1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 23: Từ thông và cảm ứng điện từ ( tiết 2)

16 1,5K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 267 KB

Nội dung

KÍNH CHÚC Q THẦY CƠ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC THÀNH ĐẠT! Nhóm Vật Lý TRƯỜNG THPT EASÚP SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ----------  ---------- KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI 1: Phát biểu định nghĩa về từ thông. Đơn vị của từ thông? - Giả sử một đường cong phẳng kín (C) giới hạn một phần mặt phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường đều có véctơ Cảm ứng từ hợp với véctơ pháp tuyến của mặt phẳng một góc α. - Đại lượng : gọi là từ thông qua diện tích S φ = BScosα n r B r Định nghĩa Đơn vị : -Trong hệ SI từ thông có đơn vị là Wb ( vêbe) α n r ( )C B r KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI 2: Phát biểu các định nghĩa: -Dòng điện cảm ứng -Hiện tượng cảm ứng điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên. - Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên. - Dòng điện cảm ứng: mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện cảm ứng KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện. B. dòng điện cảm ứng có thể tạo ra bằng từ trường của dòng điện hoặc từ trường của NC vĩnh cửu. C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch. D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I. Từ thơng II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 0 G ( )C S N - Một mạch kín (C) hai đầu nối vào điện kế G(có nhiệm vụ xác định chiều cường độ dòng điện) đặt trong từ trường của một nam châm SN - Chiều dương của mạch (C) được xác định theo quy tắc nắm tay phải: Đặt ngón tay cái nằm theo chiều của đường sức từ thì chiều của các ngón tay kia khum lại chỉ chiều dương trên mạch. III. Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng + Thí nghiệm S N Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I. Từ thơng II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm 1 0 G ( )C Trong thí nghiệm trên dòng điện cảm ứng trong (C) có chiều nào? - Dòng điện cảm ứng trong (C) có chiều ngược với chiều dương trên (C).Dòng điện cảm ứng cũng sinh ra một từ trường i + III. Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng S N Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I. Từ thơng II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Thí nghiệm 2 0 G ( )C Trong thí nghiệm trên dòng điện cảm ứng trong (C) có chiều nào? - Dòng điện cảm ứng trong (C) có chiều cùng với chiều dương trên (C). i + III. Định luật Len- Xơ chiều dòng điện cảm ứng Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I. Từ thơng II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 0 G ( )C S N III. Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng + i Dựa vào chiều dòng điện cảm ứng trong (C), vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ của từ trường sinh ra bỡi dòng điện cảm ứng. Rút ra nhận xét chung về sự biến thiên từ thơng qua mạch kín? B r Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I. Từ thơng II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 0 G ( )C S N III. Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng + i Dựa vào chiều dòng điện cảm ứng trong (C), vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ của từ trường sinh ra bỡi dòng điện cảm ứng. Rút ra nhận xét chung về sự biến thiên từ thơng qua mạch kín? B r Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I. Từ thơng II. Hiện tượng cảm ứng điện từ III. Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng 3.Kết luận: Nếu vét các đường sức đi qua mạch kín, từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu khi từ thơng qua mạch kín tăng cùng chiều với từ trường ban đầu khi từ thơng qua mạch kín giảm. Định luật Len-xơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín. [...].. .Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I Từ thơng II Hiện tượng cảm ứng điện từ III Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng 4 trường hợp từ thơng qua (C) biến thiên do chuyển động S N Chiều dòng điện trong (C) là chiều nào? (C ) + Bài 23 từ thông – cảm ứng điện từ (Tiết 2) I Từ thơng II Hiện tượng cảm ứng điện từ III Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng IV.Dòng điện Fu-cơ... điện cảm ứng nàygọi là dòng điện Fu- cơ Bài 23 từ thông – cảm ứng điện từ (Tiết 2) I Từ thơng II Hiện tượng cảm ứng điện từ III Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng IV.Dòng điện Fu-cơ 1 Thí nghiệm 1 Hãy mơ tả thí nghiệm trên? Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I Từ thơng II Hiện tượng cảm ứng điện từ III Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng IV.Dòng điện Fu-cơ 2 Thí nghiệm 2 N... dòng điện Fu-Cơ Hãy nêu những tính chất cơ bản ứng dụng của dòng điện Fu-cơ? Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I Từ thơng II Hiện tượng cảm ứng CỦNG CỐ KIẾN THỨC điện từ III Định luật Len-Xơ Định luật Len-xơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều chiều dòng điện cảm sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ ứng thơng ban đầu qua mạch kín IV.Dòng điện. .. diện cảm ứng này ln có tavs dụng chống lại sự chuyển dời , vì vậy khi chuyển động trong từ trường trên bánh xe trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng Những lực đó gọi là lực hãm điện từ Bài 23 từ thôngcảm ứng điện từ (Tiết 2) I Từ thơng II Hiện tượng cảm ứng điện từ III Định luật Len-Xơ chiều dòng điện cảm ứng IV.Dòng điện Fu-cơ 4 Tính chất cơng... trường hợp từ thơng qua (C) biến thiên do chuyển động Dòng điện Fu-cơ là gì? Khi từ thơng qua (C) biến thiên do kết quả của một chuyển đơng nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường, lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các electron tự do trong khối kim loại làm các electron này chuyển động tạo thành dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng nàygọi... chống lại sự biến thiên của từ ứng thơng ban đầu qua mạch kín IV.Dòng điện Fu-cơ Dòng điện Fu-cơ Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường, lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các electron tự do trong khối kim loại làm các electron này chuyển động tạo thành dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng nàygọi là dòng điện Fu- cơ Bài tập 3,4 SGK . dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng nàygọi là dòng điện Fu- cơ. Bài 23 từ thông – cảm ứng điện từ (Tiết 2) I. Từ thơng II. Hiện tượng cảm ứng điện từ III (C). i + III. Định luật Len- Xơ và chiều dòng điện cảm ứng Bài 23 từ thông – cảm ứng điện từ (Tiết 2) I. Từ thơng II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 0 G (

Ngày đăng: 20/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w