1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sự chuyển thể

11 491 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Kiểm tra bài cũ Em hãy mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Nói rõ phương, chiều, công thức tính lực căng bề mặt của chất lỏng. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất lỏng? SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 ? Theo các em thì các chất như đồng, nước, hiđrô thì chất nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí? Các em đã được học khái niệm sự chuyển thể của các chất. Vậy nó có những đặc điểm gi? ? ? SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự nóng chảy Em hãy nhắc lại ĐN về sự nóng chảy và đông đặc đã học ở lớp 6. Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Qúa trình chuyển ngược lại gọi là sự đông đặc. 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy ? Trong quá trình nóng chảy nhiệt độ của vật rắn thay đổi như thế nào? Các em hãy quan sát TN (video clip) về sự nóng chảy của thiếc và nhận xét nhiệt độ trong quá trình thiếc nóng chảy. b. Thí nghiệm a. Định nghĩa SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự nóng chảy KL: Thiếc nóng chảy ở nhiệt độ xác định là 232 0 C. a. Định nghĩa Đồ thị khảo sát sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nung nóng thiếc. (Hình 38.2 SGK) Từ đồ thị Hình 38.2 SGK em hãy xác định trạng thái của thiếc trong các giai đoạn: có nhiệt độ <, =, > 2320 C. Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian Thiếc rắn Thiếc lỏng 232 O Dưới 232 0 C thiếc ở thể rắn, ở 232 0 C thiếc vừa ở thể rắn vừa ở thể lỏng, trên 232 0 C thiếc ở thể lỏng. 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy b. Thí nghiệm SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự nóng chảy KL: 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy b. Thí nghiệm ? Như vậy, có phải các vật rắn đều nóng chảy ở nhiệt độ xác định không? Các em hãy quan sát TN và NX nhiệt độ của sáp nến trong quá trình nóng chảy. Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. Ngoài ra, thể tích chất rắn tăng khi nóng chảy và giảm khi đông đặc trừ nước. c. Đặc điểm a. Định nghĩa Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự nóng chảy KL: b. Thí nghiệm Tại sao khi vật đang nóng chảy ta tiếp tục cung cấp nhiệt lượng nhưng nhiệt độ của vật không tăng? Vậy, nhiệt lượng cung cấp cho vật lúc này dùng để làm gi? ? Nhiệt lượng Q cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy c. Đặc điểm 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy a. Định nghĩa 2. Nhiệt nóng chảy Q = λm Với Q: nhiệt lượng cung cấp cho vật (J), m: khối lượng của vật (kg), λ: nhiệt nóng chảy riêng của chất dùng làm vật rắn (J/kg). Sơ đồ nóng chảy và đông đặc: THỂ RẮN THỂ LỎNG Nóng chảy (nhận nhiệt lượng) Đông đặc (tỏa nhiệt lượng) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự nóng chảy KL: b. Thí nghiệm c. Đặc điểm 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy a. Định nghĩa 2. Nhiệt nóng chảy II. Sự bay hơi 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy b. Thí nghiệm a. Định nghĩa Em hãy nhắc lại định nghĩa sự ngưng tụ và sự bay hơi. ĐN: Qúa trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Qúa trình ngược lại gọi là sự ngưng tụ. ? Các em hãy suy nghĩ và cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra khi đổ một lớp nước mỏng trên một chiếc tấm kín rồi thổi nhẹ hoặc hơ nóng? Các em hãy suy nghĩ và cho biết hiện tượng gì sẽ xảy ra khi đặt tấm kính gần một cốc nước nóng? SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự nóng chảy b. Thí nghiệm c. Đặc điểm 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy a. Định nghĩa 2. Nhiệt nóng chảy II. Sự bay hơi 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy b. Thí nghiệm a. Định nghĩa Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí, các em hãy giải thích sự ngưng tụ và sự bay hơi. c. Giải thích Chất khí Phân tử khí ngưng tụ Phân tử chất lỏng bay hơi Chất rắn SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự nóng chảy b. Thí nghiệm c. Đặc điểm 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy a. Định nghĩa 2. Nhiệt nóng chảy II. Sự bay hơi 1. Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy b. Thí nghiệm a. Định nghĩa c. Giải thích KL: d. Đặc điểm Các em hãy trả lời câu hỏi C2 SGK. ? Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt độ của nó giảm hay tăng? Ở nhiệt độ nào thì trên bề mặt chất lỏng có thể xảy ra sự bay hơi và ngưng tụ? Khi xảy ra sự bay hơi thì có thể đồng thời xảy ra sự ngưng tụ (và ngược lại) hay không? ? Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luôn xảy ra kèm theo sự ngưng tụ. Nếu trong một đơn vị thời gian số phân tử chất lỏng thoát khỏi bề mặt chất lỏng nhiều hơn số phân tử hơi bị hút vào trong chất lỏng thì ta nói chất lỏng bị bay hơi và ngược lại ta nói chất hơi bị ngưng tụ. [...]... SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Tiết 1 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I Sự nóng chảy Một em hãy lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt sự bay hơi và sự ngưng tụ 1 Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy a Định nghĩa b Thí nghiệm KL: Sơ đồ sự bay hơi và sự ngưng tụ: c Đặc điểm 2 Nhiệt nóng chảy II Sự bay hơi 1 Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy a Định nghĩa b Thí nghiệm c Giải thích d Đặc điểm Bay hơi (nhận nhiệt) THỂ... KL: Sơ đồ sự bay hơi và sự ngưng tụ: c Đặc điểm 2 Nhiệt nóng chảy II Sự bay hơi 1 Định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy a Định nghĩa b Thí nghiệm c Giải thích d Đặc điểm Bay hơi (nhận nhiệt) THỂ KHÍ THỂ LỎNG Ngưng tụ (tỏa nhiệt) ? Tại sao khi có tuyết rơi thì trời lại ấm lên còn khi tuyết tan thì trời lại lạnh giá? BTVN: 7,8,9,15 trang 210 SGK . khái niệm sự chuyển thể của các chất. Vậy nó có những đặc điểm gi? ? ? SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự nóng chảy. đặc: THỂ RẮN THỂ LỎNG Nóng chảy (nhận nhiệt lượng) Đông đặc (tỏa nhiệt lượng) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT BÀI 38 Tiết 1. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ BAY HƠI I. Sự

Ngày đăng: 20/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ đồ thị Hình 38.2 SGK em hãy xác định trạng  thái  của  thiếc  trong  các  giai  đoạn:  có  nhiệt độ &lt;, =, &gt; 2320 C. - Sự chuyển  thể
th ị Hình 38.2 SGK em hãy xác định trạng thái của thiếc trong các giai đoạn: có nhiệt độ &lt;, =, &gt; 2320 C (Trang 5)
Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. - Sự chuyển  thể
c chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định (Trang 6)
Một em hãy lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Sự chuyển  thể
t em hãy lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt sự bay hơi và sự ngưng tụ (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w