Bài thảo luận luật sở hữu trí tuệ 1. Điều kiện bảo hộ của thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có điểm gì khác biệt so với điều kiện bảo hộ sáng chế và kiểu dáng công nghiệp? Giải thích. 2. Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại. 3. Trình bày căn cứ xác lập quyền đối với tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM LỚP: CLC 41 QTL NHÓM Họ tên Phạm Minh Chuyên Hứa Thị Thu Hiền Đỗ Huỳnh Phương Linh Đào Thanh Ngân Kiều Anh Thư Bạch Ngọc Vân MSSV 1651101030014 1651101030037 1651101030067 1651101030090 1651101030138 1651101030163 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 10/2019 A.1 Lý thuyết: Điều kiện bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có điểm khác biệt so với điều kiện bảo hộ sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp? Giải thích Điểm khác biệt điều kiện bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có tính thương mại mà khơng phải tính tuyệt đối tính từ ngày nộp đơn ngày ưu tiên điều kiện bảo hộ sáng chế kiểu dáng công nghiệp Theo Điều 71 Luật Sở hữu trí tuệ, tính thương mại thiết kế bố trí hiểu thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn chưa khai thác thương mại hình thức sản xuất, mua bán, chuyển nhượng mục đích lợi nhuận nơi giới trước ngày nộp đơn đăng ký Ngồi ra, Điều 71 Luật Sở hữu trí tuệ đưa ngoại lệ: thiết kế bố trí đưa vào khai thác thương mại thực tế khơng bị coi tính thương mại đáp ứng hai điều kiện: Thứ việc khai thác thương mại thiết kế bố trí tiến hành cá nhân, tổ chức đầu tư sáng tạo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định Điều 86 người cá nhân, tổ chức cho phép khai thác thương mại lần giới Thứ hai, thời điểm lần khai thác thương mại thiết kế bố trí đâu giới đến thời điểm nộp đơn đăng kí bảo hộ không năm Phân biệt nhãn hiệu tên thương mại Nhãn hiệu theo quy định khoản 16 Điều Luật SHTT: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.” Tên thương mại theo quy định khoản 21 Điều Luật SHTT: “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh.” Thứ nhất, khái niệm, nhãn hiệu theo quy định, dấu hiệu dùng cho hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân khác nhau, tên thương mại dùng cho chủ thể kinh doanh Thứ hai, chức năng, theo quy định Luật SHTT, nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân khác nhau, tên thương mại dùng để phân biệt chủ thể kinh doanh lĩnh vực khu vực kinh doanh Thứ ba, hình thức, nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều,… tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân chữ cái, chữ số bảng chữ cái, có khả phát âm Thứ tư, bảo hộ, nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng tiêu chí điều kiện bảo hộ nhãn hiệu quy định Điều 72, 73, 74 Luật SHTT xác lập quyền dựa sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo điểm a khoản Điều Luật SHTT, quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại theo quy định điểm b khoản Điều Luật SHTT không cần đăng ký bảo hộ tên thương mại Trong trường hợp có tranh chấp xảy chủ thể có tên thương mại phải chứng minh quyền chứng thể thời gian sử dụng, lãnh thổ, lĩnh vực,… mà tên thương mại sử dụng theo Mục 1.6 Chương I TT01/2007 Thứ năm, thời hạn bảo hộ, nhãn hiệu bảo hộ thời hạn 10 năm, gia hạn, không giới hạn số lần gia hạn lần gia hạn 10 năm, quy định khoản Điều 93 Luật SHTT Còn tên thương mại khơng xác định thời hạn bảo hộ, tên thương mại chấm dứt bảo hộ khơng sử dụng tên thương mại Thứ sáu, phạm vi bảo hộ, nhãn hiệu bảo hộ toàn lãnh thổ đăng ký bảo hộ, tên thương mại bảo hộ lĩnh vực khu vực kinh doanh Thứ bảy, vấn đề số lượng sở hữu, chủ thể kinh doanh sở hữu nhiều nhãn hiệu, tên thương mại, chủ thể kinh doanh có tên thương mại Thứ tám, điều kiện chuyển nhượng, theo quy định khoản 3,4 Điều 139 Luật SHTT, quyền nhãn hiệu phép chuyển nhượng không gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, việc chuyển nhượng quyền tên thương mại phải gắn liền với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại 3 Trình bày xác lập quyền tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý Quyền tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý thuộc quyền sở hữu công nghiệp tổ chức, cá nhân (khoản Điều Luật SHTT) Tên thương mại: Theo điểm b khoản Điều Luật SHTT, xác lập quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại dựa sở sử dụng hợp pháp tên thương mại Tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh (Điều 76 Luật SHTT) Ngoài ra, sử dụng quyền giải tranh chấp quyền tên thương mại, chủ thể có tên thương mại phải chứng minh quyền chứng thể thời gian, lãnh thổ, lĩnh vực tên thương mại chủ thể sử dụng (Mục 1.6 Chương I Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN) Bí mật kinh doanh: Theo điểm c khoản Điều Luật SHTT, xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh dựa sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh Mục 1.7 Chương I Thông tư 01/2007/TT-BKHCN quy định chi tiết quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ kết hoạt động hợp pháp khác để tìm ra, tạo có thơng tin tạo thành bí mật kinh doanh bảo mật thơng tin mà khơng cần thực thủ tục đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Ngồi ra, sử dụng quyền giải tranh chấp quyền bí mật kinh doanh, chủ thể có bí mật kinh doanh phải chứng minh quyền chứng thể hoạt động mà thơng tin tạo thành bí mật kinh doanh tạo ra, tìm ra, có biện pháp bảo mật thơng tin Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện quy định Điều 84 Luật SHTT: Không phải hiểu biết thơng thường khơng dễ dàng có được; Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận Chỉ dẫn địa lý Theo điểm a khoản Điều Luật SHTT, quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền Theo 1.3 Chương I Thông tư 01/2007/TT-BKHCN, quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý xác lập sở định Cục Sở hữu trí tuệ việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý cho tổ chức quản lý dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý bảo hộ thỏa điều kiện quy định Điều 79 Luật SHTT: Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định Chủ sở hữu dẫn địa lý Việt Nam Nhà nước (khoản Điều 121 Luật SHTT) A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trả lời câu hỏi sau: a) Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn gì? Tên thương mại hai chủ thể giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao? Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Tên thương mại hai thủ thể giống tên thương mại hai chủ thể “kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” b) Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn bị đơn gì? Hai chủ thể có lĩnh vực kinh doanh khơng, sao? Lưu ý: với câu hỏi sinh viên phải trả lời hai góc độ: theo Tòa án (bản án xác định nào) theo bảng Danh mục phân loại ngành, nghề kinh doanh chủ thể kinh doanh hành (sinh viên tự tìm đối chiếu để xác định) Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn sản xuất kinh doanh nước xuất sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì loại nơng sản khác Kinh doanh xuất trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh bất động sản, xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp Lĩnh vực kinh doanh bị đơn chế biến đóng hộp thịt; chế biến bảo quản thủy sản đông lạnh, thủy sản khô, nước mắm; chế biến bảo quản thủy sản sản phẩm khác từ thủy sản; rau sản phẩm khác từ rau quả; sản xuất đóng hộp dầu, mỡ động thực vật, loại dầu mỡ khác; chế biến sữa sản phẩm từ sữa xay xát, sản xuất bột ngô, tinh bột, sản phẩm từ tinh bột, loại bánh từ tinh bột, đường, cacao, socola, mứt, kẹo, mì ống, mì sợi; sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn, thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản, chưng tinh cất pha chế rượu mạnh, sản xuất rượu vang, bia, mạch nha ủ men bia, nước khống, nước tinh khiết đóng chai, đồ uống khơng cồn Theo nhận định Tòa án, ngun đơn bị đơn chủ thể kinh doanh lĩnh vực Còn theo bảng Danh mục phân loại ngành, nghề kinh doanh chủ thể kinh doanh hành, ngun đơn bị đơn có ngành nghề kinh doanh lĩnh vực công nghiệp chế biến c) Theo bạn, nguyên đơn bị đơn có khu vực kinh doanh khơng? Dựa vào tiêu chí để xác định? Giải thích Theo em, có để xác định nguyên đơn bị đơn có khu vực kinh doanh Theo khoản 21 Điều Luật SHTT, khu vực kinh doanh quy định khoản khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng không quy định rõ khu vực địa lý có phạm vi Chính cần dựa vào sở thực tiễn, trường hợp cụ thể để xác định có khu vực kinh doanh hay khơng Theo Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam có trụ sở 913 Trường Chinh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi ngun đơn) có GCNĐKKD Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp Từ thành lập, nguyên đơn tạo dựng uy tín thị trường nước, tạo uy tín thị trường Việt Nam (được người tiêu dùng bình chọn sản phẩm “hàng Việt Nam chất lượng cao” 11 năm) Tại Hà Nội, sản phẩm nguyên đơn phân phối qua đại lý Công ty TNHH Công nghệ thực phẩm Hồng Nam) Trong đó, cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam có trụ sở lơ 03 – 10A cụm tiểu thủ công nghiệp Hai Bà Trưng, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội (sau dây gọi bị đơn) có GCNĐKKD Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp (có lĩnh vực sản xuất sản phẩm tinh bột sản phẩm từ tinh bột nguyên đơn) Sau cấp đăng ký kinh doanh, bị đơn sử dụng tên gọi để xưng danh hoạt động kinh doanh Bị đơn phủ nhận việc nguyên đơn tiến hành hoạt động phân phối, quảng bá sản phẩm phạm vi miền Bắc (trong có Hà Nội) cho ngun đơn quảng cáo tên gọi VIFON không đứng tên nguyên đơn điều không ảnh hưởng đến việc nhận biết tên nguyên đơn người tiêu dùng Tuy nhiên, theo nhận định Tòa án nhân dân Hà Nội, nguyên đơn dùng tên hoạt động SX-KD, quảng bá, giới thiệu sản phẩm phạm vi toàn quốc trước bị đơn thành lập đăng ký kinh doanh Ngoài ra, sản phẩm bị đơn chủ yếu tiêu thụ thị trường phía Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh nơi ngun đơn có trụ sở Vì tên thương mại nguyên đơn biết đến rộng rãi toàn quốc hàng chục năm nên việc bị đơn sử dụng tên thương mại trùng hoàn toàn với tên nguyên đơn gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm thị trường Việc bị đơn cho chưa có sở xác định tên nguyên đơn tên thương mại mà tên doanh nghiệp không hợp lý “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh” Trong nguyên đơn bị đơn dùng tên gọi để phân biệt với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh d) Với phân tích trên, bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại nguyên đơn không? Nêu sở pháp lý phân tích Theo điểm b khoản Điều Luật SHTT, quyền SHCN tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tương ứng với khu vực lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực thủ tục đăng ký Tuy nhiên thân việc sử dụng dấu hiệu thực tế chưa đủ để xác lập tên thương mại bảo hộ mà cần thỏa điều kiện Điều 76, 77, 78 Luật SHTT khả phân biệt với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Theo khoản Điều 129 Luật SHTT: “Mọi hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại bị coi xâm phạm quyền tên thương mại.” Như vậy, để xác định bị đơn có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nguyên đơn không cần xem xét hai điều kiện: 1) “chỉ dẫn thương mại” bị đơn có trùng tương tự với tên thương mại nguyên đơn không; 2) sản phẩm, dịch vụ mà bị đơn kinh doanh có loại tương tự với sản phẩm, dịch vụ mà nguyên đơn kinh doanh đến mức gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh không Đối với điều kiện đầu tiên, cần xác định “chỉ dẫn thương mại” bị đơn có trùng tương tự với tên thương mại nguyên đơn không Theo khoản Điều 130 Luật SHTT, “Chỉ dẫn thương mại quy định khoản Điều dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hóa, dịch vụ, bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hóa, nhãn hàng hố “ Có thể thấy tên thương mại nguyên đơn “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” cấp GCNĐKKD Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15/01/2004 Tiền thân nguyên đơn công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam thành lập Bộ công nghiệp nhẹ cấp ngày 29/4/1993 Trong đó, bị đơn “Cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp GCNĐKKD ngày 29/5/2007 Theo đó, bị đơn thành lập sau nguyên đơn sử dụng tên thương mại trùng hoàn toàn với tên nguyên đơn Bị đơn sử dụng “chỉ dẫn thương mại” liên quan đến tên thương mại bảo hộ nguyên đơn thông qua việc sử dụng tên thương mại bị đơn Đối với điều kiện thứ hai, lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn có sản xuất kinh doanh nước xuất sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì Trong GCNĐKKD bị đơn Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp với nhiều ngành nghề kinh doanh chế biến lương thực, thực phẩm có sản xuất sản phẩm tinh bột sản phẩm từ tinh bột Vì có xác định ngun đơn bị đơn chủ thể kinh doanh lĩnh vực Như vậy, với phân tích trên, có đủ để xác định bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại nguyên đơn Nghiên cứu tình huống: a) Nêu xác lập quyền bí mật kinh doanh Những thông tin e-mail mà bà P gửi có bảo hộ dạng bí mật kinh doanh theo Luật Sở hữu trí tuệ khơng? Căn xác lập quyền bí mật kinh doanh, điểm c khoản Điều quy định: “Quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.” Để xác định thơng tin có phải bí mật kinh doanh hay khơng, phải xét xem có thỏa mãn điều kiện Điều 84 Luật SHTT hay không Thứ điều kiện “không phải hiểu biết thông thường không dễ dàng có được”, email bà P gửi cho bà L danh mục áo khốc quần cơng ty M, thấy xem hiểu biết thơng thường dễ dàng có bà P nhân viên công ty M Thứ hai, điều kiện tạo lợi kinh doanh, bà L người biết thông tin không tạo lợi cho bà kinh doanh so với người thông tin danh mục quần áo khốc cơng ty M Thứ ba, vấn đề bảo mật, để coi bí mật kinh doanh chủ sở hữu phải sử dụng biện pháp cần thiết để bí mật khơng bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận được, trường hợp thấy thơng tin danh mục áo khốc quần cơng ty M, nhân viên dễ dàng có khơng thấy có đề cập đến việc cơng ty M sử dụng biện pháp bảo mật thông tin Vậy nên qua thấy thơng tin email mà bà P gửi, không coi bí mật kinh doanh, khơng thỏa mãn điều kiện Điều 84 Luật SHTT b) Hành vi bà P tình có xâm phạm bí mật kinh doanh cơng ty khơng? Có thể thấy hành vi bà P tình khơng phải hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh công ty M, thông tin bà P tiết lộ khơng coi bí mật kinh doanh cơng ty M B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHƠNG thảo luận lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 31 “Tên miền mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Tên miền gì? Tên miền có đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng? Theo quy định Điểm 3.1 khoản mục I Thông tư 10/2008/TTBTTTT quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”, tên miền hiểu “là tên sử dụng để định danh địa Internet” Tên miền xem dấu hiệu phân biệt không bảo hộ với tư cách đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, tranh chấp tên miền thường gắn liền với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, hành vi sử dụng tên miền hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Vì mà việc nghiên cứu tên miền thường nghiên cứu khn khổ Luật Sở hữu trí tuệ1 2/ Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền điều chỉnh văn nào? Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền điều chỉnh bởi: - Luật Công nghệ thông tin (Điều 68); Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Sách tình huống: Bình luận án Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Chủ biên: Nguyễn Hồ Bích Hằng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 588 - Thông tư 10/2008/TT-BTTTT quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam; - Nghị định 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng (Điều 12); - Luật Sở hữu trí tuệ (Điều 130); - Bộ luật Bưu viễn thơng Pháp (Điều L.45-2)2; 3/ Trong hai vụ việc trên, Tòa án dựa sở pháp lý để thu hồi tên miền đăng ký? Đối với vụ việc thứ án số 52/2011/KDTM-PT ngày 29/03/2011 Toà phúc thẩm TAND tối cao Hà Nội nguyên đơn công ty Samsung Giữ định thu hồi tên miền “samsungmobile.com.vn” Toà án cấp sơ thẩm dựa sở pháp lý: - - Điểm 1.2 khoản mục II Thông tư 10/2008 để kết luận bị đơn người sản xuất, buôn bán điện thoại nên khơng có quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến tên miền đăng ký; Các tên miền bị đơn sử dụng với ý đồ xấu nhằm thực hành vi chuyển giao cho Công ty Samsung Electronics chủ tên thương mại nhãn hiệu Samsung để kiếm lời bất vi phạm Điểm 2.1 khoản mục II Thông tư 10/2008 nhằm chiếm dụng tên miền, ngăn cản không cho nguyên đơn đăng ký tên miền tương ứng với tên miền quốc tế Công ty Samsung Electronics Việt Nam vi phạm Điểm 2.2 khoản mục II Thơng tư 10/2008 Dựa đó, Tồ án thu hồi tên miền “samsungmobile.com.vn” Còn tên miền “samsungmobile.vn” bị Tồ án cấp sơ thẩm bác đơn khởi kiện nguyên đơn việc thu hồi tên miền Sau Tồ án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm thu hồi tên miền “samsungmobile.vn” dựa sở pháp lý: - Điểm 2.2 khoản mục IV Thông tư 10/2008 quy định việc tên miền “samsungmobile.vn” có tranh chấp phải giữ ngun trạng, khơng phép trả lại, thu hồi, chuyển đổi Nhà đăng ký tên miền ".vn" hay chuyển đổi tổ chức, cá nhân Do đó, tồ án cấp sơ thẩm phải thơng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 592 10 - báo cho bị đơn quan quản lý tên miền tên miền có tranh chấp không chuyển giao cho ông Tiến vào ngày 25/01/2010 gây thiệt hại đến quyền lợi nguyên đơn vi phạm Điểm 2.2 khoản mục IV Thông tư 10/2008; Điều 76 Luật Công nghệ thông tin; Khoản Điều 17 NĐ 97/2008/NĐ-CP ngày 28/08/2008 Chính phủ sử dụng, quản lý cung cấp dịch vụ Internet Điểm 4, phần II; phần III; phần IV Thông tư 10/2008/TTBTTTT ngày 24/12/2008 Bộ Thông tin truyền thông 4/ Pháp luật quốc gia khác quy định trường hợp tên miền trùng hay tương tự với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ? Khoản Điều L.45-2 Bộ luật Bưu viễn thơng Pháp quy định: “đăng ký hay đăng ký lại tên miền bị từ chối hay tên miền bị bỏ tên miền xâm hại đến quyền SHTT.”4, “đăng ký hay đăng ký lại tên miền bị từ chối hay tên miền bị bỏ tên miền xâm hại đến quyền nhân thân”5 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Sách tình huống: Bình luận án Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Chủ biên: Nguyễn Hồ Bích Hằng, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 580 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 592 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 594 11