BẢO vệ CÔNG lý TRONG HOẠT ĐỘNG xét xử của tòa án NHÂN dân ở VIỆT NAM HIỆN NAY

172 72 1
BẢO vệ CÔNG lý TRONG HOẠT ĐỘNG xét xử của tòa án NHÂN dân ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN TRÍ DŨNG BẢO VỆ CƠNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội (2019) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN TRÍ DŨNG BẢO VỆ CƠNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 9.38.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN LONG Hà Nội (2019) LỜI CAM ĐOAN “Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu, trích dẫn Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác công bố Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố cơng trình khoa học nào” Tác giả Luận án MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 06 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 17 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 19 1.4 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 20 Kết luận Chương 22 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG LÝ 2.1 Khái niệm cơng lý 23 2.2 Đặc điểm công lý 32 2.3 Nội dung công lý 38 2.4 Phương thức thực công lý 44 2.5 Phân loại công lý 47 Kết luận Chương 48 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 3.1 Hoạt động xét xử Tòa án 3.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động xét xử 49 49 3.1.2 Nội dung hoạt động xét xử 52 3.2 59 Bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án 3.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ công lý hoạt động xét xử 59 3.2.2 Nội dung bảo vệ công lý hoạt động xét xử 61 3.2.3 Phương thức bảo vệ công lý hoạt động xét xử 70 3.3 Điều kiện đảm bảo công lý hoạt động xét xử Tòa án Kết luận Chương 74 78 Chương 4: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ CƠNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN HIỆN NAY 4.1 Khái quát quy định pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân việc thực nhiệm vụ bảo vệ công lý từ năm 1945 đến 79 4.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 2013 79 4.1.2 Giai đoạn từ năm 2013 đến 82 4.2 Thực tiễn bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 96 4.2.1 Kết đạt nguyên nhân 96 4.2.2 Hạn chế, tồn 98 4.2.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế 100 Kết luận Chương 128 Chương 5: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 5.1 Quan điểm bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 129 5.2 Giải pháp bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 132 Kết luận Chương 152 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ 165 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN *** BLDS BLHS BLTTDS BLTTHS CCTP CHXHCN CQĐT ĐCSVN HĐGĐT HĐND HĐTPTANDTC HTND LBHVBQPPL LHNGĐ LTHADS LTCTAND LTTHC Nxb QPPL UBND UBTVQH VBQPPL VKSND VKSNDTC TAND TANDTC XHCN, CNXH : Bộ luật Dân : Bộ luật Hình : Bộ luật Tố tụng dân : Bộ luật Tố tụng hình : Cải cách tư pháp : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa : Cơ quan điều tra : Đảng Cộng sản Việt Nam : Hội đồng giám đốc thẩm : Hội đồng nhân dân : Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao : Hội thẩm nhân dân : Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật : Luật Hơn nhân gia đình : Luật Thi hành án dân : Luật Tổ chức Tòa án nhân dân : Luật Tố tụng hành : Nhà xuất : Quy phạm pháp luật : Ủy ban nhân dân : Ủy ban thường vụ Quốc hội : Văn quy phạm pháp luật : Viện kiểm sát nhân dân : Viện kiểm sát nhân dân tối cao : Tòa án nhân dân : Tòa án nhân dân tối cao : Xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, cơng lý bước khẳng định chiếm vị trí trọng yếu, thiêng liêng đời sống trị - pháp lý - xã hội Việt Nam Qua văn kiện quan trọng Đảng, quy định pháp luật hoạt động Nhà nước, Đảng Nhà nước ta bước khẳng định vai trò công lý công CCTP đến xác định, TAND thực quyền tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ công lý phương thức quan trọng, hữu hiệu để bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược CCTP đến năm 2020 khẳng định, công lý vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa nhiệm vụ hoạt động tư pháp: “Các quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người…”; “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN…”; “đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý”; “bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế XHCN” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh việc thực Chiến lược CCTP đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” Đến Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII năm 2016, Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu chiến lược xây dựng tư pháp “trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân” Ghi nhận giá trị cơng lý thể chế hóa văn kiện nêu trên, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, sau Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013, khẳng định cách mạnh mẽ, bảo vệ công lý nhiệm vụ bản, quan trọng, gắn với TAND - quan xét xử thực quyền tư pháp Việt Nam: “TAND có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân" Trong hoạt động tư pháp, Tòa án trung tâm, quan tư pháp đưa phán cuối giải cáo buộc tranh chấp pháp lý; quan khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Thi hành án… quan hệ thống tư pháp Nghị số 49-NQ/TW rõ: “Trong cơng tác tư pháp, Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” Có thể nói, trọng trách bảo vệ cơng lý TAND tập trung vào hoạt động xét xử Việc hiến định nói đánh dấu bước phát triển to lớn nhận thức Đảng Nhà nước tầm quan trọng công lý vị trí, vai trò TAND việc bảo vệ cơng lý đời sống trị - pháp lý - xã hội Việt Nam Qua đặt câu hỏi lý luận thực tiễn mang tính cấp thiết: Cơng lý gì? Tòa án bảo vệ công lý nào? Cho đến nay, diễn đàn khoa học pháp lý Việt Nam thiếu vắng cơng trình nghiên cứu cặn kẽ, đầy đủ công lý, bảo vệ công lý gắn với chức xét xử TAND, đặc biệt bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Chính lẽ đó, tác giả chọn vấn đề “Bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích vấn đề lý luận thực trạng bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp giúp cho TAND thực tốt nhiệm vụ xét xử bảo vệ công lý thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho Luận án là: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài để xác định kết nghiên cứu đạt chưa đạt được, từ đề giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu để giải đề tài; Thứ hai, làm sáng tỏ vấn đề lý luận công lý: Khái niệm, đặc điểm, nội dung công lý; phương thức thực công lý; loại công lý; Thứ ba, làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND: Khái niệm, đặc điểm, nội dung hoạt động xét xử; khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức bảo vệ công lý hoạt động xét xử; điều kiện đảm bảo công lý hoạt động xét xử TAND; Thứ tư, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND nay; Thứ năm, đề quan điểm giải pháp bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật, liên quan đến tổ chức hoạt động TAND, khơng đề cập đến Tòa án qn Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề Việt Nam; có tham khảo chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện Việt Nam Về thời gian: Luận án chủ yếu tập trung vào giai đoạn gần đây, kể từ sau Hiến pháp năm 2013 ban hành 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: Những tư tưởng, học thuyết, lý luận công lý, nhà nước pháp luật, hoạt động bảo vệ cơng lý Tòa án; thực trạng pháp luật liên quan đến hoạt động bảo vệ công lý TAND; thực tiễn công tác bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND kể từ sau Hiến pháp năm 2013 ban hành; quan điểm, giải pháp giúp ích cho việc xét xử bảo vệ công lý TAND Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước cơng đổi tồn diện đất nước, đổi tổ chức hoạt động nhà nước pháp luật theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, CCTP, hội nhập quốc tế, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tinh hoa nhân loại phù hợp với điều kiện truyền thống văn hóa Việt Nam Trên sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu đề tài kết hợp nhiều phương pháp hồi cứu tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, lịch sử, hệ thống để thực đề tài Cụ thể: - Phương pháp hồi cứu tài liệu sử dụng để tập hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước từ nguồn khác có liên quan đến đề tài Phương pháp chủ yếu sử dụng để viết Chương tổng quan; - Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu để làm rõ vấn đề từ lý luận, thực trạng đến giải pháp; - Phương pháp so sánh, suy luận lơ-gích sử dụng nhằm lý giải vấn đề lý luận, giúp cho vấn đề nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, phục vụ cho việc tìm chân lý để thực nhiệm vụ nghiên cứu; - Phương pháp phân tích số liệu thống kê sử dụng để chứng minh hạn chế thực tiễn xét xử Tòa án, để tăng tính thuyết phục cho luận điểm mà nghiên cứu đưa ra; - Phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu trình phát triển quy định pháp luật tổ chức hoạt động Tòa án nghiên cứu thực trạng; - Phương pháp mô tả phân tích quy phạm sử dụng q trình làm rõ hạn chế pháp luật liên quan đến thực trạng đề giải pháp pháp lý - Phương pháp phân tích dự báo khoa học nhằm dự báo xu hướng phát triển nhu cầu xã hội bảo vệ Hiến pháp, tăng cường tính độc lập Tòa án, thời hạn lâu dài nhiệm kỳ Thẩm phán, nhu cầu xã hội hoạt động Luật sư… Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp khác tham khảo chuyên gia, phương pháp hệ thống để xâu chuỗi, xếp thông tin thành chỉnh thể thống nhất, sử dụng kết điều tra xã hội học cơng trình nghiên cứu có liên quan để đánh giá ý thức pháp luật nghiên cứu phần thực trạng… Đóng góp khoa học Luận án Luận án công trình khoa học cấp độ tiến sĩ luật học nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND Việt Nam Trên sở kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trước đây, Luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, Luận án nhận diện, đánh giá tương đối khái qt kết cơng trình nghiên cứu chủ yếu Việt Nam sơ lược nước ngồi có liên quan đến vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND Từ đó, xác định nội dung cần kế thừa, phát triển vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu; đưa giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu để thực nhiệm vụ đề tài Luận án 152 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND thời gian tới phải định hướng quan điểm chủ đạo Đầu tiên, phải đảm bảo vai trò lãnh đạo ĐCSVN để giữ vững ổn định trị, giữ vững chất Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Tiếp đến, phải đáp ứng yêu cầu CCTP bảo vệ quyền người, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, phát huy dân chủ XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Cuối cùng, việc tiếp thu kinh nghiệm nước để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế công tác xét xử bảo vệ cơng lý Tòa án cần phải chọn lọc để áp dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Trong năm cuối Chiến lược CCTP thời gian tới, giải pháp bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND phải có tính liệt thiết thực Cụ thể qua số giải pháp chủ yếu sau: Đổi nhận thức để xác định vai trò cơng lý đời sống Nhà nước xã hội pháp quyền XHCN; hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động TAND để đảm bảo tính độc lập, vai trò bảo vệ trật tự hiến pháp Tòa án; hồn thiện hệ thống pháp luật để Tòa án thực tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý; tăng cường hoạt động bổ trợ tư pháp, đặc biệt vai trò Luật sư để nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng tư vấn pháp lý; đại hóa sở vật chất để cơng tác xét xử Tòa án ngày tốt 153 KẾT LUẬN “Bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND Việt Nam nay” đề tài rộng phức tạp Ở góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật, Luận án sâu vào nội dung bản, phân tích nguyên nhân chủ yếu đề quan điểm, giải pháp mang tính định hướng Từ góc độ tiếp cận chất nhà nước pháp luật gồm hai thuộc tính, tính xã hội tính giai cấp, Luận án xác định cơng lý “hạt nhân hợp lý” thuộc tính xã hội, từ xác định, bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án bảo vệ “hạt nhân hợp lý” thuộc tính xã hội pháp luật Tòa án chuyên trách thực hiện, để phán Tòa án có sức thuyết phục việc giải vụ việc tranh cãi pháp lý đời sống xã hội, qua giúp cho xã hội giữ vững trật tự, ổn định phát triển bền vững Đây luận điểm mà Luận án sâu phân tích, chứng minh qua chương lý luận, thực trạng giải pháp, để mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khoa học hoàn thành Qua kết nghiên cứu, Luận án xác định vấn đề quan trọng sau đây: Thứ nhất, công lý lẽ đắn thừa nhận chung xã hội, làm sở cho việc phán xét, xác lập, thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể tham gia mối quan hệ định Hay nói cách ngắn gọn, cơng lý lẽ chung đắn Thứ hai, công lý thuộc phạm trù ý thức xã hội, định tồn xã hội có mối liên hệ biện chứng với tồn xã hội Công lý ln vận động phát triển có tính ổn định tương đối Công lý kết giao thoa hình thái ý thức xã hội có mối liên hệ đặc biệt với ý thức pháp luật Cơng lý ngun cơng bằng, công kết công lý Công lý “hạt nhân hợp lý” thuộc tính xã hội chất nhà nước pháp luật, thuộc “tầng sâu” nhà nước pháp luật Để quản lý xã hội cho thuyết phục, hiệu bền vững, tính xã hội xoay quanh cơng lý cần xem có trước, cần đề cao tảng để tính giai cấp pháp luật nhà nước dựa vào bộc lộ, thể Thứ ba, nội dung công lý khái quát hóa 07 nội dung bản, có liên hệ chặt chẽ với có vai trò sau: Sự thật khách quan, tơn trọng phẩm giá người tôn trọng truyền thống, tín ngưỡng đóng vai trò làm sở tảng; hướng đến giá trị đóng vai trò sở mục đích; tơn trọng thỏa 154 thuận bảo đảm quy tắc “có có lại” đóng vai trò sở phương thức thực hiện; bảo đảm tính lơ-gích hình thức đóng vai trò sở hình thức thể Thứ tư, bảo vệ công lý thiên chức quyền tư pháp, sở mục đích hoạt động xét xử Bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án hoạt động làm sáng tỏ, gìn giữ “hạt nhân hợp lý” thuộc tính xã hội pháp luật, Tòa án thực trình xét xử, để hướng tới phán có sức thuyết phục, xã hội đồng tình, qua góp phần giúp xã hội giữ vững trật tự, ổn định phát triển bền vững Bảo vệ công lý sở cho hoạt động xét xử đắn, qua lợi ích giai cấp lợi ích khác bảo vệ, góp phần ổn định trật tự xã hội Bảo vệ công lý mục đích hoạt động xét xử, có ý nghĩa khẳng định vai trò định tính xã hội tính giai cấp, chung đắn chung…, từ góp phần kiểm soát quyền lực nhà nước, thuyết phục xã hội đồng tình, chấm dứt vụ việc tranh cãi pháp lý Thứ năm, bảo vệ công lý hoạt động xét xử nhiệm vụ khó khăn phức tạp, trực tiếp đòi hỏi cán xét xử Thẩm phán Hội thẩm phải nắm vững vấn đề khái niệm, nội dung đặc điểm công lý, bảo vệ công lý xét xử; phải nắm vững yêu cầu nội dung phương thức bảo vệ công lý xét xử Những sai sót dẫn đến phán bị hủy, sửa từ trước đến có nguyên nhân không thực tốt yêu cầu liên quan đến nội dung phương thức bảo vệ công lý mà phần thực trạng Luận án chứng minh Thứ sáu, bảo vệ công lý hoạt động xét xử thiếu điều kiện đảm bảo song hành, lãnh đạo đắn Đảng; tính độc lập uy quyền Tòa án phát huy; đạo đức, lực, trách nhiệm nghề nghiệp cán xét xử tôn trọng thực hiện; chế độ đãi ngộ tương xứng; hệ thống pháp luật tiến bộ; điều kiện vật chất đại… Những điều kiện đóng vai trò vơ quan trọng, định việc bảo vệ cơng lý Tòa án có thuận lợi, hiệu hay không Thực tế nay, điều kiện có hạn chế định Thứ bảy, sở lý luận thực tiễn làm rõ, số giải pháp chủ yếu bảo vệ công lý hoạt động xét xử TAND đặt ra, cụ thể: Cần nhận thức vai trò tảng cơng lý đời sống Nhà nước xã hội pháp quyền XHCN; cần lập Tòa án Hiến pháp bên cạnh HĐTPTANDTC để hồn thiện mơ hình bảo hiến; tăng cường tính thống tập trung vào TANDTC để bảo đảm tính độc lập Tòa án; Thẩm phán phải chiếm đa số so với Hội thẩm thành phần Hội đồng xét xử; Thẩm phán cần có nhiệm kỳ lâu dài cần có chế độ 155 Thẩm phán phụ thẩm; hồn thiện ngun tắc bình đẳng trước Tòa án luật tố tụng; bổ sung quy định việc áp dụng pháp luật trường hợp có VBQPPL không quy định nghĩa vụ pháp lý quy định nghĩa vụ pháp lý hẹp hay quyền pháp lý rộng hơn; tăng cường hoạt động nghề nghiệp Luật sư hoạt động tranh tụng tư vấn pháp lý để mở rộng quyền tiếp cận công lý người dân; đại hóa sở vật chất để phục vụ tốt công tác xét xử… Với kết nghiên cứu Luận án, tác giả hy vọng Luận án góp phần nhỏ vào hệ thống tri thức khoa học pháp lý liên quan đến vấn đề cơng lý bảo vệ cơng lý Tòa án, có giá trị tham khảo cho cơng tác xét xử Trong phạm vi điều kiện nghiên cứu có hạn, Luận án nhiều vấn đề nội dung cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát triển để thật đáp ứng yêu cầu ý nghĩa mà đề tài đặt ra, là: Lý luận tiếp cận công lý, thực thi công lý, thiết lập cơng lý có liên quan đến bảo vệ công lý; lý luận mối quan hệ phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan lập pháp, quan hành pháp với quan tư pháp – Tòa án, quan hệ thống tư pháp việc thực quyền tư pháp xét xử bảo vệ công lý; xác định tiêu chí đánh giá chất lượng xét xử bảo vệ cơng lý; phân tích ngun nhân khác có ảnh hưởng đến hoạt động xét xử bảo vệ công lý Tòa án lực, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cán điều tra, công tố viên, kiểm sát viên, luật sư, ý thức pháp luật người tham gia tố tụng…; hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng thực quyền tư pháp bảo vệ công lý… 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (1956), Chỉ thị Bộ Chính trị số 43/CT-TW tháng 7/1956 việc tích cực phát huy thành tích kiên sửa chữa sai lầm cải cách ruộng đất đợt Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược CCTP đến năm 2020 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH sửa đổi phát triển năm 2011 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng năm 2016, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội * Văn pháp luật Chủ tịch nước (1946), Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 quy định cách tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2013), Luật Xử lý vi phạm hành 10 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình 11 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 12 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 13 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình 16 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 17 Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân; 18 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành 19 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung 20 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định 1072/QĐ-TTg Chiến lược phát triển nghề Luật sư đến năm 2020 21 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Quyết định số 74/QĐ-TATC năm 2012 TANDTC phê duyệt đề án phát triển án lệ 157 22 Tòa án nhân dân tối cao (2016 - 2017), Các Án lệ từ số 01 đến số 16 23 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh trình tự thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành * Tài liệu tiếng Việt 24 TS Nguyễn Hải An (2018), “Nhận diện tập quán để áp dụng công tác xét xử vụ việc dân sự, nhân gia đình TAND”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr.1-6; (12),tr.6-14,48 25 Đào Duy Anh (1966), Từ điển Hán-Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 26 GS.TS Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2010), Bản chất khoa học cách mạng Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Benjamin Jowett M.J.Knight (2008), Plato chuyên khảo (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Cảnh Bình (2006), Hiến pháp Mỹ làm nào?, Nxb Tri thức, Hà Nội 29 PGS.TS Nguyễn Đức Bình (2014), “Quyền tư pháp thực quyền tư pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5), tr.1-7 30 PGS.TS Nguyễn Hòa Bình (2017), Chánh án TANDTC, “Tiếp tục đổi mới, thực đồng nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán thời gian tới”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17), tr.1-10,47 31 TS Trương Hòa Bình (2014), Chánh án TANDTC, “Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động TAND, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ “TAND quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp””, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7), tr.1-12 32 TS Trương Hòa Bình (2014), Chánh án TAND tối cao, “Độc lập tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm cho Tòa án thực đắn quyền tư pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (16), tr.1-6 33 TS Trương Hòa Bình (2014), Chánh án TAND tối cao, “Nâng cao chất lượng tranh tụng Tòa án, giải pháp đột phá để TAND thực có hiệu nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (21), tr.1-8 34 TS Mai Bộ (2014), “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (23), tr.7-14 158 35 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Giáo trình đường lối cách mạng ĐCSVN, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Bộ Tư pháp (1947), Báo cáo tổng kết Bộ Tư pháp năm 1947 37 Bộ Tư pháp (1948), Biên Hội nghị Tư pháp toàn quốc năm 1948 38 Bộ Tư pháp (1949), Biên Hội nghị nội Bộ Tư pháp năm 1949 39 Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo dự án “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam”, UNDP tài trợ, Bộ Tư pháp chủ trì 41 Các Mác, Ph.Ăngghen (1978), Tồn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Các Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Các Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Các Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Các Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Các Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Các nguyên tắc tính độc lập Tòa án thơng quan Nghị 40/32 ngày 29/11/1985 Nghị 40/146 ngày 13/12/1985 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc 48 GS.TSKH Lê Cảm (2014), “Quyền tư pháp nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (19), tr.1-6 49 GS.TSKH Lê Cảm (2014), “Về quyền tư pháp nguyên tắc cải cách tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (20), tr.1-5; (21), tr.9-16 50 Ngô Cường (2017), “Sơ lược chế định Thẩm phán số quốc gia giới”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr.37-46; (12), tr.36-43; (13), tr.32-35 51 Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước, Đề tài KX.04.05 (2006), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân 52 Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước, Đề tài KX.04.06 (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân 53 Chương trình khoa học cơng nghệ “Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2006 - 2010”, Đề tài KX.04-28/06-10, Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 159 54 Đặng Công Cường (2013), Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 55 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2009), “Học thuyết tam quyền “nhị quyền” phân lập”, Tạp chí Luật học, (10), tr.18-22 57 GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2012), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (Đồng chủ biên) (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 59 Trần Trí Dũng (2007), Tính cơng phán TAND Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 60 Lê Thành Dương (2003), Đổi tổ chức hoạt động TAND nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật 61 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội 62 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2010), “Bàn mơ hình tổ chức hệ thống TAND Việt Nam nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (14), tr.14-17,26 63 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2014), Hướng dẫn môn học Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 PGS.TS Nguyễn Văn Động (2013), Giá trị xã hội pháp luật Việt Nam nay, lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 65 TS Đỗ Văn Đương (2011), Chứng chứng minh vụ án hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 TS Vũ Công Giao (2009), “Tiếp cận công lý nguyên lý Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (25), tr.188-194 67 TS Tơ Văn Hồ (2007), Tính độc lập Toà án - Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2005), Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 160 71 TS Nguyễn Thị Hồi (chủ biên) (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam nay, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 72 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 73 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hội luật gia Việt Nam (1975), Pháp lý phục vụ cách mạng 75 Hội luật gia Việt Nam (2016), Chỉ số công lý 2015: Hướng tới tư pháp dân 76 PGS.TS Trần Thị Huệ (2014), “Một số vấn đề áp dụng quy định tương tự pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (23), tr.28-32 77 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, Đại học Quốc gia Hà Nội 78 TS Nhị Lê (2015), Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Liên hợp quốc (1948), Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 80 Trần Huy Liệu (2005), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 81 Trần Kim Liễu (2011), Tồ hành Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 82 Nguyễn Văn Linh (1988), Đổi để tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 TS Lê Văn Long (2006), Những vấn đề lý luận quan hệ pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 84 TS Nguyễn Đình Lộc (1995), “Vấn đề đổi tố chức hoạt động quan tư pháp nước ta”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề 6), tr4-8 85 Vũ Văn Mẫu (1971), Luật học đại cương (Pháp luật nhập mơn), Sài Gòn 86 Michael Sandel (2011), Phải