vậy, lao động huyện Hạ Hòa chủ yếu tập trung lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản Nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện hạ tầng tương đối thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông sản, chất lượng lao động chưa cao, chủ yếu lao động chưa qua đào tạo, nhiên, tiềm lao động lớn, đủ điều kiện thực xây dựng dự án phát triển nông nghiệp, nơng thơn - Về việc làm: năm, tồn huyện tăng thêm khoảng 1.000 lao động tạo thêm 500 việc làm Tuy nhiên, đến năm 2013 địa bàn huyện có khoảng 4000 người độ tuổi lao động chưa có việc làm, vấn đề bối cần phải giải thời gian tới 2.2.2 Nguồn lao động vùng dự án: Bảng 2: Lực lượng lao động vùng dự án TT Đơn vị Tổng số dân (người) Tổng số hộ dân cư (hộ) Hộ lao động NN (hộ) 3709 1028 720 Văn Lang 3709 1028 720 Tổng cộng (Nguồn số liệu Niên giám thống kê huyện Hạ Hoà năm 2012) Theo bảng 2: Vùng dự án xã Văn Lang với tổng số dân 3709 người với số hộ lao động: 720 hộ Lực lượng lao động phần lớn sản xuất nông nghiệp chiếm 70,0% số tổng số hộ Phát triển rau chất lượng cao chất lượng cao mang tích chất hàng hố địa bàn góp phần tạo công ăn việc làm nâng cao hiệu qu s dng lao ng sn cú 3.Thực trạng sản xt rau cđa hun: 3.1 Tình hình sản xuất rau huyện năm qua - Hạ Hòa có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp trồng nhiều loại rau với nhiều mùa vụ khác năm Tổng diện tích rau xanh loại huyện hàng năm gần 463.2 ha, sản lượng khoảng 14.35 tấn, với nhiều chủng loại rau phong phú, đa dạng, nhiều mùa vụ năm; có nhiều loại rau rau, bắp cải, su hào, dưa chuột,bí xanh, cà chua, xà lách… Tuy nhiên hạn chế sản xuất rau nông dân huyện sản xuất theo phương pháp truyền thống, tiến khoa học kỹ thuật sản xuất áp dụng hạn chế, vùng sản xuất phân tán, cấu giống, chủng loại rau chưa phong phú, suất, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa quản lý, giám sát chặt chẽ; thu nhập người nông dân trồng rau chưa cao 3.2 Vùng dự án: Đây vùng sản xuất rau truyền thống huyện, hàng năm cung cấp cho thị trường khoảng 3.000 rau tươi loại chiếm 30% sản lượng rau xanh toàn huyện, với chủng loại rau phong phú đa dạng chủng loại rau Su hào, bắp cải, xà lách, rau cải, cà chua, dưa chuột,bí xanh, rau muống, rau gia vị… Tuy nhiên sản xuất rau nông dân mang tính truyền thống, sản xuất theo kinh nghiệm chính, xuất thấp, chất lượng sản phẩm khơng kiểm chứng, giám sát giá trị sản xuất rau đơn vị diện tích thấp, thu nhập người trồng rau chưa cao việc đầu tư tiến kỹ thuật như: giống mới, kỹ thuật mới, nhà lưới nhà vòm nhiều hạn chế, Biểu Thực trạng sản xuất rau trung bình năm 2009-2012 TT Tên xã Diện tích (ha) Năng suất TB (tạ/ha) Sản Lượng (tấn) Văn Lang 62.5 33.2 1.2 Toàn huyện 563.2 129.46 14.35 3.3 Về thị trường tiêu thụ: Hiện nay, nhu cầu bí xanh thị trường thành phố thị xã, thị trấn lân cận tăng cao, việc liên kết sản xuất ớt Công ty TNHH thành viên Dũng Đạt hộ nông dân vùng dự án điều kiện thuận lợi để tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất, góp phần quan trọng xây dựng nơng thơn PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Rau an toàn sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Xét tiềm lao động, đất đai thổ nhưỡng, điều kiện thời tiết khí hậu, vị trí địa lý năm qua sản xuất rau an toàn, chất lượng cao phù hợp với sản xuất huyện Dự án sản xuất rau an toàn dự án lớn có tính tập trung, thiết thực đem lại thu nhập cao ổn định cho người dân Dự án thực xã văn Lang có truyền thống trồng rau huyện tạo vùng sản xuất hàng hố mang tính tập trung, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, góp phần thực thành cơng Chương trình nơng thơn địa bàn huyện Dự án sản xuất rau an tồn gắn với phát triển nơng nghiệp cận thị huyện Hạ Hồ có tính khả thi cao, sản xuất có tính bền vững sinh thái, hiệu kinh tế cao ổn định Là sản phẩm có chất lượng tốt, suất ổn định, khả tiêu thụ thị trường tốt; phù hợp với trình độ thâm canh người dân, dự án thành công điểm tham quan học tập nhân rộng II KIẾN NGHỊ Đối với UBND tỉnh Ngoài nội dung hỗ trợ theo sách UBND tỉnh ban hành; đề nghị bổ sung thêm nguồn kinh phí hỗ trợ để việc triển khai nội dự án hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người dân Đối với sở, ngành cấp tỉnh - Đề nghị sở Nông nghiệp & PTNT; sở Tài chính; sở Kế hoạch & Đầu tư sớm thẩm định dự án, tổng hợp, trình UBND tỉnh phê duyệt để huyện triển khai dự án đảm bảo thời vụ - Thường xuyên có văn hướng dẫn, đạo để huyện triển khai dự án thành cơng có hiệu Trên Thuyết minh Dự án Sản xuất cánh đồng mẫu lớn trồng bí xanh an tồn huyện Hạ Hòa giai đoạn 2014-2015 Kính đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ, Sở, Ban ngành tỉnh quan tâm giúp đỡ để dự án sớm vào sản xuất./ Nơi nhận: - UBND tỉnh; - Sở NN&PTNT; - Sở Tài chính; - Sở Kế hoạch & ĐT - TT HU, HĐND huyện; - CT, PCT UBND huyện; - Các ngành, đoàn thể liên quan; - UBND xã: Vĩnh Chân, Mai Tùng; - Lưu VT TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Hải ...4 Kinh phí thực chương trình: Tổng kinh phí đề nghị tỉnh hỗ trợ xây dựng chuỗi : 399.000.000 đồng, đó: - Kinh phí triển khai chuỗi: 254.000.000 đồng; - Kinh phí giám sát chất lượng sản phẩm chuỗi. .. sát chất lượng sản phẩm chuỗi an tồn: 95.000.000 đồng; - Kinh phí tun truyền, quảng bá sản phẩm: 50.000.000 đồng Tổng kinh phí đề nghị cấp hỗ trợ: 399.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba trăm chín mươi... định: Điều Phê duyệt kinh phí thực D ỏn sản xuất cánh đồng mẫu lớn trồng BÝ Xanh an toµn huyện Hạ Hồ giai đoạn 2014 2015 ti xó Văn Lang - huyện Hạ Hoà Cụ thể sau: Tổng nguồn kinh phí thực dự án là: