Bài tập từ trường vật ly 11 cơ bản

2 131 0
Bài tập từ trường vật ly 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TuẦN 1+2: BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT A Bài tập trắc nghiệm 4.1 Phát biểu sau không đúng? Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A có lực tác dụng lên dòng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh 4.2 Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi trường xung quanh 4.3 Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dòng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song 4.4 Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín 4.5 Phát biểu sau khơng đúng? Từ trường từ trường có A đường sức song song cách B cảm ứng từ nơi C lực từ tác dụng lên dòng điện D đặc điểm bao gồm phương án A B 4.6 Phát biểu sau không đúng? A Tương tác hai dòng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ 4.7 Phát biểu sau đúng? A Các đường mạt sắt từ phổ đường sức từ B Các đường sức từ từ trường đường cong cách C Các đường sức từ đường cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn từ trường quỹ đạo chuyển động hạt đường sức từ 4.8 Dây dẫn mang dòng điện khơng tương tác với A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động 4.9 Phát biểu Đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn 4.10 Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN 1 BN D BM = BN 4.11 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) 4.12 Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10 -6(T) Đường kính dòng điện là: A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm) A BM = 2BN B BM = 4BN C BM = 4.13 Trong chân không, cho hai dây dẫn d1, d2 song song cách 4cm Dòng điện hai dây ngược chiều có cường độ tương ứng I = 10A I2 = 15A Gọi M điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn A 150.10-6T B 100.10-6T C 250.10-6T D 50.10-6T 4.14 Một sợi dây dẫn dài 30cm quấn thành ống dây cho vòng dây nằm sát nhau, đường kính tiết diện ống dây d = 5cm Khi cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua ống dây cảm ứng từ lòng ống dây đo π.10-3T Chiều dài sợi dây A 11,78m B 23,56m C 17,18m D 25,36m B – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Ống dây dẫn hình trụ dài 20cm,đường kính 2cm.Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300m quấn theo chiều dài ống dây.Cho dòng điện có I=0,5A chạy qua dây.Ống dây đặt khơng khí khơng có lõi thép Xác định cảm ứng từ điểm P trục ống dây ĐS:B=0,015T Bài 2: Hai dòng điện thẳng dài vơ hạn đặt song song khơng khí cách khoảng d=100cm Dòng ur điện chạy hai dây dẫn chạy chiều cường độ I=2A.Xác định cảm ứng từ B điểm M hai trường hợp sau: a) M nằm mặt phẳng chứa hai dây dẫn cách hai dây dẫn d1=60cm, d2=40cm b) M cách hai dây dẫn d1=60cm, d2=80cm ĐS:B==3,3.10-7T; B==8,3.10-7T Bài 3: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I = (A) chiều với I Xác định điểm  có B = ... điện có cường độ 10A chạy qua ống dây cảm ứng từ lòng ống dây đo π.10-3T Chiều dài sợi dây A 11,78m B 23,56m C 17,18m D 25,36m B – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Ống dây dẫn hình trụ dài 20cm,đường kính... ứng từ điểm P trục ống dây ĐS:B=0,015T Bài 2: Hai dòng điện thẳng dài vơ hạn đặt song song khơng khí cách khoảng d=100cm Dòng ur điện chạy hai dây dẫn chạy chiều cường độ I=2A.Xác định cảm ứng từ. .. dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) 4.12 Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10 -6(T) Đường

Ngày đăng: 06/03/2020, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan