Các tiêu chí để đánh giá nhân viên chính xác nhất

9 60 0
Các tiêu chí để đánh giá nhân viên chính xác nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đánh giá nhân viên là hoạt động thường kỳ của người quản lý để theo dõi và giám sát quy trình công việc của nhân viên một cách hiệu quả. Quá trình này nếu được thực hiện chính xác, sẽ giúp nhân viên đạt được hiệu quả công việc mà doanh nghiệp mong đợi, cũng như định hướng mục tiêu phát triển trong tương lai.

CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN CHÍNH XÁC NHẤT Đánh giá nhân viên là hoạt động thường kỳ  của người quản lý để  theo dõi và giám sát quy   trình cơng việc của nhân viên một cách hiệu quả. Q trình này nếu được thực hiện chính  xác, sẽ  giúp nhân viên đạt được hiệu quả  cơng việc mà doanh nghiệp mong đợi, cũng như  định hướng mục tiêu phát triển trong tương lai.  Tuy nhiên, đánh giá nhân viên khơng phải là điều dễ dàng, do đó, mỗi doanh nghiệp cần đưa  ra những tiêu chí chung, áp dụng cho các cấp bậc nhân viên khác nhau, để  có cách đánh giá  khách quan nhất Đánh giá đúng năng lực của nhân viên quan trọng như thế nào? Có thể  nói, đánh giá nhân viên là một trong những cơng việc quan trọng nhất của quy trình  quản lý nhân viên.  Cơng việc này sẽ  giúp nhà quản trị  xét duyệt sự  hồn thành nhiệm vụ,  mức độ  phù hợp với cơng việc và với cơng ty của một nhân viên theo định kỳ, từ  đó đưa ra   những điều chỉnh phù hợp về nhân sự và các chính sách khác của cơng ty Đánh giá năng lực nhân viên là cơng việc vơ cùng cần thiết, giúp các nhà quản lý có thể cải  thiện hiệu suất làm việc, động viên nhân viên cũng như  thúc đẩy kịp thời, giúp nhân viên  khắc phục những thiếu sót Các tiêu chí đánh giá nhân viên hiệu quả và chính xác nhất Các tiêu chí đánh giá dựa trên thái độ Sự lạc quan Trong mắt những người chủ Doanh nghiệp, nhân viên ln có tinh thần tích cực và lạc quan   chính là người có thể gắn bó lâu dài được với cơng ty, cũng như  có tinh thần cầu tiến trong   cơng việc. Những người này sẽ cống hiến nhiều và mang đến cho mơi trường làm việc một  sự chun nghiệp, thân thiện, vui vẻ và tích cực Sự trung thực Nếu như đối với những người kinh doanh, q thật thà khơng phải lúc nào cũng tốt, thì trong   quản lý, tính trung thực lại là yếu tố  cần thiết để  đánh giá phẩm chất của một nhân viên.  Giữa con người với con người sẽ  khơng thể  làm việc lâu dài nếu thiếu đi tính trung thực   Ngày nay, trung thực ln là yếu tố  quan trọng hàng đầu trong bất kỳ  vị  trí tuyển dụng nào   của doanh nghiệp Sự nhiệt tình Nhiệt tình trong cơng việc sẽ  giúp khơng khí làm việc khẩn trương và chun nghiệp hơn,   những nhân viên nhiệt tình, chu đáo sẽ  được khách hàng đánh giá cao hơn. Nhiệt tình cũng  chính là yếu tố đem lại kết quả cơng việc tốt, nhanh chóng. Một nhân viên ln nhiệt tình và  hăng hái sẽ khiến bạn n tâm hơn khi giao bất kỳ cơng việc nào cho họ Sự tơn trọng Khi làm việc, nhân viên cần có sự tơn trọng với cấp trên và cả đồng nghiệp của mình. Sau đó  là sự  tơn trọng đối với khách hàng. Chắc chắn khơng một ơng chủ  nào muốn trong cơng ty  mình có những nhân viên thơ lỗ, điều này khơng chỉ   ảnh hưởng đến mơi trường làm việc,  ảnh hưởng tới những nhân viên khác, mà còn ảnh hưởng tới cả bộ mặt của cơng ty nếu như  anh ta làm việc với khách hàng và có những hành xử thiếu tơn trọng Giờ giấc và quản lý thời gian Sự chuẩn chỉnh về giờ giấc là yếu tố quan trọng để đánh giá sự chun nghiệp của một nhân  viên. Quản lý thời gian làm việc hiệu quả  cũng là một trong những tiêu chí đánh giá nhân  viên, bạn khơng cần làm việc 12­14 giờ mỗi ngày nhưng khoảng thời gian bạn làm việc phải  thực sự mang lại hiệu quả, đó mới là điều quan trọng nhất.  Sự cẩn trọng Việc chăm chút cho cơng việc, cẩn trọng sẽ là yếu tố mang lại hiệu quả cơng việc tốt, sự tin  tưởng từ các đồng nghiệp và cấp trên. Thận trọng khi xử lý cơng việc là điều khơng bao giờ  thừa. Bạn nên tập cho mình thói quen này vì nó sẽ giúp ích cho bạn ngay cả trong cuộc sống    khơng chỉ  là trong cơng việc. Đây cũng là một trong những yếu tố  quan trọng giúp nhà  quản trị đánh giá một nhân viên làm việc tận tâm hay khơng Thái độ cầu tiến Cầu tiến trong cơng việc chính là mức độ  mong muốn hồn thành cơng việc của nhân viên  đó. Một nhân viên thiếu đi sự cầu tiến trong cơng việc sẽ khơng bao giờ có thể làm bản thân  mình và doanh nghiệp tốt lên được Đánh giá nhân viên dựa trên hình thức Đánh giá nhân viên từ cấp cao đến cấp thấp Các nhà quản lý phải đánh giá trực tiếp nhân viên cấp dưới của mình, đưa ra và thống nhất   kế hoạch phát triển nhân viên. Cơng việc này được thực hiện trong các phòng ban, chủ yếu là  tương tác giữa nhân viên và quản lý trực tiếp của mình Đánh giá nhân viên ngang cấp bậc Theo cách này, các đồng nghiệp, người ngang vị  trí tự  đánh giá lẫn nhau, dựa trên những  chun mơn chung để nhận xét về năng lực của đồng nghiệp. Tiêu chí đánh giá này dựa trên  sự khách quan của các thành viên trong doanh nghiệp Đánh giá nhân viên theo tồn diện Những nhận xét về nhân viên từ khách hàng, đồng nghiệp, những người xung quanh sẽ giúp   nhà quản lý có cái nhìn tồn diện về nhân viên. Cách đánh giá này là tiêu chí tổng hợp nhất để  ban lãnh đạo doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhân sự của mình Đánh giá nhân viên theo mục tiêu Theo mục tiêu hành chính Mục tiêu hành chính của nhân viên sẽ được đánh giá dựa trên hệ thống KPI, chủ yếu là đánh   giá mức độ làm việc hiệu quả của nhân viên để có cơ sở quyết định đề bạt, tăng lương hay   sa thải Theo mục tiêu phát triển Mục tiêu phát triển ngắn hay dài hạn của nhân viên cũng dựa trên hệ  thống KPI để  nắm  được, biết được nguyện vọng, sự gắn bó của nhân viên với doanh nghiệp, tìm hiểu những   vấn đề trong q trình xử lý cơng việc, biết được nhân viên gặp phải những khó khăn gì, có  cần trợ giúp từ cấp trên hay khơng,  Để nhà quản lý đưa ra chiến lược phát triển, giúp nhân  viên đạt mục tiêu cao nhất trong cơng việc. Xét cho cùng, sự  phát triển của nhân viên cũng  chính là sự phát triển của doanh nghiệp Theo mục tiêu hồn thành cơng việc Cách đánh giá này dựa vào nhiệm vụ, vai trò của mỗi nhân viên, từ  đó tuyển chọn, đào tạo  nhân viên tốt hơn. Mỗi vị trí đều giữ trách nhiệm riêng, phù hợp với u cầu cơng việc. Dựa   vào những tiêu chí thước đo hiệu quả cơng việc được giao hàng tháng, q…mà nhà quản lý   có thể nắm được nhân viên nào có năng lực thực sự, nhân viên nào cần đào tạo thêm Việc đánh giá nhân viên nên được tiến hành hàng tháng và hàng q trong các doanh nghiệp,  để đảm bảo người quản lý có thể nắm rõ năng lực cũng như thái độ làm việc của nhân viên,  từ  đó đưa ra những điều chỉnh về nhân sự  cũng như  những cải cách về  chính sách phù hợp  khi cần thiết ... thiện hiệu suất làm việc, động viên nhân viên cũng như  thúc đẩy kịp thời, giúp nhân viên khắc phục những thiếu sót Các tiêu chí đánh giá nhân viên hiệu quả và chính xác nhất Các tiêu chí đánh giá dựa trên thái độ... ban lãnh đạo doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhân sự của mình Đánh giá nhân viên theo mục tiêu Theo mục tiêu hành chính Mục tiêu hành chính của nhân viên sẽ được đánh giá dựa trên hệ thống KPI, chủ yếu là đánh   giá mức độ làm việc hiệu quả của nhân viên để có cơ sở quyết định đề bạt, tăng lương hay... mình và doanh nghiệp tốt lên được Đánh giá nhân viên dựa trên hình thức Đánh giá nhân viên từ cấp cao đến cấp thấp Các nhà quản lý phải đánh giá trực tiếp nhân viên cấp dưới của mình, đưa ra và thống nhất   kế hoạch phát triển nhân viên.  Cơng việc này được thực hiện trong các phòng ban, chủ yếu là 

Ngày đăng: 05/03/2020, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan