1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tư tưởng hồ chí minh

71 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 333,5 KB

Nội dung

Mục lục Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Giá trị đề tài Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CƠNG TÁC CÁN BỘ Chương 2: .51 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ HIỆN NAY 51 Thực trạng chung 51 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đánh giá cán 54 C PHẦN KẾT LUẬN .67 D PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, giới xẩy biết biến động to lớn nhiều phương diện, công đổi Việt Nam giành thành tựu quan trọng, bạn bè giới khâm phục.Trong xu tồn cầu hóa nay, nghiệp đổi nước ta đứng trước thời thách thức mới, đòi hỏi phải tỉnh táo, phán đoán xử lý kịp thời giữ vững ổn định trị tiếp tục phát triển kinh tế Để đáp ứng giải yêu cầu, nhiệm vụ đó, điều cấp thiết Đảng ta phải có đội ngũ cán vừa “hồng” vừa” chuyên” từ Trung ương đến sở Bởi Lênin người thày giai cấp vơ sản nói: “Trong lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị,nếu có đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trij, đại biểu tiên phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại đội ngũ cán tốt hay kém, có cán tốt việc xong Vì lúc hết, phải trở lại nghiên cứu cách thấu đáo Tư tưởng Hồ Chí Minh cán bơ để vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Đó quan điểm đạo Đảng ta giai đoạn cách mạng thời kỳ “Cơng nghiệp hóa, đại hóa” Cán khâu định thành bai cách mạng gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta dầy cơng đào tạo,huấn luyện, xây dựng đội ngũ cán Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang tận tụy, kiên cường, hoàn thành xuất nhiệm vụ qua giai đoạn cách mạng Để lãnh đạo thực thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa Vận dụng tư tưởng Hồ Chí minh cán công tác cán bộ, nâng cao lực lãnh đạo vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa lâu dài Với lý đó, nhóm chọn đề tài “ Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán việc vận dụng vào công tác cán thời kỳ mới” Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao phẩm chất đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức đòi hỏi khách quan cấp bách giai đoạn Để bảo đảm điều trước hết phải tạo sở pháp lý cách hồn thiện chế định pháp luật cán bộ, cơng chức; Đảng Nhà nước ta xác định sở trị tiến trình chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Vì năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cán nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức Liên quan tới nội dung nghiên cứu có số cơng trình sau: - Tác phẩm "Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" tác giả Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Nhà xuất (Nxb) Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Tác phẩm "Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ" tác giả Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 - Tác phẩm "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức" tác giả Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang - Luận án tiến sĩ Luật "Đổi hồn thiện pháp luật cơng chức nhà nước nước ta", tác giả Nguyễn Văn Tâm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1997 - Luận văn Thạc sĩ Luật "Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật vận dụng nghiệp đổi Việt Nam", tác giả Trần Nghị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 - Luận văn Thạc sĩ Luật "Hoàn thiện pháp luật cơng chức hành nhà nước Việt Nam nay", tác giả Phạm Minh Triết, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Ngồi nhiều viết đăng tạp chí khoa học nhiều cơng trình, luận văn, luận án khác có đề cập nhiều tới vấn đề * Đánh giá chung: Các cơng trình, viết khoa học đề cập tới vấn đề hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ, công chức đưa giải pháp cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức mức độ khác Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu gắn kết tư tưởng Hồ Chí Minh cán với việc vận dụng để hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 31 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán trọn thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh cán cơng tác cán -Làm rõ giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 4 Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở phương pháp khoa học Chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận tư tưởng HCM - Sử dụng phương pháp lịch sử lơgích Ngồi sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, cụ thể hóa, trừu tượng hóa v.v… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ; làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò, tầm quan trọng cán bộ, tiêu chuẩn cán bộ, việc lựa chọn, huấn luyện sử dụng cán bộ, sách cán bộ; từ làm sở luận giải cho việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức nước ta Bên cạnh nghiên cứu lý luận chung cán tư tưởng cán để làm sở cho việc tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh cán Giá trị đề tài 6.1 Giá trị lý luận - Góp phần làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cán - Góp phần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán để hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân 6.2 Giá trị thực tiễn Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề hồn thiện pháp luật cán bộ, công chức nước ta Bố cục đề tài Gồm phần: Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ HIỆN NAY Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang B PHẦN NỘI DUNG Chương I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ VÀ CƠNG TÁC CÁN BỘ 1.1 Khái niệm đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh cán 1.1.1 Tư tưởng tư tưởng cán * Khái niệm tư tưởng: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, đời sống xã hội có hai loại nhu cầu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, lĩnh vực vật chất định lĩnh vực tinh thần, lĩnh vực tinh thần có tính độc lập tương đối tác động trở lại lĩnh vực vật chất Lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội gọi ý thức xã hội; ý thức xã hội bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Như thế, tư tưởng phận ý thức xã hội Vậy tư tưởng gì? Đã có nhiều định nghĩa tư tưởng: + Theo Từ điển triết học Nhà xuất Sự thật, Hà Nội ấn hành năm 1957 coi tư tưởng phản ánh thực ý thức, biểu mối quan hệ người giới xung quanh; + Theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Văn học, Hà Nội ấn hành năm 1994 coi tư tưởng quan điểm, ý nghĩ phản ánh giới vật chất nhận thức người thể mặt hay mặt khác giới khách quan; + Theo Từ điển tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học ấn hành năm 2002, theo nghĩa hẹp, tư tưởng suy nghĩ Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang ý nghĩ; theo nghĩa rộng tư tưởng quan điểm ý nghĩ chung người thực khách quan xã hội + Theo Từ điển triết học Nhà xuất Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội ấn hành năm 2002, coi tư tưởng hình thái phản ánh giới xung quanh người, tổng hợp quan niệm, khái niệm thành thể Thuật ngữ tư tưởng bắt nguồn từ tiếng Hy-lạp, idea, có nghĩa hình thức Về nguồn gốc: Do phận ý thức xã hội, nên tư tưởng xuất phát từ việc người tiến hành hoạt động sản xuất vật chất để bảo đảm nhu cầu sinh tồn mình, từ sau đó, xã hội thường xuyên diễn trình sản xuất tinh thần, Mác viết: "Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc đã, làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo,… được" [32, tr.500] ý thức xã hội từ tự phát tình cảm, mong ước,… tác động trực tiếp điều kiện ấy, lưu truyền, với nhận thức tăng lên, người dần tìm đến quy luật bên tồn xã hội, nghiên cứu chiều sâu chất mối quan hệ xã hội, để đúc kết thành quan điểm, tư tưởng Qua đó, cho thấy tư tưởng tầm cao ý thức xã hội, hình thành cách tự giác thơng qua hoạt động thực tiễn người Vì vậy, tư tưởng phản ánh điều kiện vật chất xã hội đương thời, có kế thừa; xâu chuỗi, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa yếu tố tâm lý xã hội với kế thừa từ quan điểm, tư tưởng có trước Về chất: Tư tưởng biểu khái quát mang tính lý luận đời sống xã hội thực, điều kiện sinh hoạt vật chất người yếu tố định Nó sản phẩm phản ánh thực thơng qua lăng kính nhà tư tưởng, mà theo Mác, tư tưởng ln gắn với lợi ích xã hội có giai cấp tư tưởng mang tính giai cấp: "Những Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị" [31, tr.625] Về cấu trúc: Do tư tưởng phản ánh khái quát trình độ lý luận thực xã hội, mà thực phong phú, đa dạng, nên tư tưởng có cấu trúc phản ánh nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Về thực tế: Tư tưởng có vai trò to lớn Do hình thành cách tự giác thông qua hoạt động thực tiễn, khái quát hóa mang tầm lý luận nên tư tưởng trở thành vũ khí sắc bén đấu tranh trị xã hội giai cấp Theo ăngghen, thực chất đấu tranh tư tưởng biểu đấu tranh giai cấp: "Tất đấu tranh lịch sử, khơng kể diễn địa hạt trị, tôn giáo, triết học hay địa hạt tư tưởng khác- thực biểu nhiều, rõ rệt đấu tranh giai cấp xã hội" [33, tr.373] Như vậy, tư tưởng phản ánh khái quát, trừu tượng tồn xã hội ý thức, có biểu lợi ích định, mà hệ thống hóa thành hệ tư tưởng, biểu nhiều hình thái khác trị, tơn giáo, pháp luật, văn hóa,… Từ phân tích khái qt: Tư tưởng phản ánh thực khách quan ý thức người sở nghiên cứu, phân tích khái quát thành lý luận; biểu phản ánh lợi ích định * Tư tưởng cán bộ: Về nguyên tắc, lẽ tự nhiên, Nhà nước muốn tồn phát triển phải tạo dựng cho đội ngũ người định trở thành chủ thể tổ chức thực thi quyền lực nhà nước nhằm trì tồn Nhà nước Vì tất nhiên hình thành tư tưởng lý luận người Với Nhà nước XHCN khơng nằm ngồi quy luật Để bảo đảm cho tồn phát triển mình, Nhà nước cần đội ngũ Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang người định lực lượng tổ chức thực quyền lực Nhà nước Đến lượt mình, đội ngũ người phải hình thành, phát triển tảng sở lý luận định; tư tưởng cán Như trình bày, tư tưởng phản ánh cách khái quát trừu tượng tồn xã hội ý thức người, thơng qua nghiên cứu, phân tích, tổng hợp nhà tư tưởng định Nếu ta gắn khái niệm tư tưởng với điều kiện xã hội có phân chia giai cấp, có Nhà nước, giai cấp tầng lớp hướng tới quyền lực nhà nước, thấy điều tất yếu giai cấp tìm cách hình thành tư tưởng vấn đề Nhà nước, có tư tưởng người chủ thể nắm giữ, tổ chức thực trực tiếp quyền lực nhà nước Với Nhà nước XHCN, tư tưởng cán Thực tế, tài liệu bàn cán cơng tác cán có nhiều Tuy nhiên lại chưa có từ điển hay cơng trình khoa học pháp lý bàn cụ thể khái niệm tư tưởng cán Vậy thực chất tư tưởng cán gì? Ở nước ta, khái niệm cán hiểu theo nghĩa rộng Trên thực tế cán coi cơng chức, viên chức làm việc quan, tổ chức hệ thống trị, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Từ thấy: "Cán khái niệm người có chức vụ, vai trò cương vị nòng cốt tổ chức, có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức quan hệ lãnh đạo, huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng phát triển tổ chức" [61, tr.18] Từ thực tiễn đó, sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin khoa học pháp lý khái quát: Tư tưởng cán nhận thức lý luận cán cơng tác cán hình thành nhà tư tưởng; thể thành quan điểm, khái niệm cán công tác cán vị trí,vai trò Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 10 chế riêng Chấn chỉnh lại quy chế thi, kiểm tra theo hướng chặt chẽ “ đầu vào” “ đầu ra” Khắc phục tình trạng người học quan niệm học chắn tốt nghiệp, qua đầu vào chắn tốt nghiệp trường Thứ năm, chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên, tăng cường sở vật chất cho sở đào tạo theo hướng đại hoá Cần tăng cường đủ số lượng giáo viên để đảm nhiệm công tác giảng dạy xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi đầu ngành môn học, phát triển khoa học chuyên sâu đạt trình độ tiên tiến, đại Có sách thu hút số sinh viên giỏi trường đại học, cán công tác thực tiễn vào làm giảng dạy hệ thống đào tạo cán Chú trọng nâng cao chất lượng toàn diện, trước hết chất lượng trị (trình độ, lĩnh, lập trường trị), đội ngũ giáo viên học viện, trường đại học, trường trị tỉnh, thành, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng bộ, ngành Thứ sáu, đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quốc dân Hệ thống giáo dục, đào tạo quốc dân nơi cung cấp kiến thức sở bản, tạo phát triển toàn diện nhân cách người Đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quốc dân điều kiện để nâng cao trình độ dân trí, sở để nâng cao trình độ cán Chính vậy, để nâng cao chất lượng cán bộ, phải đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quốc dân Phương hướng đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quốc dân cần theo tinh thần Nghị Trung ương ( Khoá VIII): ý kết hợp diện rộng với đào tạo chuyên sâu, gắn đào tạo với thực tiễn đất nước, nâng cao kỹ thực hành, phát triển hài hoà nhân cách người Việt Nam, coi trọng đức tài Nội dung giáo dục, đào tạo phải cập nhật trình Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 57 độ tiên tiến giới Đồng thời, phải phát huy trí tuệ, tinh hoa dân tộc, cha ông Giáo dục đào tạo quốc dân phải góp phần quan trọng việc đào tạo nhân tài, đào tạo chuyên gia giỏi cho đất nước, nơi cung cấp cán có chất lượng cao 2.2 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy chế, quy trình cơng tác cán bộ, thực tiêu chuẩn hoá cán Xây dựng hồn thiện quy chế, quy trình cơng tác cán nhằm làm cho công tác cán vào nếp, thực có tính khoa học, bảo đảm cho công tác cán hoạt động thống theo nguyên tắc, chuẩn mực chung Tránh tình trạng tuỳ tiện, áp đặt chủ quan, tình cơng tác cán Hệ thống quy trình, quy chế cơng tác cán sở để cấp uỷ, quan tổ chức cán quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động theo quy định chung Thứ nhất, tập trung xây dựng, hoàn chỉnh quy trình, quy chế đánh giá cán Thứ hai, xây dựng quy chế tuyển chọn cán Thứ ba, thực nghiêm túc quy trình, quy chế bầu cử, bổ nhiệm sử dụng cán Thứ tư, thực nghiêm túc việc điều động luân chuyển cán 2.3 Đánh giá cán cách toàn diện, trọng kết hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách giao làm thước đo Để làm tốt việc đánh giá cán bộ, trước hết cấp ngành, địa phương, đơn vị phải sở tiêu chuẩn chung để xác định tiêu chuẩn mặt cho chức danh cán bộ; cán vào tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu; đồng thời phải có chế phân cơng, giao trách nhiệm rõ ràng dựa tinh thần “cá nhân phụ trách” Trên sở tiêu chuẩn đó, Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 58 hiệu hoàn thành nhiệm vụ công tác thực tế theo chức trách giao cán mà xem xét, đánh giá Chỉ có dựa vào tiêu chuẩn, hiệu tồn công việc mà xét chất lượng người cán bộ, thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu, mặt mặt chưa cán Đánh giá lực cán nên lưu ý khía cạnh kiến thức, hiểu biết vận dụng kiến thức vào sống Ngăn ngừa, khắc phục biểu chưa đắn, tác động, chi phối không cần thiết đánh giá cán bộ; tránh định kiến chủ quan đánh giá cán Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở “phê bình việc” khơng phải “phê bình người”, tức nhận xét, đánh giá công việc cán làm, kẻ vạch, cơng kích vào tính cách riêng thân người cán Trong thời kỳ mới, phải đặc biệt quan tâm giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên để họ thực gương sáng phẩm chất đạo đức Khi đánh giá đạo đức phải xem xét khía cạnh lối sống, sinh hoạt, đối nhân xử thế, ý thức kỷ luật… Chủ tịch Hồ Chí Minh chi tiết rõ: việc nhận xét cán phải bao quát mặt, từ công tác, sinh hoạt đến cách đối xử họ Người nói: “Chẳng xem xét cơng tác họ, mà phải phán xét cách sinh hoạt họ Chẳng xem xét cách viết, cách nói họ mà phải xem xét việc làm họ có với lời nói, viết họ hay khơng Chẳng xem xét họ ta nào, mà phải xem xét họ người khác nào… Phải biết ưu điểm họ, mà phải biết khuyết điểm họ.” Để làm lời dẫn ấy, đòi hỏi người làm cơng tác phải tiến hành công việc cách công phu, thận trọng, sâu sát, am hiểu cán bộ, khắc phục bệnh quan liêu quan lãnh đạo người đứng đầu quan lãnh đạo, quan tham mưu cơng tác cán để khơng tình Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 59 trạng quản lý cán lỏng lẻo, nắm cán không sát, thiếu thông tin xác… Cơng tác đánh giá cán thiết phải thực nghiêm túc theo yêu cầu Đại hội X Đảng “lấy hiệu thực nhiệm vụ trị làm thước đo phẩm chất lực cán Đánh giá cán lãnh đạo phải vào hiệu công tác, khả đoàn kết, quy tụ, phát huy mạnh tập thể, tạo tiến kết cụ thể ngành, lĩnh vực, địa phương, đơn vị phụ trách, khơng tham nhũng, lãng phí, quan liêu kiên chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí 2.4 Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, giám sát, quản lý bảo vệ cán Kiểm tra, giám sát quản lý cán hoạt động nhằm nắm thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạt động cán bộ, giúp cho cấp uỷ thủ trưởng phát vấn đề nảy sinh, kịp thời điều chỉnh tác động, làm cho đội ngũ cán công tác cán luôn hoạt động hướng, nguyên tắc, quy định Thực tế cho thấy, số cán đề bạt, bổ nhiệm, bầu cử người tốt, có đạo đức, trung thành, tận tuỵ, liêm khiết, có uy tín Song, q trình hoạt động, phần thiếu tu dưỡng, rèn luyện, phần thiếu kiểm tra, giám sát chặt chẽ, khơng quản lý tốt thối hố biến chất, sa ngã Trong điều kiện giao lưu, mở cửa, hội nhập quốc tế chế thị trường, nhiều cán nhiệt tình, động khơng có “hành lang”, “ dây cương” cần thiết nên trượt qua giới hạn cho phép Điều đó, có phần thiết sót cảu cơng tác kiểm tra, giám sát quản lý cán Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 60 Để giữ gìn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cần phải làm tốt công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán theo phương châm: - Phải tăng cường quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động cán để hỗ trợ giúp đỡ uốn nắn phát sớm hành vi sai trái để sửa chữa - Cấp uỷ, người thủ trưởng tổ chức Đảng phải trực tiếp tiến hành quản lý, kiểm tra, giám sát cán thuộc quyền quản lý -Tăng cường việc kiểm tra, giám sát quần chúng cán bộ, cán cấp cán cấp ngược lại -Kiểm tra phải có kết luận cụ thể, rõ ràng, đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ, phải đạt mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán Việc quản lý, kiểm tra, giám sát cán phải trọng tính tốn tồn diện, tính kip thời trị, tư tưởng, đạo đức kết hoạt động chuyên môn, sinh hoạt tư tưởng; quản lý kiểm tra chế độ tự học tập, rèn luyện cán v v Kết hợp chế độ kiểm tra thường xuyên, đặn theo định kỳ với việc kiểm tra đột xuất Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán tổ chức Đảng, chi bộ, đội ngũ đảng viên Đặc biệt xây dựng quy chế bắt buộc cán bộ, cán chủ chốt, cán cấp cao phải chịu kiểm tra, giám sát quần chúng Thực tế năm qua, quần chúng có vai trò lớn việc quản lý, kiểm tra, giám sát cán Nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng cán quần chúng quan thông tin đại chúng phát tố giác đấu tranh Cần có quy chế cụ thể để quần chúng tham gia vào hoạt động V.I Lê - Nin nói: quần chúng thực tham gia vào kiểm tra, kiểm sốt thực Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 61 kiểm tra kiểm soát hoạt động máy nhà nước lúc thắng lợi chủ nghĩa xã hội coi chắn 2.5 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách cán Hệ thống sách công cụ điều tiết quan trọng lãnh đạo, quản lý xã hội hệ thống sách thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển kìm hãm, triệt tiêu động lực, cản trở phát triển hoạt động Trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, hệ thống sách đúng, hợp lý khuyến khích tính tích cực, hăng hái, cố gắng, n tâm với cơng việc, nâng cao tính trách nhiệm cán bộ, phát huy đựoc sáng tạo, thu hút nhân tài, làm cho nội đoàn kết trí, người đồng tâm hiệp lực,.v.v… Ngược lại, sách cán sai, bất hợp lý tạo tâm trạng chán nản, kìm hãm sáng tạo, triệt tiêu tính tích cực, nội đồn kết, nảy sinh nhiều tiêu cực, đẩy hàng loạt cán đến chỗ sai lầm, làm cho hao phí tài đất nước,.v.v Do đó, để nâng cao chất lượng cán phải đồng thời xây dựng hồn thiện hệ thống sách cán Việc dổi hồn thiện hệ thống sách cán thời kỳ phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Phải quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, để bước xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Đảm bảo quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, quyền lợi lớn, trách nhiệm nặng nề - Hệ thống sách phải đảm bảo công Mọi hoạt động xã hội người cán phải đảm bảo nguyên tắc bản, có làm, có Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 62 hưởng, làm nhiều, cống hiến nhiều, mang lại lợi ích nhiều cho tập thể, cho nhân dân, cho đất nước hưởng nhiều, hưởng tương xứng; khơng làm khơng hưởng Nói cách khác, sách phải đảm bảo trả công giá trị sức lao động thực tế cách thoả đáng Đó nguyên tắc phân phối Chủ nghĩa Xã hội - Hệ thống sách cán phải đảm bảo tính kích thích, khuyến kích tài sáng tạo, có lơi cuốn, hấp dẫn người phấn đấu vươn lên Đồng thời phải có tác dụng ngăn chặn, răn đe hành vi, hoạt động sai trái, tiêu cực đội ngũ cán Thông qua hệ thống sách cán mà điều tiết, luân chuyển cán bộ, làm cho số lượng chất lượng đội ngũ cán cân đối, đồng - Hệ thống sách cán phải đảm bảo ý nghĩa nhiều mặt vật chất, tinh thần, trị, xã hội nhân văn, khơng thiên lệch, phiến diện nhằm tạo hài hoà, cân đối hoạt động, lĩnh vực đời sống xã hội phát triển toàn diện nhân cách người cán - Hệ thống sách cán phải phù hợp với hồn cảnh đất nước, khơng thoát ly, xa rời điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển đất nước 2.6 Sáng suốt, tinh tường phân định cán tốt cán Đội ngũ cán nói chung lực lượng chủ chốt cách mạng, tài sản quý báu đất nước Nhưng thực tế người người tốt, việc hay, khơng trường hợp “trắng – đen, vàng – thau” lẫn lộn; kẻ gian giảo lại khéo léo tinh vi che đậy suy nghĩ, hành vi chưa mình, người trực lại thật thà, bộc trực dễ làm lòng người khác… Thực tế mn vàn phức tạp làm cho người lãnh đạo dễ bị nhầm lẫn, khó xác Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 63 định người tốt, kẻ xấu, chi trường họp người lãnh đạo lại thiếu công tâm, khách quan Có nhiều cách thức, kinh nghiệm khác nhìn nhận người Những trải, lăn lộn với sống, cộng tác, tiếp xúc va chạm với nhiều hạng người… thường tích lũy kinh nghiệm hay nhìn nhận người Vốn người bôn ba khắp năm châu, bốn bể, có kinh nghiệm kinh nghiệm việc này, chủ tịch Hồ Chí Minh giúp nhận diện tính cách, hành vi cán bộ, người tốt, kẻ xấu: “Ai mà hay khoe công việc, hay a dua tìm việc nhỏ mà làm, trước mặt theo mệnh lệnh, sau lưng trái mệnh lệnh, hay cơng kích người khác, hay tự tâng bốc mình, người này, họ việc, cán tốt” “Ai cắm đầu làm việc, khơng khoe khoang, ăn nói thẳng, khơng che giấu khuyết điểm mình, khơng ham việc dễ, tránh việc khó, kiên làm theo mệnh lệnh Đảng, vơ luận hồn cảnh nào, lòng họ khơng thay đổi, người thế, dù công tác chút cán tốt.” Hoặc là, nói chữ đức tính người Việt Nam thời đại mới, Người giải thích rõ rằng, đất có hàng mn triệu người chia làm hai hạng người thiện ác; xã hội có trăm cơng nghìn việc, song cơng việc chia làm hai thứ việc việc tà “Làm việc chính, người thiện Làm việc tà người ác”, siêng (cần), tần tiện (kiệm), (liêm), thiện Lười biếng, xa xỉ, tham lam, tà, ác” Sự hiểu biết, óc quan sát tinh tường người, cán vậy, chắn giúp cho việc nhận xét, phân định cán xác, rõ ràng, khoa học Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 64 2.7 Kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu công tác cán Nhân tố định trực tiếp đến chất lượng cán công tác cán bộ, mà chất lượng công tác cán lại định máy người làm cơng tác cán Vì vậy, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động máy làm cơng tác tổ chức cán đòi hỏi cấp thiết, khách quan việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán Công tác cán chịu quy định đường lối, công việc khó khăn, phức tạp, lâu dài, đụng chạm tới đời sống tình cảm định hướng hoạt động đời người Đó khâu then chốt vấn đề then chốt Do vậy, máy làm công tác cán phải thật có chất lượng, có trình độ tổ chức khoa học, chuyên sâu việc sử dụng người Nội dung kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động máy làm công tác tổ chức cán bộ, nên tập trung vào vấn đề là: - Xây dựng ban hành hệ thống văn pháp qui tiêu chuẩn cán công tác cán để thực thống nghiêm túc - Hoàn thiện máy làm công tác cán theo hướng đáp ứng yêu cầu công tác cán ngày cao hơn, phải phù hợp với điều kiện ngành, địa phương sở - Lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác tổ chức cán Bác Hồ nói, người làm cơng tác cán phải người hiểu cán bộ, khéo dùng cán bộ, cất nhắc cán bộ, thương yêu cán bộ, phê bình cán Đội ngũ cán làm cơng tác cán phải người khơng có lực mà phải có phẩm chất, đạo đức tốt, họ gương đội ngủ cán nói chung - Tăng cường lãnh đạo Đảng máy làm công tác cán Đảng định đường lối, sách cán định bố trí cán bộ, Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 65 quản lý đội ngũ cán hệ thống trị Đây vấn đề có tính nguyên tắc Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, chăm lo xây dựng đội ngũ cán thông qua đường lối, chủ trương sách, thơng qua đội ngũ đảng viên tổ chức Đảng Kiểm tra, giám sát việc thực định, chủ trương, sách Đảng công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán thực nghiêm minh, hướng Còn cơng tác cụ thể thực chế độ sách cán bộ, tổ chức thi tuyển cán bộ, cơng chức,.v v , thủ trưởng quan chức nhà nước thực Tóm lại, qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng xây dựng đội ngũ cán công tác cán nhiệm vụ quan trọng góp phần đảm bảo thành công nghiệp cách mạng nước ta thời kỳ Đồng thời với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cấp, ngành cần đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngày sâu rộng chắn tạo động lực thúc đẩy toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta tiến lên giành thắng lợi to lớn Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 66 C PHẦN KẾT LUẬN Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán để xây dựng đội ngũ cán có chất lượng cao đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, trước hết quan làm công tác tổ chức cán phải quán triệt quan điểm Người về: vị trí cán công tác cán thực thi nhiệm vụ Đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, phải xác định rõ tiêu chuẩn cán để lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng họ cho hợp lý Khi sử dụng cán cần phải: “hiểu biết cán bộ”, “khéo dùng cán bộ”, “cất nhắc cán bộ”, “thương yêu cán bộ” “phê bình cán bộ” Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để giúp đỡ Đội ngũ cán hồn thành tốt nhiệm vụ giao, đồng thời có điều kiện phát sớm sai phạm, khuyết điểm cán để uốn nắn, sử lý kịp thời Công tác quan tâm đến cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Không phân biệt cán Đảng viên cán chưa phải Đảng viên, Cách Mạng tháng Tám thành công năm 1945, Bác Hồ thể rõ tư tưởng Người vấn đề như: bác sỹ Trần Duy Hưng, bà Thục Viên, ơng Vũ Đình Hòe, ơng Phan Kế Toại, ơng Phạm Khắc Hòe,… khơng phải Đảng viên trọng dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản tinh thần vô giá Đảng,của dân tộc ta tư tưởng cán cơng tác cán có giá trị vơ to lớn cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Chúng ta cần nắm tư tưởng Người cán công tác cán để thực ánh sáng soi đường, đích cần vươn tới cẩm nang người làm công tác cán Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh phải đơi với đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nói phải đơi Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 67 với làm sớm có đội ngũ cán chất lượng cao công tác cán tốt, với mong đợi Đảng, Nhà nước nhân dân Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 68 D PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 27/3/2003 đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 2.Lương Gia Ban (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh trọng dụng nhân tài vấn đề trọng dụng nhân tài nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr.27-30 3.Ban Tổ chức cán Chính phủ - Viện Khoa học Tổ chức nhà nước (1998), Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc cán bộ, cơng chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4.Trường Chinh (1991), Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 5.Phạm Hồng Chương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 6.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 7.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 8.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 9.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 69 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Nguyễn Trọng Điều (2005), "Về đánh giá, quy hoạch luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý nay", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.12-16 18.Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Lê Kim Hải (2004), "Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục cán bộ, cơng chức", Tạp chí Quản lý nhà nước, (5), tr.30-32,37 21.Nguyễn Ngọc Hiến (2003), "Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực", Tạp chí Quản lý nhà nước, (5), tr.2-6 22.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2004), Giáo trình Xây dựng Đảng (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình mơn khoa học Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đình Huỳnh (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh luân chuyển cán bộ", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (8), tr.9-11 Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 70 25.Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26.Nguyễn Hiến Lê (dịch giả) (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 27.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28.V.I.Lênin (1975), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29.V.I.Lênin (1975), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30.C.Mác- Ph.ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.C.Mác- Ph.ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.C.Mác- Ph.ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Khánh Bật (2002),Giáo trình Tư tưởng Hồ chí Mnh,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 34 Nguyễn Văn Chỉnh(2000),Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác huấn luyện, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán nay, Nxb Đà Nẵng 35 Đảng Cộng sản Việt Nam(1991),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam(2011),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh(2009), Tồn tập, Tập 2,4,5 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 38 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính tri quốc gia, Hà nội Nhóm lớp GDCD-CTĐ K41 trang 71 ... tư tưởng tư tưởng cán đề cập, nghiên cứu kể sở lý luận để xác định khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh cán 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng Hồ Chí Minh cán * Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí. .. tư tưởng Hồ Chí Minh cán Tư tưởng Hồ Chí Minh cán phận cấu thành quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung Nó có q trình hình thành phát triển gắn liền với hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí. .. sớm tư tưởng Hồ Chí Minh, trở thành phận quan trọng, vấn đề cốt lõi tư tưởng Người Do đó, khẳng định nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cán yếu tố chi phối hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 13/03/2020, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Lương Gia Ban (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng nhân tài và vấn đề trọng dụng nhân tài trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa", Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr.27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng nhântài và vấn đề trọng dụng nhân tài trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa
Tác giả: Lương Gia Ban
Năm: 2004
17.Nguyễn Trọng Điều (2005), "Về đánh giá, quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đánh giá, quy hoạch và luânchuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Điều
Năm: 2005
20.Lê Kim Hải (2004), "Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dục cán bộ, công chức", Tạp chí Quản lý nhà nước, (5), tr.30-32,37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh về giáo dụccán bộ, công chức
Tác giả: Lê Kim Hải
Năm: 2004
21.Nguyễn Ngọc Hiến (2003), "Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực", Tạp chí Quản lý nhà nước, (5), tr.2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh đểnâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiến
Năm: 2003
24. Trần Đình Huỳnh (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về luân chuyển cán bộ", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (8), tr.9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về luân chuyểncán bộ
Tác giả: Trần Đình Huỳnh
Năm: 2004
1.Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 27/3/2003 về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới Khác
4.Trường Chinh (1991), Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Khác
5.Phạm Hồng Chương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
7.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
8.Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
9.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
18.Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
19.Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
22.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2004), Giáo trình Xây dựng Đảng (hệ cử nhân chính trị), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Khác
23.Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình các môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
w