trái sai (Hồ Đắc Phương dịch), Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 87 Mongtesquieu (1996), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 TS Nguyễn Văn Năm (2012), Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 161 89 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp-Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 90 Nhiều tác giả (2015), Luật sư Vũ Trọng Khánh Bộ trưởng Bộ Tư pháp đầu tiên, Nxb Tri thức, Hà Nội 91 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp Lê Hữu Tầng (1997), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 92 Nguyễn Hải Ninh (2013), Các yếu tố bảo đảm độc lập xét xử Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội 93 PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm (2006), Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 94 Hồng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 95 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2009), “Nhu cầu bảo hiến mơ hình quan bảo hiến phù hợp với Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr.3-11 96 Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 97 Hoàng Văn Thành (2015), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu CCTP Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 98 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Tòa án nhân dân tối cao (2005), 60 năm ngành TAND 100 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo hội nghị tập huấn HTND tháng 5/2014 101 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo cơng tác TAND năm 2015 102 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo sơ kết 03 năm thực nâng cao chất lượng công tác xét xử theo tinh thần Kết luận số 92-KL/TW tiếp tục thực Nghị 49-NQ/TW Chiến lược CCTP đến năm 2020 103 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo công tác tổ chức cán hệ thống TAND 104 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo cơng tác TAND năm 2016 105 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo công tác TAND năm 2017 106 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo công tác tổ chức cán hệ thống TAND 107 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo công tác TAND năm 2018 162 108 Alexis de Tocqueville (2006), Nền dân trị Mỹ (Phạm Toàn dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 109 GS.TS Nguyễn Phú Trọng (2004), Xây dựng Đảng cầm quyền: Một số kinh nghiệm từ thực tiễn đổi Việt Nam (Hội thảo ĐCSVN Đảng Cộng sản Trung Quốc), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 GS.TS Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên CNXH nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2010), Từ điển xã hội học Oxford, Đại học Quốc gia Hà Nội 112 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 113 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 114 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 115 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Khảo lược Bộ luật Hammurabi Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn (2015), “Bảo đảm công lý thể chế pháp quyền” Trang thơng tin điện tử Tạp chí Cộng sản (chuyên mục Bình luận ngày 20/3/2015) 117 ThS Nguyễn Xuân Tùng (2013),“Tổng quan tư tưởng, học thuyết công lý giới quan niệm công lý Hiến pháp Việt Nam năm 2013” Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (Chuyên mục Nghiên cứu trao đổi ngày 28/11/2013) 118 Tuyên bố Bắc Kinh nguyên tắc độc lập tư pháp thơng qua Chánh án Tòa án tối cao 20 nước, có Việt Nam, ngày 19/8/1995 Hội nghị Chánh án Tòa án tối cao khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ tổ chức Bắc Kinh Tuyên bố chỉnh lý Hội nghị lần thứ tổ chức Ma-ni-la, Phi-lip-pin tháng 8/1997 119 TS Phạm Minh Tuyên (2017), “Đổi công tác thi đua khen thưởng hệ thống TAND”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (15), tr.32-36 120 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2005), Những vấn đề lý luận thực tiễn cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 163 121 Từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 122 GS.TSKH Đào Trí Úc (2010), “Bàn quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN”, Tạp chí Luật học, (8), tr.61-66 123 Vơlađimia Ilich Lênin (1978), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 124 Vơlađimia Ilich Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 125 Vơlađimia Ilich Lênin (2005), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Văn phòng cao ủy Liên hiệp quốc quyền cơng dân Hội luật sư quốc tế (2009), Quyền công dân quản lý tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 127 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 128 GS.TS Võ Khánh Vinh, TS Nguyễn Ngọc Đào (2012), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 129 Will Durant (2006), Nguồn gốc văn minh (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội * Tài liệu nước ngồi 130 Adrian Zuckerman (1999), Justice in crisis, from Civil Justice in Crisis: Comparative Perspectives of Civil Procedure 131 Allen E.Buchanan (1984), Marx and justice - The radical critique of liberalism, (Marx cơng lý – Phê bình chủ nghĩa tự do), Metheuen 132 Henry Campbell Black M.A St.Paul, Minn (1983), Black’s Law Dictionary, (Từ điển Luật Black), West Publishing Co 133 Immanuel Kant (1797) The metaphysics of morals, Translated by Mary J.Gregor, Cambridge University Press 134 Jeremey Bentham (1789), An introduction to the Principles of morals and legislation, Hafner Publishing Co., New York 135 John Rawls (1971), A theory of justice, Revised Edition, The Belknap Press of Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts 136 John Stuart Mill (1859), On liberty, Clarendon Press, Oxford 137 Josef Pieper (1955), Justice, Pantheon Books 138 Martin.P.Golding (1978), On the adversary system and justice, in Bronaugh, ed, Philosophical Law - Authority, Equality, Adjudication, Privacy 139 Peter Butt (2004), Concise Australian legal dictionary, LexisNexis Butterworths 140 Roger D.Masters Margaret Gruter (editors) (1992), The sense of justice, Sage Publications 164 141 Thomas W.Simon (2001), Law and philosophy: An introduction with readings, McGraw-Hill 142 The USAID Office of Democracy and Governance Guide for Promoting Judicial Independence and Impartiality (2002) * Tài liệu website 143 http://baophapluat.vn/y-kien-ban-doc/nguyen-pho-chanh-an-tand-toi-caovach-loi-vu-an-oan-10-nam-o-bac-giang-170047.html 144 https://congly.vn/phap-dinh/nhung-vu-an-kho-va-phuc-tap-nhat-trong-lichsu-to-tung-viet-nam-ky-5-51225.html 145 http://giaoduc.net.vn/Goc-nhin/Co-5639-van-ban-trai-phap-luat-nguoi-kychac-han-phai-la-cui-tuoi-post188738.gd 146 http://tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su/2018/51478/Chu-tich-nuoc-TranDai-Quang-lam-viec-voi-Lien-doan-Luat.aspx 147 http://trandaiquang.org/chanh-an-toa-an-nhan-dan-toi-cao-nganh-toa-andang-qua-tai.html 148 https://vnexpress.net/phap-luat/bo-luat-hinh-su-co-nhieu-loi-dai-bieuthong-qua-khong-the-choi-trach-nhiem-3429542.html 149 https://vov.vn/tin-nong/nguyen-khac-thuy-tu-nguyen-di-thi-hanh-an-3-namtu-776077.vov 150 https://worldjusticeproject.org/sites/default/files/documents/WJP-ROLI2018-June-Online-Edition_0.pdf 151 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=385338 152 https://www.engtoviet.com/en-en/24309/justice 165 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ ThS Trần Trí Dũng (2010), “Một số ý kiến vấn đề cơng phán Tòa án vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr.25-28 ThS Trần Trí Dũng (2019), “Một số vấn đề lý luận cơng lý”, Tạp chí Cơng thương, (4), tr.22-28 ThS Trần Trí Dũng (2019), “Bảo vệ cơng lý qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Cơng thương, (5), tr.8-14 166 PHỤ LỤC Mối quan hệ công lý với nhà nước pháp luật ... Bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án 3.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ công lý hoạt động xét xử 59 3.2.2 Nội dung bảo vệ công lý hoạt động xét xử 61 3.2.3 Phương thức bảo vệ công lý hoạt động xét. .. BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN 5.1 Quan điểm bảo vệ cơng lý hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 129 5.2 Giải pháp bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 132 Kết... thống hóa lý luận hoạt động bảo vệ công lý hoạt động xét xử Tòa án: Nội dung bảo vệ công lý, phương thức bảo vệ công lý, điều kiện đảm bảo cho hoạt động bảo vệ công lý Tòa án ; - Đánh giá thực

Ngày đăng: 11/03/2020, 05:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan