1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tụ điện

29 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TỤ ĐIỆN Kiểm tra bài cũ 1.Trình bày tính dẫn điện và cách điện của vật dẫn , của chất điện môi. 2.Điện trường đều : vectơ cường độ điện trường và đường sức có những đặc điểm gì? Nêu một trường hợp làm xuất hiện điện trường đều mà em đã biết. TRẢ LỜI 1. Vật dẫn: Trong vật dẫn luôn luôn tồn tại các hạt mang điện tự do chuyển động hỗn loạn theo mọi hướng. Do vậy vật dẫn là chất dẫn điện Chất điện môi: Trong chất điện môi không tồn tại các hạt mang điện tự do. Do vậy , chất điện môi là chất cách điện. TRẢ LỜI 2. Điện trường đều - Vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm có cùng độ lớn và cùng hướng. - Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. - Điện trường đều có thể xuất hiện giữa hai bản kim loại phẳng tích điện bằng nhau và trái dấu nhau, đặt song song với nhau. + + _ _ Bài 21-T i nụ đ ệ I. Tụ điện 1. Định nghĩa tụ điệntụ điện phẳng 2. Điện tích tụ điện II. Điện dung tụ điện 1. Định nghĩa 2. Đơn vị điện dung 3. Tính chất của điện dung . III. Điện dung của tụ điện phẳng IV. Các loại tụ điện I. Tụ điện 1. Định nghĩa Ký hiệu: Tụ điện phẳng: Là tụ điện có hai bản tụ điện là 2 tấm kim loại phẳng, kích thứơc lớn hơn khoảng cách giữa chúng, đặt song song đối diện nhau. Giữa 2 bản là chất điện môi. d Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau. Hai vật dẫn gọi là hai bản tụ điện. Tụ điện phẳng Bài 21-T i nụ đ ệ I.Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện tích của tụ điện Nối hai bản tụ vào hai cực của nguồn điện. Tụ điện được tích điện. + - Bài 21-T i nụ đ ệ A B I.Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện tích của tụ điện Điện tích trên 2 bản tụ có độ lớn như thế nào ? - Điện tích trên hai bản tụ điện bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu. - Độ lớn của điện tích trên bản tích điện dương được gọi là điện tích của tụ điện. Ký hiệu : q , Q Đơn vị : C ( Coulomb) + - Bài 21-T i nụ đ ệ A B I.Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện tích của tụ điện II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa Q : Điện tích của tụ điện (C) U : Hiệu điện thế giữa hai bản tụ(V) Q C U = C : Điện dung của tụ điện (F) 2. Công thức Ðiện dung của tụ điện là đại luợng đặc trung cho khả nang tích điện của tụ điện, đuợc đo bằng thuong số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Ký hiệu: C Đơn vị: F (Fara) + microfara (µ F) : 1µF = 10 -6 F + nanofara (nF) : 1 nF = 10 -9 F + picofara (pF) : 1 pF = 10 -12 F Bài 21-T i nụ đ ệ I. Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện tích của tụ điện II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa 2. Công thức: 3.Tính chất của điện dung Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thước các bản, vị trí tương đối của hai bản và bản chất của lớp điện môi giữa 2 bản tụ. Q C U = Bài 21-T i nụ đ ệ [...]... điện II Điện dung của tụ điện 1 Định nghĩa 2 Công thức: III Điện dung của tụ điện phẳng IV Các loại tụ điện a) Chai Lâyđen -Tụ điện Bài 21 I Tụ điện 1 Định nghĩa 2 Điện tích của tụ điện II Điện dung của tụ điện 1 Định nghĩa 2 Công thức: III Điện dung của tụ điện phẳng IV Các loại tụ điện a) Chai Lâyđen b) Tụ giấy -Tụ điện Bài 21 I Tụ điện 1 Định nghĩa 2 Điện tích của tụ điện II Điện dung của tụ điện. .. điện 1 Định nghĩa 2 Công thức: III Điện dung của tụ điện phẳng IV Các loại tụ điện a) Chai Lâyđen b) Tụ giấy c) Tụ điện mica, sứ -Tụ điện Bài 21 I .Tụ điện 1 Định nghĩa 2 Điện tích của tụ điện II Điện dung của tụ điện 1 Định nghĩa 2 Công thức: III Điện dung của tụ điện phẳng IV Các loại tụ điện a) Chai Lâyđen b) Tụ giấy c) Tụ điện mica, sứ d) Tụ hoa.ù Tụ điện xoay C Tụ điện thường được sử dụng trong các... cho tụ diện? Xét công thức tính điện dung của tụ điện phẳng εS C= 9 9.10 4π d Tăng diện tích S Giảm d Tăng hằng số điện môi e Hiệu điện thế giới hạn của 1 tụ điện là giá trị cực đại của hiệu điện thế cho phép đặt vào 2 bản tụ điện , mà ứng với giá trị này tụ điện còn chịu được mà chưa bị hỏng E lớn có thể đánh thủng chất điện môi U E= d -Tụ điện Bài 21 I Tụ điện 1 Định nghĩa 2 Điện tích của tụ điện. ..Bài 21 -Tụ I .Tụ điện 1 Định nghĩa 2 Điện tích của tụ điện II Điện dung của tụ điện 1 Định nghĩa 2 Công thức: III Điện dung của tụ điện phẳng Từ thực nghiệm điện εS C= 9 9.10 4π d S: Diện tích đối diện hai bản (m2) d: Khoảng cách giữa hai bản (m) e : hằng số điện môi C: Điện dung của tụ điện phẳng (F) ε d S Xét công thức tính điện dung của tụ điện phẳng εS C= 9 9.10 4π d Dựa... được Câu 3 Xét các yếu tố sau đây của một tụ điện phẳng : A Bản chất của điện môi giữa hai bản B Khoảng cách giữa hai bản C Hiệu điện thế giữa hai bản 1 Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào yếu tố nào ? a) A và B b) A và C c) B và C d) Cả 3 2 Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào yếu tố nào ? a) A và B b) A và C c) B và C d) Cả 3 Cơ chế tích điện cho tụ điện - + - + - + - + - + - + ... bị diện Máy bơm Máy tính VI MẠCH ĐIỆN TỬ Tụ điện thường được sử dụng trong các trường hợp sau Trong vơ tuyến tr uyền thơng Trong tin học Tụ trong máy tính Tụ trong Ram Câu 1 ( chọn tình huống đúng nhất) Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là: a b S C= 9 9.10 4.π4 ε S C= 9 9.10 2.π d c ε S C= 9 9.10 4.π d d ε S C= 9 9.10 4.π r Câu 2: Muốn tăng điện dung của tụ điện thì cách nào sau đây khả thi . Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện tích của tụ điện II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa 2. Công thức: III. Điện dung của tụ điện phẳng IV. Các loại tụ điện. Tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện tích của tụ điện II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa 2. Công thức: III. Điện dung của tụ điện phẳng IV. Các loại tụ điện

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thướccácbản , vịtrítươngđốicủahaibảnvàbảnchất của lớp điện môi giữa 2 bản tụ. - Tụ  điện
i ện dung của tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thướccácbản , vịtrítươngđốicủahaibảnvàbảnchất của lớp điện môi giữa 2 bản tụ (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w