1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Luận văn thạc sĩ chuyên đề: Bê tông cát

83 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 6,39 MB

Nội dung

Tài liệu là nghiên cứu so sánh các chỉ tiêu cơ lý của bê tông như tính công tác, cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo, modul đàn hồi giữa BTXM sử dụng cát mịn không có cốt liệu đá so với BTXM thông thường.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ HẢI THẠCH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CƠNG TÁC, CƯỜNG ĐỘ CHỊU ÉP CHẺ VÀ MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - LÊ HẢI THẠCH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, TÍNH CƠNG TÁC, CƯỜNG ĐỘ CHỊU ÉP CHẺ VÀ MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ: 60.58.02.05 CHUN SÂU: VẬT LIỆU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Học viên cam kết tự nghiên cứu thực đề tài này, kinh nghiệm làm việc thực tiễn kiến thức chuyên môn đào tạo trình học Đại học chương trình Cao học trường Đại học giao thông vận tải Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng có độ xác phạm vi hiểu biết Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Học viên Lê Hải Thạch ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân tơi nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, Bộ môn Vật liệu xây dựng, thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Sang tận tình dạy bảo, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Dũng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình hiệu q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong chia sẻ ý kiến quý báu thầy, cô bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017 Học viên Lê Hải Thạch iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại .5 1.2 Nguyên tắc cấu tạo bê tông cát 1.3 Các tính chất bê tông cát 1.3.1 Tính cơng tác 10 1.3.2 Tính chất học bê tơng cát 10 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng bê tơng cát giới .12 1.5 Tình hình nghiên cứu bê tông cát Việt Nam 22 iv CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU CHẾ TẠO, THIẾT KẾ THÀNH PHẦN BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH .24 2.1 Vật liệu chế tạo bê tông cát 24 2.1.1 Xi măng .24 2.1.2 Cốt liệu 26 2.1.2.1.Cát thô .27 2.1.2.2 Cát mịn .29 2.1.3 Phụ gia khoáng 38 2.1.4 Phụ gia hóa học 39 2.1.5 Nước 42 2.2 Thiết kế thành phần bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình .43 2.3 Kế hoạch thực nghiệm 50 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH CƠNG TÁC, CƯỜNG ĐỘ CHỊU ÉP CHẺ VÀ MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN QUẢNG BÌNH 56 3.1 Nghiên cứu tính cơng tác bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình 56 3.2 Cường đợ chịu nén bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình 57 3.3 Cường độ chịu ép chẻ bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình 61 3.4 Mô đun đàn hồi bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình .65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các tiêu kỹ thuật xi măng Bút Sơn PC40 25 Bảng 2.2 Kết thí nghiệm cát thơ Vĩnh Phúc (theo TCVN 7572-2006) 28 Bảng 2.3 Kết thí nghiệm số tiêu mỏ cát mịn Việt Nam .31 Bảng 2.4 Thống kê sơ trữ lượng cát số tỉnh duyên hải Miền Trung .32 Bảng 2.5 Thành phần hạt cát hạt mịn Quảng Bình (theo TCVN 75722006) 33 Bảng 2.6 Kết thí nghiệm tiêu lý cát thô cát mịn 34 Bảng 2.7 Kết tính tốn hỗn hợp cốt liệu cho bê tơng sử dụng cát mịn 35 Quảng Bình (Theo TCVN 7572-2006) 35 Bảng 2.8 Các tiêu kỹ thuật cốt liệu lớn 37 Bảng 2.9 Thành phần hóa học tro bay 39 Bảng 2.10 Đặc tính kỹ thuật phụ gia hóa dẻo Viscocrete 3000-10 42 Bảng 2.11 Thành phần thiết kế bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng đối chứng .49 Bảng 3.1 Độ sụt hỗn hợp bê tông 56 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén FC40, NC40 57 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén FC50, NC50 58 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm cường độ chịu ép chẻ mẫu BT FC40 NC40 .61 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm cường độ chịu ép chẻ mẫu BT FC50 NC50 .61 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm mơ đun đàn hồi bê tông 65 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thành phần vật liệu theo thể tích đặc bê tơng thường, bê tơng cường độ cao, bê tơng cát có đá dăm bê tơng cát khơng có đá dăm Hình 1.2 Thành phần vật liệu theo thể tích đặc bê tơng thường, bê tông cát vữa xi măng cát .8 Hình 1.3 Đường bê tơng cát: La teste et Le Pyla, tỉnh Aquitaine .13 Hình 1.4 Ngọn đèn biển cảng Said bê tông cát đặc 18 Hình 1.5 Đường tàu điện ngầm St Petersburg .19 Hình 1.6 Bê tơng cát dùng cơng trình xây dựng, giao thơng 20 Hình 1.7 Bê tơng cát dùng cho cơng trình ngầm, điêu khắc 21 Hình 2.1 Xi măng Bút Sơn PC40 25 Hình 2.2 Cát thơ Vĩnh phúc 27 Hình 2.3 Biểu đồ thành phần hạt cát thơ Vĩnh Phúc 29 Hình 2.4 Cát trắng Lý Trạch - Quảng Bình 33 Hình 2.5 Biểu đồ thành phần hạt cát mịn 34 Hình 2.6 Biểu đồ cấp phối cát phối trộn 36 Hình 2.7 Đá dăm 5-20 37 Hình 2.8 Thành phần cấp phối đá 5-20 37 Hình 2.9 Thành phần hóa học tro bay Vũng Áng 40 Hình 2.10 Đường biểu diễn thành phần hạt tro bay Vũng Áng .40 Hình 2.11 Thành phần cỡ hạt tro bay Vũng Áng 41 Hình 2.12 Phụ gia Viscocrete 3000-10 42 Hình 2.13 Trộn mẫu thử .51 Hình 2.14 Đúc mẫu thử 51 Hình 2.15 Bảo dưỡng mẫu thử .52 Hình 2.16 Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén .53 Hình 2.17 Dạng vết nứt sau nén .53 Hình 2.18 Thí nghiệm xác định cường độ chịu ép chẻ 54 Hình 2.19 Dạng vết nứt sau ép chẻ 55 vii Hình 2.20 Thí nghiệm mơ đun đàn hồi 55 Hình 3.1 Thí nghiệm tính công tác hỗn hợp bê tông .56 Hình 3.2 Tương quan cường độ chịu nén bê tông cát bê tông thường cường FC40 NC40 .59 Hình 3.3 Tương quan cường độ chịu nén bê tông cát bê tông thường FC50 NC50 59 Hình 3.4 Biểu đồ phát triển cường độ chịu nén bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng đối chứng 60 Hình 3.5 Biểu đồ phát triển cường độ chịu ép chẻ bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng thường 62 Hình 3.6 Tương quan cường độ chịu ép chẻ bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng thường (FC40 NC40) 63 Hình 3.7 Tương quan cường độ chịu ép chẻ bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng thường (FC50 NC50) 63 Hình 3.8 Biểu đồ tương quan mô đun đàn hồi bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tông thường 28 ngày tuổi .66 58 Tương quan cường độ chịu nén bê tông FC50 NC50 thể biểu đồ sau: Hình 3.3 Tương quan cường độ chịu nén bê tông cát bê tông thường FC50 NC50 - Kết thí nghiệm cho thấy: Cường độ chịu nén bê tơng cát mịn Quảng Bình thấp so với bê tông thường Cụ thể, cường độ chịu nén FC40 tuổi ngày 31,43 MPa 28 ngày tuổi 42,18 MPa, cường độ chịu nén bê tơng thường NC40 36,33 MPa ngày tuổi 28 ngày tuổi 48,08 MPa Như cường độ chịu nén bê tông cát FC40 28 ngày tuổi 87% 88% so với bê tông đối chứng NC40 Tương tự FC40, bê tông cát FC50 tuổi ngày 39,83 MPa 28 ngày tuổi 52,42 MPa, cường độ chịu nén bê tơng thường NC50 46,53 MPa ngày tuổi 28 ngày tuổi 59,58 MPa Như cường độ chịu nén bê tông cát FC50 28 ngày tuổi 85% 86% so với bê tông đối chứng NC50 Như bê tơng cát FC40 FC50 có cường độ chịu nén thấp khoảng 12% - 15% so với bê tông đối chứng NC40 NC50 Sự phát triển cường độ chịu nén bê tông cát mịn Quảng Bình 59 bê tơng đối chứng: Sự phát triển cường độ chịu nén bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng đối chứng thể theo biểu đồ sau: Hình 3.4 Biểu đồ phát triển cường độ chịu nén bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng đối chứng Căn vào biểu đồ ta thấy rằng: - Ở độ tuổi ngày, cường độ chịu nén bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình FC40, FC50 75% - 77% cường độ chịu nén 28 ngày tuổi Cường độ chịu nén bê tông thường NC40, NC50 77% - 78% cường độ chịu nén 28 ngày tuổi Như vậy, tốc độ phát triển cường độ hai loại bê tơng cát Quảng Bình so với bê tông thường tương đương 60 3.3 Cường độ chịu ép chẻ bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình Kết cường độ chịu ép chẻ trình bày đây: Bảng 3.4 Kết thí nghiệm cường độ chịu ép chẻ mẫu BT FC40 NC40 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm cường độ chịu ép chẻ mẫu BT FC50 NC50 61 Sự phát triển cường độ chịu ép chẻ bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tông thường Sự phát triển cường độ chịu ép chẻ bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tông thường thể theo biểu đồ sau: Hình 3.5 Biểu đồ phát triển cường độ chịu ép chẻ bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tông thường Căn vào biểu đồ ta thấy rằng: - Ở độ tuổi ngày, cường độ chịu ép chẻ bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình FC40, FC50 67% - 68% cường độ chịu ép chẻ 28 ngày tuổi, cường độ chịu ép chẻ bê tông thường NC40, NC50 68% - 69% cường độ chịu ép chẻ 28 ngày tuổi Như tốc độ phát triển cường dộ hai loại bê tơng cát Quảng Bình so với bê tông thường cường độ chịu nén tương đương Tương quan cường độ chịu ép chẻ bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tông thường Tương quan cường độ chịu ép chẻ bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng thường thể biểu đồ sau: 62 Hình 3.6 Tương quan cường độ chịu ép chẻ bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng thường (FC40 NC40) Hình 3.7 Tương quan cường độ chịu ép chẻ bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng thường (FC50 NC50) - Kết thí nghiệm cho thấy: Cường độ chịu ép chẻ bê tông cát mịn Quảng Bình thấp so với bê tơng thường Cụ thể, cường độ chịu ép chẻ FC40 tuổi ngày 2,42 MPa 63 28 ngày tuổi 3,62 MPa, cường độ chịu ép chẻ bê tông thường NC40 2,67 MPa ngày tuổi 28 ngày tuổi 3,94 MPa Như cường độ chịu ép chẻ bê tông cát FC40 28 ngày tuổi 90% 91% so với bê tông đối chứng NC40 Tương tự FC40, bê tông cát FC50 tuổi ngày 2,70 MPa 28 ngày tuổi 3,96 MPa, cường độ chịu ép chẻ bê tông thường NC50 2,98 MPa ngày tuổi 28 ngày tuổi 4,30 MPa Như cường độ chịu ép chẻ bê tông cát FC50 28 ngày tuổi 91% 92% so với bê tông đối chứng NC50 Độ lệch chuẩn kết đo S= 0,19 ~0,37 MPa mức nhỏ chấp nhận Hệ số phân tán 7,2% ~12,6% nhỏ quy định hành tiêu chuẩn Như vậy, bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình có cường độ chịu ép chẻ thấp khoảng 8% - 10% so với bê tơng thường có tỉ lệ N/X 64 3.4 Mô đun đàn hồi bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình Kết thí ngiệm mơ đun đàn hồi trình bày đây: Bảng 3.6 Kết thí nghiệm mơ đun đàn hồi bê tông Tương quan mô đun đàn hồi bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tơng thường 28 ngày tuổi: 65 Hình 3.8 Biểu đồ tương quan mơ đun đàn hồi bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình bê tông thường 28 ngày tuổi Dựa vào biều đồ ta thấy: Mô đun đàn hồi bê tông cát thấp so với mô đun đàn hồi bê tông đối chứng Cụ thể, mô đun đàn hồi bê tơng cát Quảng Bình FC40 86% so với bê tông thường NC40 Đối với bê tông cát FC50 85% so với bê tông thường NC50 Như mô đun đàn hồi bê tông cát thấp bê tơng cát khơng sử dụng cốt liệu lớn Tuy nhiên, ưu điểm để đánh giá khả dễ biến dạng bê tông cát sử dụng tổng thể kết cấu mặt đường 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Thiết kế thành phần bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình Luận văn dựa tiêu chuẩn bê tông cát Standard NF P18-500 Pháp thiết kế thành phần bê tông, áp dụng nguyên tắc tối ưu hóa độ chặt khung cốt liệu Trong thành phần cốt liệu bê tơng cát, cát thơ đóng vai trò làm cốt liệu Cát mịn đóng vai trò cốt liệu nhỏ chèn đầy khe rỗng cát thô Đề tài lựa chọn cát thô cát Vĩnh Phúc có mơ đun độ lớn M k= 3,2 cát mịn cát Lý Trạch – Quảng Bình có mô đun độ lớn Mk= 1,89 Tiến hành phối trộn loại cát thành phần cấp phối gồm 60% cát thô 40% cát mịn theo tỉ lệ khối lượng Hỗn hợp cát thu có mơ đun độ lớn Mk= 2,68 Bê tông sử dụng tro bay nhiệt điện Vũng Áng làm chất độn mịn, Viscorete V-3000-10 làm phụ gia hóa dẻo Nghiên cứu số tiêu kỹ thuật bê tông, đánh giá tương quan bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình có cường độ chịu nén tối thiểu 40 50 Mpa với bê tông thường, tác giả tiến hành phối trộn cốt liệu, đúc mẫu thử, thí nghiệm đưa số kết luận sau:  Tính cơng tác bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình Độ sụt bê tơng cát mịn Quảng Bình thấp so với bê tơng đối chứng Kết thí nghiệm hồn tồn phù hợp với kết luận tài liệu béton de sable [28] Như vậy, tính cơng tác bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình thấp so với bê tơng thường có lượng nước nhào trộn, phụ gia hóa dẻo tỷ lệ N/X  Cường độ chịu nén bê tơng sử dụng cát mịn Quảng Bình Bê tơng cát FC40 FC50 có cường độ chịu nén thấp khoảng 12% - 15% so với bê tông đối chứng NC40 NC50 Tốc độ phát triển cường độ hai loại bê tơng cát Quảng Bình so với 67 bê tông thường tương đương  Cường độ chịu ép chẻ bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình Sự phát triển cường đợ chịu nén bê tông cát bê tông thường: Tốc độ phát triển cường dộ hai loại bê tông cát Quảng Bình so với bê tơng thường cường độ chịu nén tương đương Bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình có cường độ chịu ép chẻ thấp khoảng 8% - 10% so với bê tơng thường có tỉ lệ N/X  Mơ đun đàn hồi bê tông sử dụng cát mịn Quảng Bình Mơ đun đàn hồi bê tơng cát Quảng Bình 85% so với bê tơng thường Như mô đun đàn hồi bê tông cát thấp bê tơng cát khơng sử dụng cốt liệu lớn Tuy nhiên, ưu điểm để đánh giá khả dễ biến dạng bê tông cát sử dụng tổng thể kết cấu mặt đường * NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ Luận văn trình nghiên cứu, đánh giá dựa kết thực nghiệm thực tế Tuy nhiên thời gian ngắn, số lượng mẫu thử nghiệm chưa nhiều khó để đưa đánh giá tổng qt có tính tin cậy cao Kiến nghị + Nghiên cứu thêm ảnh hưởng phụ gia khoáng khác metakaolin, xỉ lò cao đến đặc trưng cường độ tiêu độ bền bê tông sử dụng cát mịn + Nghiên cứu loại bê tông sử dụng cát mịn lấy từ tỉnh ven biển giàu cát Việt Nam Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Nam, Đà Nẵng, Phú Yên Để có đánh giá tổng quát chất lượng bê tông sử dụng cát mịn vùng khác Việt Nam + Nghiên cứu số loại kết cấu áo đường sử dụng bê tông cát mịn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây dựng (2001), “Tập VIII -Vật liệu xây dựng sản phẩm khí xây dựng, Tập X -Phương pháp thử”, Tuyển tập tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2006), TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2006), TCVN 7572:2006 - Cốt liệu cho bê tông vữa Phương pháp thử, Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Bùi Văn Bội, Vũ Đình Đấu (2004), Vi cốt liệu cấu trúc bê tông, Bài giảng dành cho Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây Dựng, Hà Nội Phạm Duy Hữu, Ngơ Xn Quảng, Mai Đình Lộc (2011), Vật liệu xây dựng, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Vũ Duy (2010), Nghiên cứu độ bền, độ biến dạng tính chống nứt dầm siêu tĩnh từ bê tơng cát, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học GTVT, Hà Nội Bùi Danh Đại (2010), Phụ gia khoáng hoạt tính cao cho bê tơng chất lượng cao, Bài giảng dành cho Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây Dựng, Hà Nội Vũ Đình Đấu, Bùi Danh Đại (2007), Cơng nghệ chất kết dính vơ cơ, NXB Xây Dựng, Hà Nội Hoàng Minh Đức (2011), Nghiên cứu sử dụng cốt liệu nhỏ sản xuất cấu kiện cỡ nhỏ, sử dụng điều kiện khí hậu Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học GTVT, Hà Nội 10 Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Nghiên cứu chế tạo bê tông mác 1000 dùng xây dựng đại, Báo cáo hội nghị khoa học 69 công nghệ lần thứ14, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội, tr 147÷153 11 Phạm Hữu Hanh (2007), Vật liệu hiệu xây dựng công trình giao thơng, NXB Xây Dựng, Hà Nội 12 Phạm Hữu Hanh, Tống Tôn Kiên (2009), Nghiên cứu chế tạo bê tơng hạt mịn sử dụng cơng trình biển, Tài liệu thạc sỹ kỹ thuật- Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 13 Phạm Hữu Hanh (2009), Bê tông cường độ cao - Bê tông chất lượng cao, Bài giảng dành cho học viên Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 14 Phạm Duy Hữu, Nguyễn Ngọc Long, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh (2008), Bê tông cường độ cao chất lượng cao, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 15 Phạm Duy Hữu, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh (2012), Vật liệu xây dựng mới, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 16 Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2006), Vật liệu xây dựng, NXB Giáo Dục, Hà Nội 17 Nguyễn Như Quý (2009), Lý thuyết công nghệ bê tông xi măng, Bài giảng dành cho Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường ĐH Xây dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Sang (2005), Nghiên cứu thành phần, cường độ bê tông sử dụng cát mịn làm đường, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Sang (2005), Nghiên cứu thành phần, cường độ bê tông sử dụng cát mịn sử dụng bột cát nghiền, Tạp chí KHGTVT, Trường ĐH GTVT, số 12, tr.106 20 Nguyễn Thanh Sang, Phạm Duy Hữu (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng bột đá vơi đến tính dẻo cường độ bê tơng sử dụng cát mịn Việt Nam, Tạp chí GTVT, tr 30 21 Nguyễn Thanh Sang, Lê Thanh Hà (2010), Bê tông sử dụng cát mịn sử 70 dụng phụ gia tro trấu cho vùng thiếu đá dăm, Tạp chí GTVT số 08, tr 33-36 22 Nguyễn Thanh Sang, Trần Lê Thắng, Nguyễn Quang Ngọc (2010), Bê tông sử dụng cát mịn nhiều tro bay làm lớp móng mặt đường ô tô: Giải pháp kinh tế môi trường, Tạp chí KHGTVT, Trường ĐH GTVT, số 30, tr 84-9 23 Nguyễn Thanh Sang (2011) Nghiên cứu thành phần, tính chất học khả ứng dụng bê tông cát để xây dựng đường ô tô Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường ĐH Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Sang cộng (2011), Nghiên cứu sử dụng cát duyên hải Miền trung làm mặt đường bê tông xi măng cát xây dựng đường giao thông nông thôn, Báo cáo tổng kết đề tai khoa học công nghệ cấp Bộ 25 Viện khoa học CNXD (1976), Nghiên cứu bê tông cát mịn, Báo cáo đề tài NCKH cấp bộ, Viện KHCN Xây dựng, Hà nội Tiếng Anh 26 AFNOR Standard NF P 18-500, (1995), Bétons de sables, 12 p 27 Benaïssa, Morlier A P., Viguier C., (1993),’’Fluage et retrait du béton de sable’’, Materials and Structures, Volume 26, Number 6, pp 333-339 www.springerlink.com/content 28 Béton de sable, (1994), caractéristiques et pratiques d’utilisation, Synthése du Projet National de Recherche et Développement SABLOCRETE, vol 237, Presses de l’Ecole Nationale des Ponts et Chaussées, Paris, ISBN: 2-85978-221-4, French 29 Best pratices for Airport (2003), Portland Cement Concrete Pavement Construction 30 Bigas J P., Gallias J L., (1994),’’Effect of very fine aggregate on concrete strength’’, Materials and Structures, Volume 27, Number 1, pp 15-25 http://www.springerlink.com/content/ch0t13368p611831/ 71 31 Bonavetti V.L., Irassar E.F., (1994),’’The effect of stone dust content in sand’’, Cement and Concrete Research, Vol 24, No 3, pp 580-590, Argentina 32 Cisse I K., Laquerbe M (2000), “Mechanical characterisation of filler sandcretes with rice husk ash additions: Study applied to Senegal”, Cement and Concrete Research, Volume 30, Issue 1, pp 13-18 http://www.sciencedirect.com 33 Daniel C O., (1993), “Some engineering properties of sandcrete blocks containing rice husk ash”, Building and Environment, Volume 28, Issue 3, Pages 235-241 34 Daniel C O., (1993), “Some engineering properties of sandcrete blocks containing rice husk ash”, Building and Environment, Volume 28, Issue 3, Pages 235-241 http://www.sciencedirect.com 35 EN 206: (2013), “Concrete - Specification Performance Production and Conformity”, European Standard was approved by CEN on 28 September 2013 36 Hausding J., Lorenz E., Ortlepp R., Lundahl A, Cherif C (2011) “Application of stitch-bonded multiplies made by using the extended warp knitting process: reinforcements with symmetrical layer arrangement for concrete” Journal of the Textile Institute, vol 102, n° 8, p 726-738 37 Hua C., Gruz X., and Ehrlacher A., (1995),’’Thin sand concrete plate of high resistance in traction’’, Materials and structures, Volume 28, Number 9, pp 550-553 38 Jiong H., Kejin W., (2005), “Effects of Aggregate on Flow Properties of Motar’’, Proceedings of the 2005 Mid-Continent Transportation Research Symposium, Ames Iowa, USA 39 Khenfer M., Dheilly R.M and Quéneudec M., (2005), “Reuse of local sand: effect of limestone filler proportion on the rheological and mechanical 72 properties of different sand concretes’’, Cement and Concrete Research, Volume 35, Issue 6, Pages 1172- 1179 40 Kim J.K, Lee, C-S Park C.K., (1997),’’The fracture characteristics of crushed limestone sand concrete’’, Cement and Concrete Research, Volume 27, Issue 11, pp 1719-1729 41 Omoregie A., Alutu O.E., (2006),’’The influence of fine aggregate combinations on particle size distribution, grading parameters, and compressive strength of sandcrete blocks’’, Canadian Journal of Civil Engineering Volume 33, Number 10, pp 1271-1278 42 Rabih F., (2009), “High-Performance Concrete on Palm Jumeirah”, Proceedings of the ACI/VCA International symposium on recent advances in concrete technology and sustainability issues in Hanoi 43 Spengler, Schiessl A., (2001), “Sand-Rich Self-CoMPacting Concrete”, Proceeding of the Second Int Symposium Self- CoMPacting Concrete, pp 387- 392, Japan 44 Tahir C., and Khaled M T., (1996), “Effect of crushed stone dust on some properties of concrete’’, Cement and Concrete Research, Vol 26, No 7, pp 1121-1130 45 Wu L., and Pu Xincheng (1988), “Fracture toughness of autoclaved limesand concrete”, Cement and Concrete Research, Volume 18, Issue 5, pp 739-744 ... lớn Tuy nhiên, số vùng, nguồn vật liệu cốt liệu lớn khan có chi phí khai thác tương đối lớn có nguồn cát dồi dào, dễ dàng khai thác Mặt khác, theo tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật cốt liệu cho bê tông... nghiên cứu sử dụng vật liệu truyền thống nghiên cứu ứng dụng vật liệu Bê tông xi măng bê tông nhựa hai vật liệu để xây dựng đường ơtơ cơng trình xây dựng khác Việc sử dụng vật liệu địa phương để... hướng giới Việt Nam Bê tông xi măng dùng nhiều cốt liệu lớn mang lại lợi học độ bền, thường phải khai thác cốt liệu lớn từ mỏ đá Bê tông cát không sử dụng cốt liệu lớn loại vật liệu tận dụng cát

Ngày đăng: 12/03/2020, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng (2001), “Tập VIII -Vật liệu xây dựng và sản phẩm cơ khí xây dựng, Tập X -Phương pháp thử”, Tuyển tập tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập VIII -Vật liệu xây dựng và sản phẩm cơ khí xâydựng, Tập X -Phương pháp thử”
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2001
2. Bộ Xây dựng (2006), TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêucầu kỹ thuật
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2006
3. Bộ Xây dựng (2006), TCVN 7572:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử, Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 7572:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa -Phương pháp thử
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2006
4. Bùi Văn Bội, Vũ Đình Đấu (2004), Vi cốt liệu trong cấu trúc bê tông, Bài giảng dành cho Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi cốt liệu trong cấu trúc bê tông
Tác giả: Bùi Văn Bội, Vũ Đình Đấu
Năm: 2004
5. Phạm Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng, Mai Đình Lộc (2011), Vật liệu xây dựng, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu xâydựng
Tác giả: Phạm Duy Hữu, Ngô Xuân Quảng, Mai Đình Lộc
Nhà XB: NXB Giao Thông Vận Tải
Năm: 2011
6. Vũ Duy (2010), Nghiên cứu độ bền, độ biến dạng và tính chống nứt của dầm siêu tĩnh từ bê tông cát, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học GTVT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ bền, độ biến dạng và tính chống nứt củadầm siêu tĩnh từ bê tông cát
Tác giả: Vũ Duy
Năm: 2010
7. Bùi Danh Đại (2010), Phụ gia khoáng hoạt tính cao cho bê tông chất lượng cao, Bài giảng dành cho Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ gia khoáng hoạt tính cao cho bê tông chấtlượng cao
Tác giả: Bùi Danh Đại
Năm: 2010
8. Vũ Đình Đấu, Bùi Danh Đại (2007), Công nghệ chất kết dính vô cơ, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chất kết dính vô cơ
Tác giả: Vũ Đình Đấu, Bùi Danh Đại
Nhà XB: NXBXây Dựng
Năm: 2007
9. Hoàng Minh Đức (2011), Nghiên cứu sử dụng cốt liệu nhỏ trong sản xuất các cấu kiện cỡ nhỏ, sử dụng trong điều kiện khí hậu Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học GTVT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng cốt liệu nhỏ trong sản xuấtcác cấu kiện cỡ nhỏ, sử dụng trong điều kiện khí hậu Việt Nam
Tác giả: Hoàng Minh Đức
Năm: 2011
10. Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Nghiên cứu chế tạo bê tông mác 1000 dùng trong xây dựng hiện đại, Báo cáo hội nghị khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo bê tôngmác 1000 dùng trong xây dựng hiện đại
Tác giả: Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2005
11. Phạm Hữu Hanh (2007), Vật liệu hiệu quả trong xây dựng các công trình giao thông, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu hiệu quả trong xây dựng các công trìnhgiao thông
Tác giả: Phạm Hữu Hanh
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2007
12. Phạm Hữu Hanh, Tống Tôn Kiên (2009), Nghiên cứu chế tạo bê tông hạt mịn sử dụng trong công trình biển, Tài liệu thạc sỹ kỹ thuật- Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo bê tông hạtmịn sử dụng trong công trình biển
Tác giả: Phạm Hữu Hanh, Tống Tôn Kiên
Năm: 2009
13. Phạm Hữu Hanh (2009), Bê tông cường độ cao - Bê tông chất lượng cao, Bài giảng dành cho học viên Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông cường độ cao - Bê tông chất lượng cao
Tác giả: Phạm Hữu Hanh
Năm: 2009
14. Phạm Duy Hữu, Nguyễn Ngọc Long, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh (2008), Bê tông cường độ cao và chất lượng cao, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông cường độ cao và chất lượng cao
Tác giả: Phạm Duy Hữu, Nguyễn Ngọc Long, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh
Nhà XB: NXB Giao Thông VậnTải
Năm: 2008
15. Phạm Duy Hữu, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh (2012), Vật liệu xây dựng mới, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu xây dựngmới
Tác giả: Phạm Duy Hữu, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh
Nhà XB: NXB Giao Thông Vận Tải
Năm: 2012
16. Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2006), Vật liệu xây dựng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu xây dựng
Tác giả: Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
17. Nguyễn Như Quý (2009), Lý thuyết về công nghệ bê tông xi măng, Bài giảng dành cho Cao học Vật liệu Xây dựng, Trường ĐH Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về công nghệ bê tông xi măng
Tác giả: Nguyễn Như Quý
Năm: 2009
18. Nguyễn Thanh Sang (2005), Nghiên cứu thành phần, cường độ của bê tông sử dụng cát mịn làm đường, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần, cường độ của bê tôngsử dụng cát mịn làm đường
Tác giả: Nguyễn Thanh Sang
Năm: 2005
19. Nguyễn Thanh Sang (2005), Nghiên cứu thành phần, cường độ của bê tông sử dụng cát mịn sử dụng bột cát nghiền, Tạp chí KHGTVT, Trường ĐH GTVT, số 12, tr.106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần, cường độ của bê tôngsử dụng cát mịn sử dụng bột cát nghiền
Tác giả: Nguyễn Thanh Sang
Năm: 2005
20. Nguyễn Thanh Sang, Phạm Duy Hữu (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng của bột đá vôi đến tính dẻo và cường độ bê tông sử dụng cát mịn ở Việt Nam, Tạp chí GTVT, tr. 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng củabột đá vôi đến tính dẻo và cường độ bê tông sử dụng cát mịn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Sang, Phạm Duy Hữu
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w